Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Nghiên cứu giải pháp kết cấu ga tàu điện ngầm liên hợp trong điều kiện xây chen khu vực hà nội (tóm tắt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 19 trang )

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
----------------------------------

NGUYỄN ANH TÚ

NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP KẾT CẤU GA TÀU ĐIỆN
NGẦM LIÊN HỢP TRONG ĐIỀU KIỆN XÂY CHEN
KHU VỰC HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH

Hà Nội - Năm 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
---------------------------------NGUYỄN ANH TÚ
KHÓA: 2018 - 2020

NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP KẾT CẤU GA TÀU ĐIỆN
NGẦM LIÊN HỢP TRONG ĐIỀU KIỆN XÂY CHEN
KHU VỰC HÀ NỘI
Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng cơng trình
Mã số: 8.58.02.01



LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS NGUYỄN ĐỨC NGUÔN

Hà Nội – 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
---------------------------------NGUYỄN ANH TÚ
KHÓA: 2018 - 2020

NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP KẾT CẤU GA TÀU ĐIỆN
NGẦM LIÊN HỢP TRONG ĐIỀU KIỆN XÂY CHEN
KHU VỰC HÀ NỘI
Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng cơng trình
Mã số: 8.58.02.01
LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS NGUYỄN ĐỨC NGUÔN

XÁC NHẬN
CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN

Hà Nội - 2020



LỜI CẢM ƠN
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS. TS Nguyễn Đức Nguôn,
người trực tiếp hướng dẫn tận tình và chu đáo, cho nhiều chỉ dẫn và tài liệu khoa
học liên quan và thường xuyên tạo điều kiện cũng như động viên trong suốt quá
trình làm và hồn thành luận văn.
Tơi cũng xin gửi lời cảm ơn tới các giảng viên Khoa Xây Dựng, Khoa Sau
đại học trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội và các bạn đồng nghiệp, các bạn học
viên đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ và hợp tác trong quá trình làm luận văn.
Luận văn đã được nghiên cứu và hoàn thiện một cách cố gắng, cẩn thận và
tỉ mỉ tuy nhiên do thời gian và kiến thức còn hạn chế nên có thể khơng tránh khỏi
thiếu sót.Tác giả rất mong được sự quan tâm, góp ý của Quý Thầy Cơ và các bạn
đồng nghiệp để tác giả hồn thiện hơn về kiến thức để từ đó phát triển và đóng góp
vào nền tri thức của ngành Xây dựng dân dụng và cơng nghiệp nói riêng và ngành
Xây Dựng nói chung.
Một lần nữa tác giả xin cảm ơn và Kính chúc tồn thể Thầy Cơ giáo và các
bạn bè,các bạn đồng nghiệp sức khỏe, thành công.
Trân trọng cảm ơn.
Hà Nội, ngày……tháng……năm 2020
Tác giả

Nguyễn Anh Tú


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tơi.Các thơng tin, tài
liệu trích dẫn trong luận văn đã được ghi rõ nguồn gốc.
Kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được cơng bố trong
các cơng trình nghiên cứu nào khác.

Hà Nội, ngày…...tháng…..năm 2020
Tác giả

Nguyễn Anh Tú


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .....................................................................................................
LỜI CAM ĐOAN ...............................................................................................
DANH MỤC HÌNH ............................................................................................
DANH MỤC BẢNG ...........................................................................................
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ..........................................................................
MỞ ĐẦU........................................................................................................... 1
* Tính cấp thiết của đề tài: ................................................................................ 1
* Mục đích nghiện cứu: .................................................................................... 1
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: ................................................................ 2
* Phương pháp nghiên cứu: .............................................................................. 2
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài: ...................................................... 2
NỘI DUNG ....................................................................................................... 3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GA TÀU ĐIỆN NGẦM ĐƠ THỊ .......... 3
1.1. Đặc điểm khơng gian ngầm, ý nghĩa và chức năng của ga tàu điện ngầm
liên hợp trong giao thông đô thị. ....................................................................... 3
1.1.1 Khái niện và đặc điểm không gian ngầm. ................................................ 3
1.1.2. Ý nghĩa và chức năng của ga tàu điện ngầm liên hợp trong giao thơng
đơ thị. ................................................................................................................ 4
1.2.Ga có đường giao thông chuyển đổi tàu. ................................................... 5
1.3. Đặc điểm thiết kế các nút chuyển tàu, giải pháp quy hoạch không gian
và các sơ đồ chuyển đổi tàu ............................................................................. 9
1.3.1.Đặc điểm thiết kế các nút chuyển tàu ...................................................... 9
1.3.2. Các phương án giải pháp quy hoạch - không gian và các sơ đồ chuyển

đổi tàu. ............................................................................................................. 12


1.4. Đặc điểm, tình hình xây dựng cơng trình ngầm và ga tàu điện ngầm trong các
khu vực xây chen ở Hà Nội ............................................................................... 16
1.4.1.Đặc điểm, trình tự xây dựng cơng trình ngầm tại Hà Nội........................ 16
1.4.2.

Tình hình xây dựng ga tàu điện ngầm tại Hà Nội ................................. 17

CHƯƠNG 2: CÁC GIẢI PHÁP KẾT CẤU GA TÀU ĐIỆN NGẦM
LIỆN HỢP TRONG ĐIỀU KIỆN XÂY CHEN ĐÔ THỊ ........................ 20
2.1.Các giải pháp kết cấu ga tàu điện ngầm và đặc điểm kết cấu ga tàu điện
ngầm liên hợp trong điều kiện xây chen đô thị. ............................................ 20
2.1.1. Kết cấu ga tàu điện ngầm. .................................................................... 20
2.1.2. Đặc điểm kết cấu ga tàu điện ngầm liên hợp trong điều kiện xây chen.
......................................................................................................................... 23
2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề kết cấu ga tàu điện ngầm liên hợp
trong điều kiện xây chen đơ thị. ...................................................................... 25
2.3. Tải trọng và ngun tắc tính toán kết cấu ga tàu điện ngầm liên hợp
trong điều kiện xây chen đô thị. ..................................................................... 27
2.3.1. Áp lực địa tầng và tải trọng tác dụng lên ga tàu điện ngầm liên hợp ... 27
2.3.2. Tải trọng tác dụng lên ga tàu điện ngầm liên hợp đặt nông .................. 28
2.3.3. Áp lực từ cơng trình lân cận và áp lực ngang tạm thời. ........................ 28
2.3.4.

Áp lực ngang chủ động và bị động của đất lên tường chắn .............. 36

2.3.5.


Ổn định và lý thuyết tính ổn định ...................................................... 42

2.3.6.

Ổn định đẩy trồi đáy hố đào .............................................................. 44

2.3.7.

Áp lực lên tường chắn khi có động đất ............................................. 55

2.4. Giải pháp thi cơng ga tàu điện ngầm liên hợp trong điều kiện xây chen đô
thị. .................................................................................................................... 60
2.4.1. Lựa chọn công nghệ thi công cơng trình ngầm..................................... 60


2.4.2. Giải pháp thi công theo phương pháp lộ thiên. ..................................... 61
CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN KẾT CẤU GA TÀU ĐIỆN NGẦM LIÊN
HỢP TRONG KHU VỰC HÀ NỘI ............................................................ 67
3.1.Địa điểm Ga liên hợp ............................................................................... 67
3.2.Đặc điểm địa hình, địa chất tại vị trí Ga liện hợp tại Hà Nội ................. 67
3.3.Tính tốn tải trọng tác dụng lên ga tàu điện ngầm liên hợp ................... 69
3.4. Quy trình tính tốn tải trọng tác động lên hà tàu điện ngầm liện hợp
trong điều kiện xây chen tại hà hội ................................................................ 84
3.5. Phương án thi công Ga tàu điện ngầm liên hợp trong vùng xây chen tại
Hà Nội. ............................................................................................................ 84
3.5.1 Giải pháp thi công ga tàu điện ngầm liên hợp trong vùng xây chen. .. 85
3.5.2. Phương án quan trắc trong quá trình thi cơng. ...................................... 87
3.5.3.Một số lưu ý trong q trình thi công ga liên hợp trong điều kiện xây
chen. ................................................................................................................ 89
KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ ............................................................................. 93

TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................


DANH MỤC HÌNH
Số hiệu

Tên hình

hình

Trang

Hình 1.1

Thành phố ngầm Montreal – Canada

3

Hình 1.2

Ga tàu điện ngầm Noksapyung (Hàn Quốc)

4

Hình 1.3

Các sơ đồ quy hoạch nút chuyển tàu

6


sơ đồ kết nối đường giao thơng chuyển đổi tàu trong mặt

7

Hình 1.4

Hình 1.5

Hình 1.6

Hình 1.7

Hình 1.8
Hình 1.9

đứng khi bố trí ga trên các cao độ khác nhau
Sơ đồ kết nối phía trên ( a ) và phía dưới ( σ ) của đường

8

ngầm chuyển đổi tàu với ga
Nút chuyển đổi tàu ở các cao độ khác nhau theo cạnh tam

9

giác.
Vị trí các nút chuyển tàu của đường tàu điện ngầm tại các

10


vị trí giao cắt (1), tiếp xúc (2) và phân nhánh đường.
Giải pháp quy hoạch không gian ga và theo sơ đồ chuyển

14

tàu
Ga chuyển tàu liên hợp

14

Sơ đồ bố trí tuyến và sân ga khi chuyển đổi tàu từ sân ga

14

phục vụ tuyến đường này sang sân ga tuyến khác( a) và
Hình 1.10

chuyển đổi trên các sân ga phục vụ các tuyến đường khác
nhau ( σ,b )
Các ga chuyển đổi tàu trên đường tàu điện ngầm Xanh

Hình 1.11

16

Petecbua (a) và Matxcova (σ) với sự chuyển đổi tàu theo
sơ đồ kết hợp.

Hình 1.12
Hình 2.1


Mặt bằng quy hoạch cơng trình tàu điện ngầm khu vực Hà

19

Nội tới năm 2020 và tuyến I và tuyến II đang triển khai
Sơ đồ cấu tạo khu vực sân ga chuyển tàu liên hợp với các

20


sân ga trên 1 cao độ
Hình 2.2
Hình 2.3

Tuyến và sân ga ở 2 cao độ khác nhau

20

Cấu tạo ga 1 vòm BTCT lắp ghép tựa lên trụ khối lớn

21

dạng tròn.
Ga loại cột có tường xây dựng bằng phương pháp "tường

21

Hình 2.4


trong đất"

Hình 2.5

Ga 1 vịm có vịm thoải liên kết với "tường trong đất

21

Hình 2.6

Sơ đồ cấu tạo ga 1 vòm xây dựng bán lộ thiên

22

Sơ đồ cấu tạo ga 1 vịm xây dựng bán lộ thiên a. từ BTCT

22

Hình 2.7

Hình 2.8

Hình 2.9

tồn khối
Sơ đồ bố trí tuyến và sân ga trên ga chuyển tàu liên hợp
khi bố trí các tuyến trên 1 cao độ với các sàn đào
Các ga chuyển tàu liên hợp nhiều tầng khung BTCT toàn

24


khối
Các sơ đồ ảnh hưởng qua lại của móng cơng trình ga tàu

Hình 2.10

24

26

điện ngầm xây mới
và móng cơng trình hiện có

Hình 2.11
Hình 2.12

Hình 2.13

Sơ đồ xác định áp lực đất lên ctnđt dạng hình chữ nhật

28

Sơ đồ xác định áp lực lên kết cấu ngầm do móng nhà lân

29

cận gây nên
Các sơ đồ tác động lực kháng đàn hồi của

29


đất lên vỏ hầm

Hình 2.14

Ảnh hưởng của tải trọng phân bố đều trên mặt đất

30

Hình 2.15

Xác định điều kiện chất tải bất lợi nhất

32

Sơ đồ chất tải tạm thời từ các phương tiện giao thơng h-

33

Hình 2.16

30 và hk-80


Hình 2.17

Hình 2.18

Hình 2.19


Sơ đồ xác định áp lực ngang từ các phương tiện giao

36

thông
Áp lực do lăng thể trượt sau lưng từng gây ra chuyển vị

37

cho tường
Sự chuyển dịch của tường khiên đất sau lưng tường bị ép

38

lại

Hình 2.20

Quan hệ giữa áp lực đất với chuyển vị tường

38

Hình 2.21

Biểu đồ phân bố áp lực nước sau lưng tường chắn

39

Hình 2.22


Sự bùng nền

43

Hình 2.23

Ổn định tổng thể

43

Các trạng thái phá hoại cắt tổng thể, đáy tường cọc ván bị

44

Hình 2.24

Hình 2.25

đẩy vào trong hố đào (a), Đáy hố đào bị đẩy trồi lên (b)
Phân tích lực đẩy ngang tường cọc ván theo phương pháp

44

áp suất tổng cộng

Hình 2.26

Phương pháp Terzaghi- Peck để tính chống trồi hố móng

46


Hình 2.27

Phương pháo Terzaghi cải tiến tính chống trồi đáy hố.

47

Sơ đồ tính tốn chống trồi mặt đáy hố móng theo Caquot-

48

Hình 2.28

Kerisel.

Hình 2.29

Sơ đồ tính tốn chống trồi khi đồng thời xét C và φ

48

Hình 2.30

Sơ đồ kiêm tra phun trào

50

Hình 2.31

Sơ đồ kiểm tra phun trào đáy hố


51

Hình 2.32

Trồi đáy do nước có áp gây ra

52

Ảnh hưởng của xây dựng cơng trình ngầm đến bề mặt và

53

Hình 2.33

cơng trình lân cận

Hình 2.34

Loại lún bề mặt của nền đất

54

Hình 2.35

Diện tích biến dạng tường chắn dạng cơngxơn.

54

Hình 2.36


Lực qn tính xét đến động đất

56

Hình 2.37

thi cơng gia đường tàu điện ngầm bằng phương pháp nửa

57


kín:
Hình 2.38
Hình 2.39

Định nghĩa góc  trong phương trình mononobe-okabe

65

thi cơng gia đường tàu điện ngầm bằng phương pháp nửa

65

kín:

Hình 3.1

Hình 3.1 Bản đồ vị trí tuyến đi ngầm tuyến số 2


67

Hình 3.2

Mặt bằng đề xuất vị trí ga tàu điện ngầm liên hợp C5

69

Hình 3.3

Sơ đồ kết cấu ga liên hợp trong điều kiện xây chen đơ thị

70

Hình 3.4

Biểu đồ Momen lực trong kết cấu khung ga tàu điện ngầm

75

Hình 3.5

Biểu đồ lực cắt trong kết cấu khung ga tàu điện ngầm

75

Hình 3.6

Biểu đồ lực dọc trong kết cấu khung ga tàu điện ngầm


76

Hình 3.7

Mơ hình plasic tường chắn

79

Hình 3.8

Chuyển vị của tường chắn

79

Hình 3.9

Hướng chuyển vị của tường chắn

80

Hình 3.10

Cấu tạo tường Barret

81

Hình 3.11

Cấu tạo cọc khoan nhồi


82

Hình 3.12

Cấu tạo liên kết tường với sàn

83

Quy trình tính tốn kết cấu ga tàu điện ngầm liên hợp

84

Hình 3.13

trong vùng xây chen.

Hình 3.14

Giải pháp chống đỡ tường vậy hố đào sâu bằng thép hình

85

Hình 3.15

Giải pháp chống đỡ tường vậy hố đào sâu bằng thép hình

85

Sơ đồ thi cơng ga tàu điện ngầm liên hợp trong điều


87

Hình 3.16
Hình 3.17
Hình 3.18

kiện xây chen
Đặt giếng quan trắc

89

Ảnh hưởng lún và mức độ hư hại tới cơng trình lân cận hố

90

đào.


DANH MỤC BẢNG
Số hiệu

Tên bảng

bảng
Bảng 2.1

Các giá trị của hệ số r để tính tốn hệ số động đất theo

Trang


48

phương ngang

Bảng 2.2

Giải pháp chống đỡ theo chiều sâu hố đào

48

Bảng 3.1

Số liệu địa chất hố khoan

53

Bảng 3.2

Thơng số kích thước ga

55

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
CTNĐT:

Tên đầy đủ
Cơng trình ngầm đơ thị

CMC


Kích thước tiệm cận của cấu trúc trên các ga

BTCT

Bê tông cốt thép

TĐN:

Tàu điện ngầm

ƯS:

Ứng suất

BD:

Biến dạng


1

MỞ ĐẦU
* Tính cấp thiết của đề tài:
Trong những năm gần đây, trong xu thế phát triển chung của thế giới , nằm
trong tiến trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, trong lĩnh vực kết cấu hạ
tầng có nhiều sự phát triển vượt bậc, nhiều nhà cao tầng được triển khai xây dựng
với nhiều quy mô khác nhau cùng với đó là sự phát triển của hệ thống giao thông
ga tàu điện ngầm. Với sự phát triển mạnh về xây dựng một phần thúc đẩy phát
triển kinh tế xã hội trong nước, một phần giúp đời sống tinh thần của người sử

dụng có được mơi trường sống , mơi trường làm việc khang trang, đảm bảo an
tồn, di chuyển thuận tiện. Song song với sự phát triển trong lĩnh vực xây dựng
như thế, đặc biệt là tại nội ô các thanh phố trong cả nước, mật độ xây dựng ngày
càng lớn, nhiều nhà cao tầng, ga tàu điện ngầm xây chen trong các khu dân cư
hoặc các đơn vị hành chính khác phải thay đổi phương án về kiến trúc và kết cấu
để đảm bảo cảnh quan và an tồn cho cơng trình để tránh gây ra nhiều tổn thất về
kinh tế.
Nhìn tổng thể về quy mơ xây dựng, giải pháp kết cấu ga tàu điện ngầm liên
hợp trong điều kiện xây chen chưa được thực hiện một cách chặt chẽ và nghiêm
túc, do vậy đô thị ở việt nam được đánh giá là có hệ thống giao thông không đảm
bảo lưu thông, hiện tượng ùn tắc luôn là vấn đề nhức nhối đối với người dân sinh
sống trong khu vực đó.
Xuất phát từ nhu cầu trên, học viên lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu giải pháp
kết cấu ga tàu điện ngầm liên hợp trong điều kiện xây chen khu vực Hà Nội” làm
đề tài nghiên cứu.
* Mục đích nghiện cứu:
Xác lập các điều kiện kết cấu Ga tàu điện ngầm liên hợp để áp dụng trong điều
kiện xây chen đạt hiệu quả cao nhất.
Đề xuất quy trình tính tốn kết cấu Ga tàu điện ngầm liên hợp phù hợp trong
điều kiện xây chen để có được kết quả chính xác và tin cậy nhất.
Đề xuất quy trình thi công trong điều kiện xây chen ở vùng đô thị tại Hà Nội
Giúp chủ đầu tư xây dựng dự án Ga tàu điện ngầm liên hợp có bước chuẩn bị trong


2

công tác khảo sát, ghi nhận đánh giá đất nền và hiện trạng các cơng trình xung
quanh dự án sắp triển khai.
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu: là giải pháp kết cấu Ga tàu điện ngầm liên hợp trong

điều kiện xây chen đô thị.
Phạm vi nghiên cứu: giải pháp kết cấu Ga tàu điện ngầm liên hợp trong điều
kiện xây chen tại Hà Nội.
* Phương pháp nghiên cứu:
Nghiên cứu tài liệu về địa chất tại Hà Nội.
Phân tích kết cấu ga tàu điện ngầm hiện có tại Hà Nội
Phân tích các số liệu, giải pháp thi công và phương thức quản lý dự án để đánh
giá những vấn đề còn tồn tại.
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:
Qua mục tiêu đối tượng phương pháp nội dung nghiên cứu, đề tài có các ý
nghĩa khoa học và thực tiễn như sau:
Ý nghĩa khoa học: Góp phần hồn thiện giả pháp kết cấu Ga tàu điện ngầm
liên hợp trong điều kiện xây chen đơ thị.
Ý nghĩa thực tiễn: Góp phần nâng cao hiệu quả đầu tư giảm chi phí, đảm bảo
cảnh quan cho xã hội và bảo vệ môi trường.


THƠNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


93


KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ
 Kết luận

1. Nội dung của luận văn đã đề xuất được quy trình tính tốn kết cấu ga tàu
điện ngầm liên hợp trong điều kiện xây chen đô thị tại Hà Nội;
2. Nghiên cứu đã nêu rõ các yếu tố ảnh hưởng thi công hố đào giữa ga tàu điện
ngầm liên hợp với các cơng trình lân cận trong vùng xây chen tại Hà Nội;
3. Nội dung của luận văn đã trình bày việc áp dụng các biện pháp thi công tầng
hầm hiện hành để áp dụng thi công ga tàu điện ngầm liên hợp trong điều kiện
xây chen đô thị tại Hà Nội;
4. Luận văn đã sử dụng lý thuyết plaxis, và etabs để tính toán chuyển vị và kết
cấu của ga tàu điện ngầm liên hợp trong điều kiện xây chen tại Hà Nội;
5. Việc hạ mực nước ngầm do quá trình bơm hút nước và thấm làm giảm ứng
suất hiệu quả gây sụt lún bề mặt lớn, hư hại thậm chí phá hủy các cơng trình
lân cận. Sự thay đổi về áp lực nước và dòng thấm dẫn đến mất ổn định hố
đào có thể dẫn đến các hiện tượng cát chảy hoặc bùng nền và mất ổn định
tổng thể cơng trình. Yhi công tuyến phố sẽ làm hạ mực nước ngầm, ngăn
chặc dịng chả và gây ơ nhiễm nguồn nước.
 Kiến nghị

1. Nghiên cứu tác động tương hỗ giữa ga tàu điện ngầm liên hợp với các cơng
trình ngầm khác và giữa cơng trình ga tàu điện ngầm liên hợp với cơng trình
lân cận;
2. Nghiên cứu các giải pháp gia cố kết cấu các cơng trình lân cận trong trường
hợp thi cơng hố đào sâu trong vùng xây chen đô thị;
3. So sánh kết quả bài toán khi thay đổi phương pháp thi công ga tàu điện ngầm
liên hợp trong vùng xây chen đơ thị;
4. Đề xuất xây dựng quy trình quan trắc các kết cấu ga tàu điện ngầm liên hợp
trong điều kiện xây chen trong q trình thi cơng và sau khi đưa vào sử dụng;
5. Ảnh hưởng bất lợi của nước ngầm tới việc thi công ga tàu điện ngầm liên hợp là

rất lớn vì vậy cần thiết nghiên cứu kĩ lưỡng để giải quyết bài toán nước chảy
vào trong ga khi thi công bằng cách tiến hành hút nước thử trực tiếp ngoài hiện
trường để xem xét, đánh giá chính xác về việc hạ mực nước ngầm;


94

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt :

1. Ban Dự Án Đường Sắt Đô Thị Hà Nội: Báo cáo tiền khả thi”Dự án
tuyến Đườn sắt đô thị Thành phố Hà Nội Đoạn Nam Thăng Long – Trần
Hưng Đạo ( tuyến số 2 )”;
2. Ban Dự Án Đường Sắt Đô Thị Hà Nội: Báo cáo khảo sát địa chất của”Dự
án Dự án tuyến Đườn sắt đô thị Thành phố Hà Nội Đoạn Nam Thăng Long –
Trần Hưng Đạo ( tuyến số 2 )”;
3.Đỗ Như Tráng - “Giáo Trình Cơng Trình Ngầm, Phần 2”. NXB Kỹ thuật
qn sự 1997;
4. Iu.s.Frơlơp; .Đ.m.Gơlitsưnski; .A.p.Lêđiắp, Cơng Trình Ga và Đường
Tàu Điện Ngầm, NXB Xây Dựng - 2004. Người dịch:. Nguyễn Đức Ngn,
Hiệu Đính: Nguyễn văn Quảng;
5. L.v.makơpski, Cơng Trình Ngầm Giao Thơng Đơ Thị, NXB Xây Dựng 2004. Người dịch: Nguyễn Đức Ngn; Hiệu Đính: Nguyễn Văn Quảng;
6. Nguyễn Bá Kế (2009), thiết kế và thi công móng sâu, Nhà xuất bản xây
dựng Hà Nội;
7. Nguyễn Đức Ngn - “Giáo Trình Ga và Đường tàu điện ngầm, Phần 1
& Phần2”. NXB Xây Dựng 2008;
8. Nguyễn Đức Nguôn, Tải trọng, Nền móng trong vùng xây chen;
9. Tiêu chuẩn ASTM D5092 về lắp đặt và quan trắc mực nước ngầm bằng
giếng quan trắc;
10. Tiêu chuẩn ASTM D6230 “Standard test Method for Monitoring

Ground Movement Using Probe-Type Inclinometers" về quan trắc chuyển
vị tường vây hố đào;
11. Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội: Thiết kế cơ sở điều chỉnh” Dự án
tuyến Đườn sắt đô thị Thành phố Hà Nội Đoạn Nam Thăng Long – Trần
Hưng Đạo ( tuyến số 2)”;


95

Website
12. />13. />14.o/du-an-dau-tu/trinh-tu-cac-buoc-cua-mot-du-andau-tu.html



×