Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố hải phòng đến năm 2050 theo hướng xã hội hóa (tóm tắt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 23 trang )

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

VĂN HẢI LONG
KHÓA 2018 - 2020

QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT THÀNH PHỐ
HẢI PHÒNG ĐẾN NĂM 2050 THEO HƯỚNG XÃ HỘI HÓA

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH

HÀ NỘI - 2020


BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

VĂN HẢI LONG
KHÓA 2018 - 2020

QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT THÀNH PHỐ
HẢI PHÒNG ĐẾN NĂM 2050 THEO HƯỚNG XÃ HỘI HĨA

Chun ngành: Quản lý đơ thị và cơng trình
Mã số: 8.58.01.06



LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS. TS. NGUYỄN LÂM QUẢNG

XÁC NHẬN
CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN

PGS.TS TRẦN THỊ HƯỜNG

Hà Nội – 2020


LỜI CẢM ƠN

Để hồn thành khóa học cũng như luận văn này, em xin bày tỏ
lòng biết ơn sâu sắc đến Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội, Khoa Sau
đại học và các khoa, phòng, ban liên quan, cùng tập thể cán bộ giảng
viên của Nhà trường đã tạo mọi điều kiện thuận lợi trong thời gian em
học tập và nghiên cứu.
Em xin trân trọng cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Lâm Quảng, người đã
tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên và chỉ bảo em trong quá trình
thực hiện luận văn.
Em gửi lời cảm ơn tới các cơ quan liên quan đã giúp đỡ và tạo mọi
điều kiện thuận lợi trong quá trình em nghiên cứu, tìm kiếm tài liệu và
thu thập số liệu. Xin cảm ơn cơ quan, đồng nghiệp và gia đình đã giúp
đỡ, động viên và tạo mọi điệu kiện tốt nhất để em hồn thành khóa học.
Xin trân trọng cảm ơn !


Hà nội, tháng 5 năm 2020

Văn Hải Long


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là cơng trình nghiên cứu
khoa học độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của
luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.

Hà nội, tháng 5 năm 2020

VĂN HẢI LONG


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục Lục
Danh mục từ viết tắt
Danh mục hình, sơ đồ
Danh mục bảng, biểu

A. PHẦN MỞ ĐẦU ......................................................................................... 1
Lý do chọn đề tài .................................................................................... 1
Mục đích nghiên cứu ............................................................................. 2
Nội dung nghiên cứu .............................................................................. 2
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................ 3
Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 3

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài............................................. 3
Một số khái niệm và thuật ngữ được sử dụng trong luận văn .......... 4
Cấu trúc luận văn .................................................................................. 6
B. PHẦN NỘI DUNG ....................................................................................... 7
CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN
SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG ..................... 7
1.1.
1.1.1.

Giới thiệu chung về thành phố Hải Phịng ..................................... 7
Vị trí địa lý.................................................................................... 7

1.1.2. Điều kiện tự nhiên ....................................................................... 7
1.1.3. Điều kiện kinh tế - xã hội .......................................................... 10
1.1.4. Hiện trạng về hạ tầng kĩ thuật ................................................... 13


1.2.

Thực trạng thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt

của thành phố Hải Phòng. ....................................................................... 18
1.2.1. Nguồn gốc phát sinh và khối lượng chất thải rắn sinh hoạt...... 19
1.2.2. Hiện trạng thu gom, vận chuyển CTRSH ................................. 22
1.2.3. Thực trạng xử lý CTRSH thành phố Hải Phịng………………..25
1.3.

Thực trạng cơng tác quản lý chất thải rắn trên địa bàn thành phố

Hải Phịng:............................................................................................... 31

1.3.1. Mơ hình, cơ cấu tổ chức quản lý nhà nước về chất thải rắn trên
địa bàn thành phố Hải Phòng ................................................................. 31
1.3.2. Giới thiệu các công ty thu gom, vận chuyển và xử lý CTRSH
trên địa bàn............................................................................................. 32
1.4.

Đánh giá chung về quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Hải

Phòng....................................................................................................... 34
1.4.1. Đánh giá về hiệu quả thu gom, vận chuyển, xử lý CTRSH...... 34
1.4.2. Đánh giá về cơ cấu tổ chức quản lý .......................................... 37
1.4.3. Đánh giá về cơng tác xã hội hóa và sự tham gia của cộng đồng
trong quản lý chất thải rắn thành phố Hải Phòng .................................. 38
CHƯƠNG II. CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH
HOẠT THEO HƯỚNG XÃ HỘI HĨA TẠI THÀNH PHỐ HẢI
PHỊNG....................................................................................................................40
2.1. Thành phần, tính chất và sự chuyển hóa của chất thải rắn sinh hoạt
đơ thị........................................................................................................ 40
2.1.1. Thành phần và đặc tính của chất thải rắn sinh hoạt.[1][8] .......... 40
2.1.2. Quá trình chuyển hóa của chất thải rắn sinh hoạt ........................ 46
2.2. Ảnh hưởng của CTRSH đến môi trường và sức khỏe con người....48


2.2.1. Ảnh hưởng tới môi trường...........................................................48
2.2.2. Ảnh hưởng tới cảnh quan đô thị và sức khỏe cộng đồng.............51
2.3. Các văn bản quy phạm pháp luật trong quản lý CTRSH theo
hướng xã hội hóa.........................................................................................52
2.3.1. Các văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước Trung ương
ban hành................................................................................................................54
2.3.2. Văn bản pháp luật do UBND thành phố Hải Phòng ban hành..........54

2.3.3. Chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn đô thị và khu
công nghiệp đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050.............................................56
2.4. Xã hội hóa trong cơng tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt..............59
2.4.1. Sự cần thiết xã hội hóa .........................................................................59
2.4.2. Đặc tính cơ bản của cơng tác quản lý CTRSH theo hướng xã hội
hóa............................................................................................................................60
2.4.3. Ngun tắc chung và nguyên tắc quản lý CTRSH theo hướng xã
hội hóa .........................................................................................................61
2.5. Kinh nghiệm quốc tế và Việt Nam trong quản lý chất thải rắn sinh
hoạt theo hướng xã hội hóa.......................................................................64
2.5.1. Kinh nghiệm của các nước trên thế giới......................................64
2.5.2. Kinh nghiệm của một số đô thị trong nước...................................67
Chương III. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT
THÀNH

PHỐ

HẢI

PHỊNG

THEO

HƯỚNG



HỘI

HỐ...............................................71


3.1. Quan điểm, mục tiêu và ngun tắc quản lý CTR sinh hoạt thành
phố Hải Phòng theo hướng xã hội hóa.....................................................71
3.1.1. Quan điểm....................................................................................71
3.1.2. Mục tiêu quản lý CTRSH thành phố Hải Phòng .........................71
3.1.3. Nguyên tắc quản lý CTRSH trên địa bàn TP Hải Phòng ............73
3.2. Đề xuất giải pháp phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn với sự


tham gia của cộng đồng..............................................................................73
3.2.1. Đề xuất về quy trình thực hiện phân loại rác tại nguồn với sự tham
gia của cộng đồng.........................................................................................74
3.2.2. Đề xuất về cơ cấu tổ chức thực hiện mơ hình quản lý phân loại
chất thải rắn tại nguồn thành phố Hải Phòng theo hướng xã hội hóa...........76
3.3. Đề xuất đổi mới cơ cấu tổ chức và cơ chế chính sách liên quan đến
xã hội hố cơng tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt TP Hải Phòng ......81
3.3.1. Đề xuất đổi mới cơ cấu tổ chức để thực hiện quản lý CTRSH theo
hướng xã hội hoá..........................................................................................81
3.3.2. Đề xuất sử dụng công cụ kinh tế trong quản lý chất thải rắn.....82
3.4. Đề xuất lộ trình thực hiện xã hội hố cơng tác quản lý chất thải rắn
sinh hoạt trên địa bàn thành phố Hải Phòng ..........................................86
3.4.1. Đề xuất lộ trình thực hiện đến năm 2025.....................................86
3.4.2. Đề xuất cơ chế hỗ trợ lộ trình thực hiện xã hội hóa.....................88
C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..............................................................................90

1. Kết luận............................................................................................90
2. Kiến nghị..........................................................................................91
TÀI LIỆU THAM KHẢO



DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Tên đầy đủ

CTR

Chất thải rắn

CTRSH

Chất thải rắn sinh hoạt

TNMT

Tài nguyên môi trường

TP

Thành phố

UBND

Ủy ban nhân dân

URENCO

Công ty môi trường đô thị



DANH MỤC HÌNH
Số hiệu
1.1
1.2
1.3

Tên hình

Bản đồ vị trí và liên hệ vùng thành phố Hải Phòng.
Bản đồ định hướng phát triển khơng gian thành phố Hải
Phịng.

Trang
9
10
24

1.4

Sơ đồ thu gom – vận chuyển – xử lý rác
Cơ cấu tổ chức công ty Mơi Trường Đơ Thị Hải Phịng

1.5

Quy trình vận hành Bãi chơn lấp.

27

1.6


Quy trình xử lý nước thải tại ơ rác số 2

28

1.7

Quy trình sản xuất phân Compost

25

29

1.8

Quy trình xử lý nước thải tại nhà máy chế biến phân Compost

29

1.9

Sơ đồ cơ cấu tổ chức hành chính quản lý CTR tại TP Hải
Phịng.

32

3.1
3.2
3.3
3.4
3.5

3.6

Mục tiêu quản lý CTRSH đơ thị TP Hải Phịng
Mơ hình sử dụng thùng đựng rác 2 ngăn vô cơ và hữu cơ
. Đề xuất sử dụng Bảng tun truyền, hướng dẫn phân loại
rác
Mơ hình đề xuất tổ chức phân loại rác tại nguồn TP. Hải
Phịng
Sơ đồ mơ tả phân chia các công đoạn tổ chức quản lý khác
nhau
Sơ đồ đề xuất cơ cấu tổ chức quản lý CTRSH TP Hải Phòng

72
75
76
77
78
81


DANH MỤC BẢNG
Số hiệu

Tên bảng

Trang

1.1

Tổng hợp hiện trạng dân số và lao động


11-12

1.2

Hiện trạng hệ thống ga Hải Phòng

14-15

1.3

Thống kê các tuyến đường nội đơ thành phố

15-17

Hải Phịng
1.4

Các chỉ tiêu cơ bản của mạng lưới đường đơ thị

17-18

Hải Phịng.
1.5

Thống kê khối lượng rác thải phát sinh và thu gom trung

20-21

bình hàng ngày

1.6

Thành phần của rác thải tại thành phố Hải Phòng.

22

1.7

Phương tiện thu gom và vận chuyển của URENCO Hải

33

Phòng
2.1

Thành phần chất thải rắn

43

2.2

Số liệu tiêu biểu về thành phẩm tính chất nước rác của bãi

49-50

chơn lấp mới và lâu năm
3.1

Đề xuất các loại công cụ kinh tế áp dụng cho quản lý CTR


86


1

A. PHẦN MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Chất thải rắn nói chung và rác thải sinh hoạt nói riêng ln là vấn đề
bức xúc trong đô thị. Tốc độ đô thị hoá và phát triển kinh tế - xã hội ngày
càng diễn ra với tốc độ nhanh chóng khơng chỉ trong mỗi quốc gia mà còn
diễn ra trên phạm vi tồn thế giới, nhiều vấn đề về mơi trường đã nảy sinh mà
Việt Nam cũng như thế giới hiện nay đang phải đối mặt. Đó là ơ nhiễm mơi
trường do chất thải rắn.
Công tác quản lý và xử lý chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) tại hầu hết
các thành phố, thị xã của nước ta đều chưa đáp ứng được các yêu cầu về vệ
sinh và bảo vệ môi trường. Chưa có được những giải pháp đồng bộ, những
quyết sách đúng đắn và những bước đi thích hợp để quản lý chất thải rắn
trong quy hoạch xây dựng và quản lý đô thị sẽ dẫn tới những hậu quả khôn
lường, làm suy giảm chất lượng môi trường, kéo theo những mối nguy hại về
sức khỏe cộng đồng và hạn chế sự phát triển kinh tế - xã hội.
Trong những năm qua, cùng với sự phát triển kinh tế nâng cao đời
sống nhân dân. Để thực hiện chủ trương phát triển bền vững, phát triển kinh
tế cùng bảo vệ môi trường thì hiện nay vấn đề quản lý chất thải rắn tại TP.
Hải Phịng đã và đang được chính quyền thành phố, các cơ quan chức năng
quan tâm. Mặc dù đã được tăng cường về cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật
và con người, thế nhưng công tác quản lý chất thải rắn vẫn đang là một vấn đề
đáng quan tâm.
Với những lợi thế tối ưu về vị thế địa lý, quỹ đất, quỹ không gian, quỹ
môi trường sinh thái, du lịch, các tuyến và cơng trình đầu mối quốc gia đã và
đang hình thành, quỹ nhân lực, tài nguyên nhân văn giàu có. Đặc biệt, Hải

Phịng là đầu mối giao thơng đường biển phía Bắc. Với lợi thế cảng nước sâu
nên vận tải biển rất phát triển, đồng thời là một trong những động lực tăng


2

trưởng của vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ. Là Trung tâm kinh tế - khoa học kỹ thuật tổng hợp của Vùng duyên hải Bắc Bộ và là một trong 2 trung tâm
phát triển của Vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Hải Phịng có nhiều khu cơng
nghiệp, thương mại lớn và trung tâm dịch vụ, du lịch, giáo dục, y tế và thủy
sản của vùng duyên hải Bắc Bộ Việt Nam. Hải Phòng là một cực tăng trưởng
của tam giác kinh tế trọng điểm phía Bắc gồm Hà Nội, Hải Phịng và Quảng
Ninh, nằm ngồi Quy hoạch vùng thủ đô Hà Nội, điều này càng thúc đẩy sự
phát triển của thành phố, kéo theo đó là hệ quả về lượng chất thải rắn sinh
hoạt trong thành phố.
Thành phố Hải Phòng đã triển khai quyết định số 1077/QĐ-TTg ngày
20/8/2007 của thủ tướng chính phủ về việc “phê duyệt nhiệm vụ điều chỉnh
quy hoạch chung xây dựng thành phố Hải Phịng đến năm 2025- tầm nhìn
năm 2050”. Thành phố Hải Phịng hiện có 4 khu xử lý chất thải rắn (CTR) là
Tràng Cát, Đồ Sơn, Đình Vũ, Gia Minh nhưng hiện tại vẫn chưa đáp ứng
được nhu cầu xử lý chất thải có xu hướng ngày một tăng ở một thành phố
phát triển như Hải Phịng. Cơng tác tổ chức quản lý cũng như cơng tác xã hội
hóa trong thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt cũng còn
nhiều bất cập, chưa đáp ứng được yêu cầu đối với thành phố đô thị loại I như
thành phố Hải Phịng
Chính vì vậy, đề tài: ‘Quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Hải
Phòng đến năm 2030 theo hướng xã hội hóa’ là cần thiết và có ý nghĩa thực
tiễn cao.
Mục đích nghiên cứu
Đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Hải Phịng
đến năm 2030 theo hướng xã hội hóa đáp ứng yêu cầu về phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường.

Nội dung nghiên cứu


3

- Đánh giá thực trạng công tác vệ sinh môi trường nói chung và quản lý
CTRSH đơ thị của thành phố Hải Phịng nói riêng. Từ đó rút ra được những
điểm mạnh và những tồn tại trong của công tác quản lý CTRSH.
- Xây dựng cơ sở khoa học và thực tiễn nghiên cứu quản lý CTRSH
thành phố Hải Phòng theo hướng xã hội hóa.
- Đề xuất các giải pháp cụ thể, kiến nghị lộ trình triển khai từng bước
cơng tác quản lý phân loại, thu gom, vận chuyển và xử lý CTRSH đơ thị của
thành phố Hải Phịng theo hướng xã hội hóa nhằm đảm bảo tính hiệu quả về
kinh tế, xã hội, văn minh và vệ sinh môi trường
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứui: quản lý CTRSH thành phố Hải Phòng đến năm
2050 theo hướng xã hội hóa
- Phạm vi nghiên cứu: Quản lý CTRSH địa bàn thành phố Hải Phòng
đến năm 2050.
Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
- Điều tra, khảo sát, thu thập số liệu.
- Phương pháp phân tích tổng hợp
- Phương pháp kế thừa
- Phương pháp chuyên gia
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Ý nghĩa khoa học: Xây dựng cơ sở khoa học để quản lý CTRSH trong
lĩnh vực thu gom, vận chuyển và tái sử dụng cho thành phố Hải Phịng theo
hướng xã hội hóa.
- Ý nghĩa thực tiễn:



4

+ Các đề xuất về giải pháp quản lý là tài liệu tham khảo tốt cho các sinh
viên đang học thuộc các chuyên ngành về bảo vệ môi trường, cho các nhà
chun mơn, các nhà quản lý, hoạch định chính sách tham khảo.
+ Các thành phố tương tự có thể tham khảo và áp dụng các giải pháp
được đề xuất trong luận văn.
+ Các nhà đầu tư từ trong và ngoài nước làm tài liệu nghiên cứu, triển
khai đầu tư các dự án về quản lý chất thải rắn tại thành phố Hải Phòng.
Một số khái niệm và thuật ngữ được sử dụng trong luận văn
1. Khái niệm về ô nhiễm môi trường, chất thải và quản lý chất thải
Theo Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 tại Điều 3 giải thích các thuật ngữ:
- Ơ nhiễm mơi trường là sự biến đổi của các thành phần môi trường
không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường và tiêu chuẩn môi trường
gây ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật.
- Chất thải là vật chất được thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ,
sinh hoạt hoặc hoạt động khác.
- Chất thải nguy hại là chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, lây
nhiễm, dễ cháy, dễ nổ, gây ăn mịn, gây ngộ độc hoặc có đặc tính nguy hại
khác
- Chất thải rắn sinh hoạt: Chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH), còn gọi là
rác thải sinh hoạt, là các chất rắn bị loại ra trong quá trình sống, sinh hoạt của
con người và động vật nuôi.
Chất thải dạng rắn phát sinh từ khu vực đô thị - gọi là CTR đô thị bao
gồm các loại CTR phát sinh từ các hộ gia đình, khu cơng cộng, khu thương
mại, các cơng trình xây dựng, khu xử lý chất thải, trong đó, CTRSH chiếm tỷ
lệ cao nhất.
- Quản lý chất thải là các hoạt động kiểm soát chất thải suốt trong quá

trình từ phát sinh đến thu gom, vận chuyển, lưu trữ, xử lý, thải bỏ, tiêu hủy chất


5

thải.
2. Xã hội hố cơng tác quản lý CTRSH[5][13]
- Một số định nghĩa về xã hội hoá
Xã hội hoá được hiểu theo hai nghĩa: Một là, xã hội hoá là sự tham gia
rộng rãi của xã hội (cá nhân, nhóm người, tổ chức, cộng đồng...) vào một số
hoạt động mà trước đó chỉ được một đơn vị, một bộ phận hay một ngành chức
năng nhất định thực hiện; Hai là, xã hội hoá cá nhân. Khái niệm này để chỉ quá
trình chuyển biến từ con người sinh vật trở thành con người xã hội.
Như vậy, khái niệm xã hội hóa được hiểu theo hai nghĩa, xã hội hoá về
mặt xã hội và xã hội hóa về con người. Nhưng trong điều kiện hoàn cảnh nhất
định, hai nghĩa này lại phải được đặt trong một mối quan hệ biện chứng - tác
động lẫn nhau, bổ khuyết cho nhau.
Khái niệm xã hội hố biểu hiện ở 3 nội dung chính sau: (1) Có sự tham
gia rộng rãi của cá nhân, nhóm người, tổ chức, cộng đồng; (2) Trước đó đã có
một số ít người, bộ phận, ngành chức năng thực hiện; (3) Mục tiêu đạt được
của việc thực hiện xã hội hoá.
Khái niệm xã hội hóa, trước hết, được hiểu là hịa hợp với cộng đồng, với
xã hội, là những hành động gặp nhau vì những mục đích xã hội, là tham gia vào
các hoạt động xã hội. Cách hiểu đúng về xã hội hóa là phải giao các hoạt động
xã hội cho cộng đồng, cho các tổ chức quần chúng, cho các thành phần kinh tế.
- Xã hội hóa cơng tác quản lý CTRSH [14]
Xã hội hóa cơng tác quản lý CTRSH được hiểu là sự tham gia của cộng
đồng cư dân (bao gồm cả các thành phần kinh tế, các tổ chức quần chúng, các
hội nghề nghiệp) vào các khâu của hoạt động quản lý CTRSH như phân loại,
thu gom, vận chuyển và xử lý. Cộng đồng cùng đóng góp nhân lực và vật lực

cùng nhà nước quản lý CTRSH.


6

Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, phụ lục và tài liệu tham
khảo, nội dung chính của luận văn có ba chương:
Chương I: Thực trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên
địa bàn thành phố Hải Phòng
Chương II: Cơ sở khoa học và thực tiễn nghiên cứu quản lý chất
thải rắn sinh hoạt TP. Hải Phịng theo hướng xã hội hóa.
Chương III: Đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên
địa bàn TP. Hải Phòng theo hướng xã hội hoá.


THƠNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.1 - Nhà F - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 - Nguyễn Trãi - Thanh Xuân Hà Nội.
Email: ĐT: 0243.8545.649

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


90

C. PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận

Vấn đề quản lý chất thải rắn không phải vấn đề riêng của bất kỳ địa phương
nào, nhưng với mỗi nơi lại cần có những giải pháp và phương án phù hợp, và
bản thân tác giả cho rằng việc quản ý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Hải
Phòng theo hướng xã hội hóa là hướng đi hồn tồn đúng đắn, để chuyển đổi
phương thức quản lý quan liêu bao cấp sang quản lý theo cơ chế thị trường.
Thơng qua phân tích hiện trạng quản lý chất thải rắn tại Hải Phòng, các cơ sở
khoa học và thực tiễn trong quản lý chất thải rắn theo hướng xã hội hóa, tác
giả đã nghiên cứu giải pháp quản lý chất thải rắn thành phố Hải Phịng theo
hướng xã hội hóa phù hợp với điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế xã hội
của thành phố Các giải pháp quản lý bao gồm:
- Quản lý chất thải rắn sinh hoạt theo mơ hình phân loại chất thải rắn tại
nguồn với sự tham gia của cộng đồng, các bước thực hiện và vai trò của các tổ
chức quần chúng.
- Đổi mới một số cơ chế chính sách nhằm khuyến khích người dân, các
thành phần kinh tế ngoài nhà nước tham gia đầu tư vào lĩnh vực quản lý chất thải
rắn. Áp dụng thí điểm công cụ kinh tế trong quản lý chất thải rắn sinh hoạt .
- Đề xuất lộ trình thực hiện cơng tác quản lý chất thải rắn theo hướng xã hội


91

hóa và nâng cao nhận thưc của người đân, đào tạo nâng cao năng lực cho đội ngũ
cán bộ quản lý.
2. Kiến nghị
Mặc dù cịn có những khó khăn cản trở nhất định, nhưng cơng tác xã hội hóa
quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Hải Phịng là cần thiết. Vì
vậy, tác giả luận văn kiến nghị:
- Hội đồng nhân dân và UBND TP cần chỉ đạo các cấp, các ngành liên
quan xây dựng khung chính sách pháp luật về quản lý CTRSH.
- Tăng cường năng lực cho đội ngũ cán bộ quản lý các cấp, các ngành, ưu

tiên đầu tư cho công tác xử lý chất thải rắn.
- Xây dựng cơ chế chính sách trong xã hội hóa cơng tác phân loại, thu gom,
vận chuyển và xử lý CTRSH.
- Đầu tư máy móc, thiết bị, thùng chứa rác công cộng
- Đầu tư xây dựng và cải tiến cơ sở hạ tầng
- Tăng cường kiểm tra giám sát, tuyên truyền nâng cao nhận thức người
dân về công tác quản lý CTRSH, đặc biệt là công tác phân loại rác tại nguồn.
- Lập quỹ môi trường để duy trì các hoạt động liên quan nhằm củng cố chất
lượng.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Xây dựng, (2008), Quy chuẩn xây dựng Việt Nam QCXDVN
01:2008/BXD về Quy hoạch xây dựng
2. Bộ Xây dựng, (2001), TCVN 261 : 2001 “Bãi chôn lấp chất thải
rắn-Tiêu chuẩn thiết kế”
3. Bộ Xây dựng, Bộ Tài nguyên và Môi trường (2001), Thông tư liên
tịch số 01/2001/TTLT-BKHCNMT-BXD ngày 18/01/2001. Hướng
dẫn các quy định bảo vệ môi trường đối với việc lựa chọn địa điểm
xây dựng va vận hành bãi chơn lấp chất thải rắn.
4. Chính phủ, (2007), Nghị định số 59/2007/NĐ-CP về quản lý chất
thải rắn.
5. Chính phủ (2015) Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/04/2015
của Chính phủ về quản lý chất thải và phế liệu.
6. Công ty mơi trường đơ thị Hải Phịng (2005), Quy hoạch tổng thể hệ
thống thoát nước, xử lý nước thải và quản lý chất thải rắn đơ thị Hải
Phịng giai đoạn đến năm 2020, Hải Phịng.
7. Cơng ty Cổ phần Mơi trường đơ thị Hải Phịng (2018), Báo cáo
Tổng kết cơng tác năm 2018
8. Cổng thơng tin điện tử Hải Phịng (2019)/ Kế hoạch Quản lý tổng

hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 trên địa
bàn thành phố Hải Phịng
9. Cổng thơng tin điện tử Hải Phịng (2019)/ Kế hoạch Quản lý tổng
hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 trên địa
bàn thành phố Hải Phòng
10.Cù Huy Đấu, Trần Thị Hường (2009), Quản lý chất thải rắn đô thị,
NXB Xây dựng, Hà Nội.


11.Phạm Ngọc Đăng (2000), Quản lý môi trường khu đô thị và công
nghiệp, NXB Xây dựng, Hà Nội.
12.Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh (2000), Quản lý môi trường cho
sự phát triển bền vững, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
13.Đỗ Hậu (2007), Quy hoạch xây dựng đô thị với sự tham gia của
công dồng - Dự án nâng cao năng lực quy hoạch và quản lý môi
trường đô thị, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội.
14.Nguyễn Đình Hương (2006), Giáo trình kinh tế chất thải, NXB.
Giáo dục, Hà Nội.
15.Luật bảo vệ mơi trường (2014), NXB Chính trị quốc gia.
16.Nguyễn Văn Phước (2005), Giáo trình Quản lý và xử lý chất thải
rắn, NXB Xây dựng, Hà Nội
17.Sở tài nguyên và môi trường Hải Phịng (2016), Báo cáo cơng tác
bảo vệ mơi trường Hải Phịng.
18.Sở tài ngun và mơi trường thành phố Hải Phịng (2018), Báo cáo
cơng tác quản lý, xử lý chất thải rắn tại thành phố Hải Phòng.
19.Tapchimoitruong.vn (2020)/ Thực trạng và giải pháp quản lý chất
thải rắn trên địa bàn thành phố Hải Phịng
20.Thủ tướng Chính phủ (2018) Quyết định số 491/2018/QĐ-TTg của
thủ tướng chính phủ ngày 07/5/2018 về Phê duyệt điều chỉnh Chiến
lược quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn đến 2025 tầm nhìn

đến năm 2050.
21.Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội (2014), Tài liệu môn học Quản lý
hạ tầng kỹ thuật đô thị, Hà Nội.
22.Tài liệu trên cổng thông tin điện tử và Websites của:
- UBND thành phố Hải Phòng
- Sở Xây dựng, Sở Tài ngun và Mơi trường TP Hải Phịng


- Công ty cổ phần Môi trường Đô Thị Hải Phòng
23.Virginia Maclaren, Trần Hiếu Nhuệ (2005), Quản lý tổng hợp chất
thải ở Cămphuchia, Lào và Việt Nam – Lý luận và thực tiễn, NXB
KHKT, Hà Nội.



×