Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

Bai 1 Cong truong mo ra

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (686.56 KB, 32 trang )

Chào mừng quý thầy cô giáo
về dự giờ lớp 7A2 h«m nay !


KIỂM TRA BÀI CŨ
- Đại từ là gì ?
- Kể tên các loại đại từ.
- Tìm

đại từ trong ví dụ sau và cho
biết đó là đại từ nào ?
Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu.
( Ca dao )


TRẢ LỜI
- Đại từ dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động,
tính chất … được nói đến trong một ngữ
cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để
hỏi.
- Có 2 loại đại từ : Đại từ dùng để trỏ và đại
từ dùng để hỏi.
- Đại từ trong bài ca dao trên là :
+ Ai ,bao nhiêu  đại từ dùng để hỏi.
+ Bấy nhiêu  đại từ dùng để trỏ.


Tuần 5.
Tiết 20.


Tiếng Việt:

TỪ HÁN VIỆT

4


I/ Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt : 
1.Ví dụ:




I/ Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt :
1.Ví dụ:
NAM QUỐC SƠN HÀ
Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.

? Các tiếng Nam,quốc,sơn,hà nghĩa là gì?


2.Nhận xét: 
- Nam:
phương
Nam
nước
Quốc:

núi
- Sơn:
sông
- Hà:

- Tiếng để cấu tạo từ Hán Việt gọi
là yếu tố Hán Việt


* So sánh và nhận xét những câu sau:
1. Nhà tôi ở hướng nam.
1. Quê tôi ở miền nam.
2. Cụ là nhà thơ yêu nước. 2. Cụ là nhà thơ yêu quốc.
3. Mới ra tù Bác đã tập leo 3. Mới ra tù Bác đã tập
núi.
leo sơn.
4. Nó thích tắm sơng.
4. Nó thích tắm hà.
Tiếng nào có thể được dùng như một từ đơn để đặt
câu (dùng độc lập), tiếng nào khơng?

 Từ Nam có thể dùng độc lập.
 Các từ quốc, sơn, hà không thể dùng độc lập
mà dùng để tạo từ ghép.


2.Nhận xét:
- Tiếng để cấu tạo từ Hán Việt gọi là yếu tố Hán
Việt


- Phần lớn các yếu tố Hán Việt không
dùng độc lập mà dùng để tạo từ ghép




? Em có nhận xét gì về các yếu tố Hán Việt:
hoa, quả, bút, bảng, học, tập
- Ví dụ: + Bông hoa này đẹp quá! -> Dùng độc lập
+ Hoa hồng, hoa giấy… -> Tạo từ ghép
+ Mời em lên bảng. -> Dùng độc lập
+ Bảng điểm, bảng thông báo -> Tạo từ ghép
- Có lúc dùng để tạo từ ghép, có lúc được dùng độc
lập như một từ.


2.Nhận xét:



* Yếu tố “thiên” trong :
- thiên thư :
- thiên niên kỷ, thiên lí mã :
- thiên đơ về Thăng Long :


2.Nhận xét:




* Yếu tố “thiên” trong :
- thiên thư : trời
- thiên niên kỷ, thiên lí mã : nghìn
- thiên đô về Thăng Long : dời
- Các yếu tố Hán Việt đồng âm nhưng khác
nghĩa.


ĐỐ VUI ĐỂ HỌC

Sai đâu đánh đó suốt đời thiên chi?
Thiên gì ngàn năm trôi qua?

Thiên lôi.
Thiên niên kỉ.

Thiên gì hạn hán phong ba hoành hành?

Thiên tai.

Thiên gì nổi tiếng khắp nơi
Thế gian cũng chỉ ít người nổi danh?

Thiên tài.


2.Nhận xét:
- Tiếng để cấu tạo từ Hán Việt gọi là yếu tố Hán
Việt
- Phần lớn các yếu tố Hán Việt không dùng

độc lập mà dùng để tạo từ ghép
- Các yếu tố Hán Việt đồng âm nhưng khác
nghĩa .
Ghi nhớ : ( SGK / 69)


Tiết 20: TỪ HÁN VIỆT
II/ Từ ghép Hán Việt :



- Em hãy nhắc lại các kiến thức về từ ghép
chính phụ và từ ghép đẳng lập đã học ở bài
trước ?
+ Từ ghép chính phụ: Tiếng chính và tiếng phụ bổ
sung ý nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước,
tiếng phụ đứng sau.
+ Từ ghép đẳng lập: Các tiếng bình đẳng về mặt ngữ
pháp.


Tiết 20: TỪ HÁN VIỆT
II/ Từ ghép Hán Việt :
1.Ví dụ:




Tiết 20: TỪ HÁN VIỆT
II/ Từ ghép Hán Việt :

1.Ví dụ:
Dựa vào kiến thức đã học, em hãy xếp các từ Hán Việt
sau thành 2 loại từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ:
Sơn hà, xâm phạm, ái quốc, thạch mã, giang san,
thiên thư, thủ môn, chiến thắng, tái phạm.


+ Sơn hà : sơn (núi) + hà (sông)
+ Xâm phạm : xâm (chiếm) + phạm (lấn)
+ Giang san : giang (sông) + san (núi)
Từ ghép đẳng lập
ái quốc, thủ mơn, chiến thắng,thiên thư, thạch mã, tái
phạm.
 Từ ghép chính phụ.


2.Nhận xét :



- Có 2 loại chính :
+ Từ ghép đẳng lập : sơn hà, xâm
phạm, giang san…
+ Từ ghép chính phụ : ái quốc , thủ
mơn , chiến thắng...


Tiết 20: TỪ HÁN VIỆT
ái quốc, thủ môn, chiến thắng,thiên thư, thạch mã, tái phạm.
 Từ ghép chính phụ.

Thảo luận nhóm : 2
phút
Nhóm 1 và 2
Trật tự các các yếu tố trong các từ : ái quốc, thủ môn, chiến
thắng có gì giống trật tự các tiếng trong từ ghép thuần Việt
cùng loại ?
Nhóm: 3 và 4
Trong các từ ghép : thiên thư, thạch mã, tái phạm trật tự của
các yếu tố có gì khác so với trật tự các tiếng trong từ ghép
thuần Việt ?



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×