Ngy son:
Tiết 19-20 : Tấm cám
I. Mục tiêu bài học Giúp HS:
1. Kiến thức:
- Hiểu ý nghĩa những mâu thuẫn, xung đột và sự biến hoá của Tấm trong truyện.
Nắm đợc giá trị nghệ thuật của truyện.
2. Kĩ năng:
- Túm tt vn bn t s.
- Rèn kĩ năng đọc, kể, phân tích nhân vật qua mâu thuẫn, xung đột trong truyện cổ tích thần kì..
3. Thái độ:
- Cú c tỡnh yêu đối với người lao động, củng cố niềm tin vào sự chiến thắng của cái thiện,
của chính nghĩa trong cuc sng.
II. Chuẩn bị của GV và HS
1. Giáo viên:
1.1 : Phương tiện :
- SGK, SGV, chuẩn kiến thức, kĩ nng.
- Bài soạn, su tm cỏc truyn c tớch.
1.2 : Dự kiến biện pháp hướng dẫn HS hoạt động tiếp nhận bài học:
- Kể lại nội dung , tìm hiểu, phân tích ý nghĩa của mỗi câu chuyện.
2. Häc sinh: SGK, vë so¹n , vë ghi, phiÕu häc tËp.
-Phát biểu ý kiến về quan niệm sống của nhân dân thể hiện qua các tuyến nhân vật trong tác
phẩm.
III. TiÕn tr×nh d¹y häc :
1. Ổn định tổ chức lớp .
2. KiĨm tra bµi cị :
Để lựa chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự ta cần thực hiện các bước nào?.
3. bµi míi
*Lời vào bài: Trong bài thơ “Lời của Tấm”nhà thơ nh Tuyết có viết:
Dịu dàng là thế Tấm ơi
Mà sao em phải thiệt thòi,vì đâu?
Phận nghèo hôm sớm dãi dầu
Hoá bao nhiêu kiếp ngọt ngào,đa đoan.
Cô Tấm đã đi vào đời sống văn hoá,cùng với suy nghó,cảm thông chia sẻ của người Việt với cha
ông mình,với cuộc đời ngày xửa,ngày xưa.Để góp phần thấy được điều đó,chúng ta cùng tìm
hiểu truyện
“ Tấm Cám”.
Hoạt động của GV - HS
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm
hiểu chung về thể loại truyện cổ
tích thần kì
Trình bày khái niệm truyện cổ
tích?
Có mấy loại truyện cổ tích?
Đặc điểm truyện cổ tích thần kì?
Giá trị ? Truyện cổ tích “Tấm
Cám”thuộc kiểu truyện nào?
Tóm tắt truyện Tấm Cám và nêu
chủ đề?
Nội dung cn t
I. Tỡm hiu chung:
1.Truyện cổ tích
chia làm 3 loại: cổ tích sinh hoạt, cổ tích loài vật và cổ
tích thần kì.
2. c trng Th loi truyn c tớch thn kì
- Có sự tham gia của các yếu tố thần kì vào tiến trình phát
triển của câu chuyện (bụt, tiên, những vật có phép màu)
- Nhân vật chính là những con người bình thường nhưng bất
hạnh trải qua nhiều hoạn nạn mới được hưởng hạnh phúc.
3. Giá trị
Thể hiện ước mơ của nhân dân lao động về hạnh phúc gia
đình, về lẽ công bằng xã hội, về phẩm chất và năng lực
tuyệt vời của con người
4. Chủ đề
Sức sống và sự trỗi dậy mạnh mẽ của con người trước sự
dập vùi, tấn cơng của lực lượng thù địch. Đó là sức mạnh
thiện thắng ác qua cuộc đấu tranh không khoan nhượng đến
cùng.Chiến thắng ấy thể hiện ước mơ và tinh thần lạc quan
của nhân dân
II. Đọc hiểu
Hoạt động 2: Hướng dẫn học
sinh đọc hiểu văn bản.
(Theo diễn biến cuộc đời cơ Tấm)
Tấm sống trong một hồn cảnh như
thế nào?
Qua những sự việc xảy ra trong
thời gian Tấm sống cùng với mẹ
con Cám, em có nhận xét gì về các
nhân vật Tấm, mẹ con Cám, bụt?
Tấm trở thành hồng hậu nhờ sự
kiện gì? Chi tiết này có ý nghĩa
như thế nào?
Tấm đã làm gì để gìn giữ hạnh
phúc ?
Em hãy kể lại những lần hố thân
của cơ Tấm?
HS: Đọc, lịêt kê, kể lại
Các nhân vật bộc lộ mình như thế
nào qua các sự kiện đó?
HS: Suy nghĩ và trả lời
- Trên con đường giành và giữ
hạnh phúc của cơ Tấm, yếu tố thần
kì có hiện diện nữa khơng?
Ý nghĩa của những lần hố thân
của Tấm?
HS: Thảo luận nhóm và trả lời.
( có sự cải biến của nhân dân về
quan điểm của đạo phật (Đạo phật
với thuyết “luân hồi nghiệp báo”
cho rằng con người chịu đau khổ từ
kiếp trước thì kiếp sau sẽ được
hưởng hạnh phúc ở cõi niết bàn
cực lạc. Với nhân dân lao động
Việt Nam: hạnh phúc ngay trong
thực tại, nơi cuộc đời trần thế)
Hình thức hố thân cuối cùng của
Tấm có điều gì đặc biệt? Em có
1.Thân phân Tấm và con đường đi đến hạnh phúc của
cơ.
- Mồ cơi, sống với dì ghẻ và em gái cùng cha khác mẹ là
Cám
- Luôn bị hai mẹ con Cám hành hạ, lừa gạt:
+ Bắt tép - Cám lừa - Bụt/Cá bống
+ Chăn trâu - Mẹ con Cám giết bống - Bụt/xương bống
+ Xem hội - Mẹ con Cám bắt nhặt thóc - Bụt/ trang phục
═> Tấm bất hạnh, yếu đuối, bị hắt hủi, hành hạ, lừa gạt.
Đồng thời cô cũng là một cô gái chăm chỉ, ngoan hiền, khao
khát được vui chơi và được hưởng hạnh phúc.
═> Mẹ con Cám: độc ác, nhẫn tâm, đố kị nhưng lại có
miệng lưỡi ngon ngọt.
═> Nhân vật bụt là một yếu tố thần kì, ln có mặt giúp đỡ
cơ khi cơ gặp bất hạnh, khó khăn. Đó là sự thể hiện ước mơ
của nhân dân về công bằng xã hội.
- Tấm trở thành hoàng hậu : Chi tiết chiếc giầy đánh rơi
+ Là chi tiết tiêu biểu mang hàm ý so sánh Tấm và Cám (Đề
cao Tấm với phần thưởng là ngơi vị hồng hậu)
+ Là chi tiết cầu nối, mở màn cho hàng loạt sự kiện về sau
của truyện.
2.Quá trình đấu tranh giành và giữ hạnh phúc của cơ
Tấm
a. Sự hoá thân
* Những lần hoá thân:
Sau khi Tấm thành hồng hậu, mẹ con Cám vẫn rắp tâm
hãm hại cơ ═> Cơ hố thân hết lần này đến lần khác:
- Hoá thành chim vàng anh
- Hoá thành cây xoan đào
- Hoá thành “linh hồn” khung cửi
- Hoá thành quả thị
═> Nhận xét:
- Tấm đã trưởng thành hơn, từ bị động chuyển thành chủ
động: Sau mỗi lần bị hãm hại, Tấm lại hoá thân sang kiếp
khác để mắng rủa, tố cáo tội ác kẻ thù.
- Sự độc ác của mẹ con Cám được đẩy đến tận cùng, sự bất
hạnh của Tấm cũng được đẩy lên đến đỉnh điểm.
- Trên con đường giành và giữ hạnh phúc của cô Tấm, bụt
không xuất hiện nữa nhưng yếu tố thần kì vẫn ln hiện
diện. Yếu tố đó đã hố thân vào trong sự bất tử của cơ Tấm.
* Ý nghĩa nhữg lần hố thân của cô Tấm:
- Chứng minh sức sống mãnh liệt của nhân vật.
- Thể hiện triết lí: “ở hiền gặp lành trong quan niệm của
nhân dân”
- Phản ánh quan niệm và mơ ước thực tế về hạnh phúc của
người lao động: Hạnh phúc khơng phải ở kiếp sau mà phải
tìm và giữ nó ở kiếp này
* Hình thức hố thân cuối cùng của cô Tấm: quả thị. Từ
trong quả thị ấy, Tấm bước ra, càng xinh đẹp hơn xưa.
- Thể hiện quan niệm mang tính tâm linh của người xưa:
người có thể thành vật, vật có thể thành người.
- Mang quan niệm của dân gian về một nội dung đẹp ẩn sau
suy nghĩ gì về hình thức hố thân
đó?
- Đây là chi tiết phổ biến trong các
truyện cổ tích thần kì Việt Nam (Sọ
Dừa, Lấy vợ cóc…)
═> Là chi tiết mang tính thẩm mĩ
cao gắn với hình ảnh miếng trầu
têm cánh phượng (kết nối Tấm và
nhà vua) đã mang lại cho truyện
một ý nghĩa nhân văn cao cả và
một hương vị dân tộc đậm đà.
Em có đồng tình với cách làm của
Tấm khơng?
HS: Thảo luận nhóm và trình bày ý
kiến.
- Ý kiến 1: đồng tình
- Ý kiến 2: Khơng đồng tình (Mâu
thuẫn với bản chất hiền lành, làm
giảm vẻ thuần khiết của nhân vật)
GV: Tổng hợp ý kiến của HS và
nhận xét chung.
( phù hợp với mong ước của nhân
dân về sự ban thưởng với người tốt
và sự trừng phạt kẻ ác, gắn liền với
nhu câu trả thù của người bị áp bức
bóc lột.)
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS
củng cố kiến thức.
Nêu những đặc sắc về nội dung và
nghệ thuật của Tấm Cám?
HS: Suy nghĩ, thảo luận và trả lời.
GV: Tổng kết chung.
một hình thức bình thường, thậm chí là thơ kệch.
b. Sự trả thù của Tấm
- Tấm là nhân vật chức năng nên cơ phải “hồn thành”
nhiệm vụ mà tác giả dân gian đã trao cho mình: trừng phạt
cái ác, để những người bất hạnh như cơ có được một hạnh
phúc trọn vẹn. Cô đã lừa Cám, để Cám tự hại mình, để dì
ghẻ tức mà chết.
═> Kết thúc truyện thể hiện rõ triết lí dân gian “ác giả ác
báo”, Đây là chiến thắng tất yếu của cái thiện, của lòng
nhân đạo và lạc quan của dân gian xưa.
III. Tổng kết
. 1. Nghệ thuật
- Cốt truyện li kì hấp dẫn có sự tham gia của các yếu tố
thần kì.
- Có sự đan xen với văn vần.
- Nằm trong kiểu truyện dân gian quen thuộc trên thế giới
nhưng Tấm Cám là truyện cổ tích đậm đà bản sắc của dân
tộc Việt Nam:
+ Bức tranh thiên nhiên gần gũi, quen thuộc
+ Phong tục sinh hoạt: mò cua bắt tép, hội làng… đặc biệt là
hình ảnh lá trầu têm cánh phượng.
2. Néi dung:
- Phản ánh bản chất của những mâu thuẫn, xung đột.
=> Giá trị hiện thực.
- Cảm thông trớc số phận bất hạnh của ngời lao động; thấy
đợc sức sống và sự trỗi dậy mÃnh liệt của con ngời trớc sự
vùi dập, tấn công của cái ác; niềm lạc quan trong cuộc sống
của nhân dân.
=> Tinh thần nhân đạo.
4 . Củng cố
Em hÃy nêu ấn tợng của mình sau khi đọc truyện Tấm Cám? Truyện phản ánh ớc mơ gì của nhân dân
lao động?
(- Truyện làm rung động ngời đọc bởi nỗi niềm bất hạnh đáng thơng của cô gái mồ côi và chuyển
thành cuộc đấu tranh không khoan nhợng để giành hạnh phúc.
- Truyện phản ánh mơ ớc đổi đời, tinh thần lạc quan của ngời xa )
5. Dặn dò
- Nắm vững nội dung bài học.
- Tìm đọc các truyện cổ tÝch cã cïng chđ ®Ị.
- Soạn bài “Tam đại con gà”ø , “Nhưng nó phải bằng hai mày”.( Thủ pháp nghệ thuật gây
cười, ý nghĩa bài học rút ra từ mỗi câu chuyện)
HƯỚNG DẪN : MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ
1. GV Hướng dẫn cho học sinh tìm hiểu kiến thức cơ bản về miêu tả và biểu cảm
- Tìm trong văn bản những yếu tố mà em cho là miêu tả? (Suối reo rõ hơn, đầm ao nhen
lên những đốm lửa nhỏ…)
- Vì sao em cho rằng đó là những yếu tố miêu tả?(miêu tả sự việc,con người, âm thanh ,cảnh
vật…) Vậy “Miêu tả” là gì?
- Tương tự, tìm trong văn bản những yếu tố biểu cảm? (tâm trạng não ruột, dáng vẻ trầm ngâm,
nhiều sao quá, đẹp quá kìa, …)
- Dựa vào đâu em cho rằng đó là những yếu tố biểu cảm?(thể hiện qua lời than ,tiếng kêu, qua
sự miêu tả nội tâm nhân vật) Vậy “Biểu cảm” là gì?
- Căn cứ vào đâu để đánh giá hiệu quả của các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự?
(yếu tố miêu tả và biểu cảm đã phục vụ đắc lực cho mục đích tự sự đến mức độ nào)
2. Hướng dẫn tìm hiểu vai trị của quan sát ,liên tưởng ,tưởng tượng đối với việc miêu tả và
biểu cảm.
- Hãy tìm trong văn bản 1b/76 những yếu tố quan sát ,liên tưởng ,tưởng tượng? Từ những chi
tiết vừa tìm được hãy đưa ra những khái niệm về quan sát ,liên tưởng ,tưởng tượng? (học sinh
chọn và điền từ 1/75 SGK)
- Nếu như chỉ có quan sát mà thiếu các yếu tố liên tưởng, tưởng tượng được hay không ?vì sao?
RÚT KINH NGHIỆM