Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

AMONIAC VA MUOI AMONI TIET 2pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (512.01 KB, 22 trang )


KIỂM TRA BÀI CŨ


Câu 1: Cho hình vẽ mơ tả thí thí nghiệm như sau:

Hình vẽ mơ tả thí nghiệm để chứng minh
A. tính tan nhiều trong nước của NH3.
B. tính bazơ của NH3.
C. tính tan nhiều trong nước và tính bazơ của NH 3.
D. tính khử của NH3.


Câu 2: Khí amoniac làm giấy quỳ tím ẩm
A. chuyển thành màu đỏ.

B. mất màu.

C. chuyển thành màu xanh.

D. không đổi màu.

Câu 3: Phát biểu không đúng là
A. Trong điều kiện thường, NH3 là khí khơng màu, mùi
khai.
B. Khí NH3 nặng hơn khơng khí.
C. Khí NH3 dễ hố lỏng, tan nhiều trong nước.
D. Liên kết giữa N và 3 nguyên tử H là liên kết cộng
hố trị có cực.



Bài 8

AMONIAC
AMONIAC VÀ

MUỐI
MUỐI AMONI
AMONI


V. ĐIỀU CHẾ
1. Trong phịng thí nghiệm
Khí NH3 được điều chế bằng cách đun nóng muối
amoni với Ca(OH)2
2NH4Cl + Ca(OH)2  CaCl2 + 2NH3 + 2H2O


Điều chế khí amoniac trong phịng thí nghiệm

NH4Cl và Ca(OH)2

Bơng


V. ĐIỀU CHẾ
2. Trong công nghiệp
t 0 , p, xt

  
 2NH 3 (k)

N 2 (k) + 3H 2 (k) 

H < 0

 Nhiệt độ: 450 – 5000 C.
 Áp suất: 200 – 300 atm.
 Chất xúc tác : Fe trộn thêm Al2O3, K2O.


Phản ứng tổng hợp amoniac
t 0 , p, xt

  
 2NH 3 (k)
N 2 (k) + 3H 2 (k) 

H < 0

Muốn cho cân bằng chuyển dịch sang phải, cần phải đồng
thời :
A. tăng áp suất và tăng nhiệt độ.
B. giảm áp suất và giảm nhiệt độ.
C. tăng áp suất và giảm nhiệt độ.
D. giảm áp suất và tăng nhiệt độ.


B. MUỐI AMONI

ION NH4+



I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
 Thành phần của muối amoni
Cation amoni NH4+
(NH4)nA
Anion gốc axit An Muối amoni là chất rắn tinh thể, không màu.
 Tất cả các muối amoni đều tan nhiều trong
nước và điện li hoàn toàn thành cation NH4+
không màu và anion gốc axit.


II. TÍNH CHẤT HĨA HỌC
1. Tác dụng với dung dịch kiềm
 Dung dịch đậm đặc của muối amoni phản ứng
với dung dịch kiềm khi đun nóng sẽ cho khí
amoniac bay ra
(NH4)2SO4 + 2NaOH  2NH3 + Na2SO4 + 2H2O
Phương trình ion thu gọn :
NH4+ + OH-  NH3 + H2O
 Tính chất này được dùng để điều chế NH3
trong phịng thí nghiệm và nhận biết ion amoni
trong dung dịch.


II. TÍNH CHẤT HĨA HỌC
2. Phản ứng nhiệt phân
Muối amoni của axit
khơng có tính oxi hóa

t0


 

NH3 + axit

t0

NH4Cl(r)   NH3(k) + HCl(k)
(NH4)2 CO3(r)

t0

  NH3(k) + NH4HCO3(r)
t0

NH4HCO3(r)   NH3(k) + CO2(k) + H2O(k)


Sự phân hủy của NH4Cl
Tấm kính
NH4Cl (rắn)

Khí NH3 và HCl
NH4Cl (rắn)


II. TÍNH CHẤT HĨA HỌC
2. Phản ứng nhiệt phân
Muối amoni của axit
có tính oxi hóa

Ví dụ:

t0

 

N2, oxit nitơ

t0

NH4NO2   N2 + 2 H2O
t0

NH4NO3   N2O + 2 H2O
Những phản ứng này được dùng để điều chế N 2,
N2O trong phịng thí nghiệm.


MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA MUỐI AMONI

Bột nở
MUỐI
AMONI

Điều chế N2, N2O trong
phịng thí nghiệm

Lựu đạn khói



CỦNG CỐ BÀI

Amoniac

Tính chất
hóa học

Tính bazơ
yếu

Tính khử
mạnh

Phương
pháp điều
chế
Trong
phịng thí
nghiệm

Trong cơng
nghiệp


Muối amoni

Tính chất
hóa học

Tác dụng

với kiềm

Phản ứng
nhiệt phân

Tan trong
nước

Cation NH4+

Anion gốc
axit


Câu 1: Trong phịng thí nghiệm, người ta có thể thu
khí NH3 bằng phương pháp
A. đẩy nước.
B. chưng cất.
C. đẩy khơng khí với miệng bình ngửa.
D. đẩy khơng khí với miệng bình úp ngược.
Câu 2: Để tạo độ xốp cho một số loại bánh, có thể
dùng muối nào sau đây làm bột nở?
A. (NH4)2SO4.
C. CaCO3.

B. NH4HCO3.
D. NH4NO2.


Câu 3: Tìm phát biểu khơng đúng:

A. Các muối amoni đều dễ tan trong nước.
B. Các muối amoni khi tan trong nước đều điện li
hoàn toàn thành ion.
C. Dưới tác dụng của nhiệt, muối amoni phân hủy
thành amoniac và axit.
D. Có thể dùng muối amoni để đều chế NH3 trong
phịng thí nghiệm.



×