Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

Tải về Bộ 30 đề thi chất lượng môn Ngữ văn 12 Có đáp án đọc hiểu mở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.35 KB, 38 trang )

ĐỀ 1: ĐƠI MẮT NGƯỜI SƠN TÂY
Tơi ở thành Sơn chạy giặc về
Em từ chinh chiến cũng ra đi
Cách biệt bao ngày q Bất Bạt
Chiều xanh khơng thấy bóng Ba Vì.

Vừng trán em vương trời quê hương
Mắt em dìu dịu buồn Tây phương
Tơi nhớ xứ Đồi mây trắng lắm
Em đã bao ngày em nhớ thương?

Mẹ tơi em có gặp đâu không?
Bao xác già nua ngập cành đồng,
X
Tôi nhớ một thằng con bé dại
Bao nhiêu rồi xác trẻ trôi sông?

Từ độ thu về hoang bóng giặc
Điêu tàn ơi lại nói điêu tàn
Đất đá ong khô nhiều suối lệ
Em đã bao ngày lệ chứa chan.

Đôi mắt người Sơn Tây
U ẩn chiều lưu lạc
Buồn viễn xứ khôn khuây
Tôi gửi niềm nhớ thương
Em mang giùm tôi nhé
Ngày trở lại quê hương


Khúc hoàn ca rớm lệ.



Bao giờ trở lại đồng Bương Cấn
Về núi Sài Sơn ngắm lúa vàng
Sông Đáy chậm nguồn quanh Phủ Quốc
Sáo diều khuya khoắt thổi đêm trăng?

Bao giờ tơi gặp em lần nữa?
Ngày ấy thanh bình chắc nở hoa
Đã hết sắc mùa chinh chiến cũ
Cịn có bao giờ em nhớ ta?
(1949 , Quang Dũng)
Câu 1:
Xác định nhân vật trữ tình trong bài thơ? Hình ảnh nào tạo thành một mạch liên kết xuyên
xuốt bài thơ?
Câu 2:
Nêu hiệu quả nghệ thuật phép điệp thanh trong hai câu thơ “ Vừng trán em vương trời quê
hương / Mắt em dìu dịu buồn Tây phương”? Cách điệo thanh như thế giới nhớ câu thơ nào
trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng?
Câu 3:
Nêu ý nghĩa biểu tượng “ đôi mắt” trong bài thơ?
Câu 4: Nhận xét tình cảm của nhà thơ qua bài thơ?
II- Làm văn
Câu 1: 2,0 đ: Viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩa của anh/ chị về niềm mong ước về tương
lai của của người.
Lời giải
Câu 1:
Nhân vật trữ tình trong bài thơ là nhân vật “ tơi”
Hình ảnh “ đơi mắt” tạo thành một mạch liên kết xuyên suốt bài thơ
Câu 2:
Hiệu quả nghệ thuật phép điệp thanh trong hai câu thơ “ Vừng trán em vương trời quê hương /

Mắt em dìu dịu buồn Tây phương” : nhà thơ dùng nhiều thanh bằng ( B) gợi nỗi buồn của


“mắt em” cứ ngân nga trong lịng. “ Đơi mắt” đã giữ lại bao hoài niệm về quê hương, gợi cái
“ bi” nhưng không phải “bi ai” mà là “ bi tráng” , một trong những cảm hứng chủ đạo của thơ
ca chống Pháp
- Cách điệp thanh như thế gợi nhớ câu thơ “ Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi” trong bài thơ
Tây Tiến của Quang Dũng.
Câu 3:
Ý nghĩa biểu tượng “ đơi mắt” trong bài thơ
- Hình ảnh quê hương khuất tầm mắt thể hiện sự xa cách , li hương
- Ánh nhìn của đơi mắt thể hiện một sự lưu dấu hoài niệm về quê hương
- Những gì mà đơi mắt chứng kiến cho thấy nó là một nhân chứng của chặng đường đau
thương
- Đơi mắt, chính là đối tượng chiêm nghiệm lại quá khứ đã qua
- Và đơi mắt cũng mang một tầm nhìn hướng về tương lai tươi sáng, khải hồn của q
hương.
Câu 4: Tình yêu quê hương tha thiết, mãnh liệt của nhà thơ, nỗi đau vì q hương trong khói
lửa chiến tranh và niềm tin, mong ước ngày hịa bình.

ĐỀ 2:
TỰ HÁT- XN QUỲNH
Em trở về đúng nghĩa trái tim em
Biết khao khát những điều anh mơ ước
Biết xúc động qua nhiều nhận thức
Biết yêu anh và biết được anh yêu
Mùa thu nay sao bão mưa nhiều
Những cửa sổ con tàu chẳng đóng
Dải đồng hoang và đại ngàn tối sẫm
Em lạc loài giữa sâu thẳm rừng anh

(Trích Tự hát - Xuân Quỳnh)
(Trích Tự hát - Xuân Quỳnh)
Câu 1. Xác định 02 biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong đoạn thơ trên.
Câu 2. Nêu ý nghĩa của câu thơ: Biết khao khát những điều anh mơ ước.
Câu 3. Trong khổ thơ thứ nhất, những từ ngữ nào nêu lên những trạng thái cảm xúc, tình cảm
của nhân vật “em”?


Câu 4. Điều giãi bày gì trong hai khổ thơ trên đã gợi cho anh chị nhiều suy nghĩ nhất? Trả lời
trong khoảng từ 3 - 4 câu.
Lời giải chi tiết:
Câu 1. 02 biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong đoạn thơ : Biện pháp điệp từ "biết" và ẩn
dụ "mùa thu này sao bão mưa nhiều"
Câu 2. Ý nghĩa của câu thơ: Biết khao khát những điều anh mơ ước: xuất phát từ tình yêu và sự
tơn trọng đối với người mình u, nhân vật “em” đồng cảm và sống hết mình với ước mơ của
người mình yêu.
Câu 3. Những từ nêu lên những trạng thái cảm xúc, tình cảm của nhân vật “em”: khao khát, xúc

động, yêu.
Câu 4. Có thể là: niềm hạnh phúc hoặc nỗi lạc lồi vì cảm thấy mình nhỏ bé và cơ đơn;...

Xem thêm tại: />
DDEEEF 3: NĨI CÙNG ANH- XN QUỲNH
Em biết đấy là điều đã cũ
Chuyện tình yêu, quan trọng gì đâu:
Sự gắn bó giữa hai người xa lạ
Nỗi vui buồn đem chia sẻ cùng nhau
… Em hiểu rằng mỗi lúc đi xa
Tình anh đối với em là xứ sở
Là bóng rợp trên con đường nắng lửa

Trái cây thơm trên miền đất khơ cằn
Đấy tình u, em muốn nói cùng anh:
Nguồn gốc của mn ngàn khát vọng
Lịng tốt để duy trì sự sống
Cho con người thực sự Người hơn
(Trích Nói cùng anh, dẫn theo Xn Quỳnh – khơng bao giờ là cuối, NXB Hội nhà văn, 2013)
Câu 1(1.5 điểm): Xác định thể thơ và nêu ngắn gọn chủ đề của đoạn trích trên.
Câu 2 (1.0 điểm): Theo Xuân Quỳnh, tình yêu bắt nguồn từ nơi đâu?
Câu 3 (2.0 điểm): Phân tích tác dụng của 01 phép tu từ được sử dụng trong khổ thơ thứ hai
trong đoạn trích.Câu 4 (1.5 điểm): Anh/ chị có đồng tình với quan niệm về tình yêu của Xuân
Quỳnh ở khổ thơ thứ ba khơng? Vì sao? (Trả lời trong khoảng 5-7dịng).
Bài làm
Câu 1 (1.5 điểm)
– Đoạn thơ được viết theo thể thơ tự do (0.5 điểm)
– Chủ đề: thể hiện những quan niệm của Xn Quỳnh về tình u đơi lứa cũng như giá trị cao
đẹp của tình yêu đối với cuộc sống của mỗi con người (1.0 điểm)
* Lưu ý: Chấp nhận lối diễn đạt khác nhưng nói được bản chất vấn đề. Trả lời sai, khơng trả
lời thì khơng cho điểm.
Câu 2 (1.0 điểm)
Theo Xuân Quỳnh, tình yêu bắt nguồn từ sự đồng cảm, quan tâm, thấu hiểu, gắn bó, sẻ chia
giữa 2 người xa lạ (1.0 điểm).


* Lưu ý: Chấp nhận lối diễn đạt khác nhưng nói được bản chất vấn đề. Trả lời sai, khơng trả
lời thì khơng cho điểm
X
Câu 3 (1.5 điểm)
– Ở khổ thơ thứ hai có sử dụng biện pháp tu từ so sánh: Tình anh đối với em là xứ sở – Là
bóng rợp trên con đường nắng lửa – Trái cây thơm trên miền đất khô cằn.(0.5 điểm)
– Tác dụng: nhấn mạnh ý nghĩa của tình yêu mà anh dành cho em, khiến em cảm thấy được

che chở, bảo vệ nâng niu…Đồng thời làm cho khổ thơ có nhịp điệu và gợi hình gợi cảm.
* Lưu ý: Chấp nhận lối diễn đạt khác nhưng nói được bản chất vấn đề. Trả lời sai, khơng trả
lời thì khơng cho điểm
Câu 4 (1.0 điểm)
– HS phải nêu được quan niệm của Xuân Quỳnh về tình yêu: tình yêu làm nảy sinh những
khát vọng, động lực để con người duy trì sự sống và sống nhân văn hơn.
– HS bày tỏ sự đồng tình/ khơng đồng tình hoặc vừa đồng tình vừa phản đối quan niệm trên.
Câu trả lời phải thuyết phục không đi ngược với những giá trị đạo đức nhân văn.
ĐỀ 4: THUYỀN VÀ BIỂN- XUÂN QUỲNH
Đề đọc hiểu về bài Thuyền và biển của Xuân Quỳnh
Cho đoạn thơ:
“Chỉ có thuyền mới hiểu
Biển mênh mơng nhường nào
Chỉ có biển mới biết
Thuyền đi đâu, về đâu
Những ngày không gặp nhau
Biển bạc đầu thương nhớ
Những ngày khơng gặp nhau
Lịng thuyền đau – rạn vỡ”.
(Xuân Quỳnh – “Thuyền và biển”)
1/ Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào? Thể thơ đó có tác dụng ra sao trong việc diễn đạt nội
dung đoạn thơ?
(- Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ ngũ ngôn.
– Tác dụng: diễn đạt rất nhịp nhàng âm điệu của song biển cũng như sóng long của người
đang yêu.)
2/ Nội dung của hai đoạn thơ trên là gi?
(Tình yêu giữa thuyền và biển cùng những cung bậc trong tình yêu).
3/ Nêu biện pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng? Tác dung?
– Biện pháp nghệ thuật được nhà thơ sử dụng nhiều nhất là ẩn dụ: Thuyền – Biển tượng
trưng cho tình u của chàng trai và cơ gái. Tình u ấy nhiều cung bậc, khi thương nhớ

mênh mông, cồn cào da diết, bâng khuâng


Biện pháp nghệ thuật nữa được sử dụng là nhân hóa. Biện pháp này gắn cho những vật vơ tri
những trạng thái cảm xúc giúp người đọc hình dung rõ hơn tâm trạng của đơi lứa khi u.
4.Hình ảnh biển bạc đầu trong câu thơ “Biển bạc đầu thương nhớ” có ý nghĩa gì?
Cách nói hình tượng, Tg đã diễn tả nỗi nhớ thiết tha, nỗi nhớ được dựng lên bởi một thời gian
bất thường và cụ thể hóa được nỗi nhớ thương: biển bạc đầu vì thương nhớ, biển thương nhớ
cho đến nỗi bạc cả đầu, biển đã bạc đầu mà vẫn cịn thương cịn nhớ như thuở đơi mươi.
ĐỀ 5: Tiếng Việt -Lưu Quang Vũ
“Chưa chữ viết đã vẹn trịn tiếng nói
Vầng trăng cao đêm cá lặn sao mờ
Ơi tiếng Việt như đất cày , như lụa
Ĩng tre ngà và mềm mại như tơ
Tiếng tha thiết nói thường nghe như hát
Kể mọi điều bằng ríu rít âm thanh
Như gió nước khơng thể nào nắm bắt
Dấu huyền trầm , dấu ngã chênh vênh”
(Lưu Quang Vũ – Tiếng Việt)
1 - Văn bản trên thuộc thể thơ nào?
2 - Chỉ ra và phân tích biện pháp tu từ được sử dụng chủ yếu trong văn bản.
3 - Văn bản thể hiện thái độ, tình cảm gì của tác giả đối với tiếng Việt.
4 - Viết đoạn văn khoảng 6 – 8 câu, trình bày suy nghĩ của anh ( chị) về trách nhiệm giữ gìn
sự trong sáng của tiếng Việt ở giới trẻ ngày nay.
Lời giải chi tiết:
1 - Thể thơ tự do.
2 - Biện pháp tu từ chủ yếu được sử dụng trong văn bản: so sánh:
- Ôi tiếng Việt như đất cày , như lụa
- Óng tre ngà và mềm mại như tơ
- Tiếng tha thiết nói thường nghe như hát

- Như gió nước khơng thể nào nắm bắt
Tác dụng : hữu hình hóa vẻ đẹp của tiếng Việt bằng các hình ảnh, âm thanh; tiếng Việt đẹp
bởi hình và thanh.
3 - Văn bản trên thể hiện lòng yêu mến , thái độ trân trọng đối với vẻ đẹp và sự giàu có,
phong phú của tiếng Việt.
4 - Tiếng Việt là ngôn ngữ mẹ đẻ của người Việt Nam, là công cụ giao

tiếp quan trọng bậc nhất trong một cộng đồng dân cư rộng lớn. Tiếng
Việt có lịch sử hình thành và phát triển rất đáng tự hào, trong đó
đáng kể nhất là khả năng tiếp nhận vốn từ vựng từ bên ngoài, tự
điều chỉnh chúng một cách chủ động, biến thành cái riêng, cái đặc
biệt của người Việt, thực sự đã, đang và sẽ mãi là tài sản quốc gia
quý giá.


ĐỀ 6:
GIẤC MƠ CỦA ANH HỀ- LƯU QUANG VŨ
Đọc văn bản dưới đây và trả lời câu hỏi
(1) Giấc mơ của anh hề
Thấy mình thành triệu phú
Ác-lơ-canh nghèo khổ
Nằm mỉm cười sau tấm màn nhung.
Giấc mơ người hát xẩm nhục nhằn
Thức dậy giữa lâu đài rực rỡ
Thằng bé mồ côi lạnh giá
Thấy trong tay chiếc bánh khổng lồ
Trên đá lạnh người tù
Gặp bầy chim cánh trắng
Kẻ u tối suốt đời cúi mặt
Bỗng thảnh thơi đứng dưới mặt trời.

(2) Giấc mơ đêm cứu vớt cho ngày
Trong hư ảo người sống phần thực nhất
Cái không thể nào tới được
Đã giục con người
Vươn đến những điều đạt tới
Những giấc mơ êm đềm
Những giấc mơ nổi loạn
Như cánh chim vẫy gọi những bàn tay.
(3) Đời sống là bờ
Những giấc mơ là biển
Bờ khơng cịn nếu chẳng có khơi xa....
(Trích Giấc mơ của anh hề - Lưu Quang Vũ)
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính được tác giả sử dụng trong đoạn thơ trên là gì?
Câu 2: Hãy chỉ ra giấc mơ của người hát xẩm được tác giả đề cấp đến trong đoạn thơ trên?
Câu 3: Nêu tác dụng của phép đối lập được tác giả sử dụng trong đoạn (1)
X
Câu 4
: Chỉ ra và cho biết hiệu quả của một biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong hai khổ đầu
của đoạn trích?
Câu 5: Anh/Chị hiểu nội dung các dịng thơ sau như thế nào?
Giấc mơ đêm cứu vớt cho ngày
Trong hư ảo người sống phần thực nhất
Câu 6: Anh/chị có đồng tình với tác giả khi ơng cho rằng:
Đời sống là bờ
Những giấc mơ là biển
Bờ khơng cịn nếu chẳng có khơi xa…
Lý giải vì sao?
Thơng điệp mà tác giả muốn gửi gắm là gì?
Đáp án đề đọc hiểu Giấc mơ của anh hề
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính được tác giả sử dụng trong đoạn thơ là: Nghị luận

Câu 2. Trong bài thơ, giấc mơ của người hát xẩm đó chính là trở thành triệu phú, được thức
dậy giữa lâu đài rực rỡ, được ăn no, được đứng dưới mặt trời hưởng thụ vẻ đẹp tiên nhiên.
Câu 3: Tác dụng của phép đối lập được tác giả sử dụng trong đoạn (1) là:


- Làm rõ sự tương phản giữa ước mơ và hiện thực
- Cho thấy giấc mơ chính là khát vọng của mọi người về một hiện thực tươi đẹp, hạnh phúc
trong tương lai; đối lập với hiện thực đau khổ ở hiện tại.
Câu 4: Biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong hai khổ đầu của đoạn trích là: phép liệt kê
- Tác dụng: nhấn mạnh những giấc mơ của người hát xẩm nghèo khổ, từ đó tác giả tái hiện số
phận của những con người nghèo khổ, khơng theo đuổi được ước mơ.
Câu 5: Có thể hiểu nội dung của hai dòng thơ
G
" iấc mơ đêm cứu vớt cho ngày
Trong hư ảo người sống phần thực nhất"như sau
- Những giấc mơ tươi đẹp vào ban đêm chính là “liều thuốc an thần”, giúp chúng ta giải tỏa
căng thẳng, tạm thời quên đi những khó khăn, mệt mỏi trong cuộc sống thực ban ngày.
- Những điều đến với ta trong giấc mơ chính là cái khát vọng thầm kín nhưng chân thực nhất:
đó là những điều ám ảnh ta nhất, khiến ta khát khao muốn đạt được nhất.
Câu 6: Học sinh được đưa ra quan điểm cá nhân sau đó dùng lập luận để giải thích cho lập
luận đó
Ví dụ: Đồng tình vì:
- Bờ ln là cái nhỏ bé, trong khi biển luôn là cái rộng lớn, bao la. Cũng như vậy, đời sống
luôn là cái hạn hẹp, nghèo nàn; trong khi đó giấc mơ ln mở ra một thế giới vô cùng rộng
lớn và phong phú.
- Nếu khơng có biển, bờ sẽ khơng cịn lí do để tồn tại. Cũng như vậy, nếu khơng có những
giấc mơ, những khát vọng để hướng về những điều tốt đẹp; cuộc đời sẽ trở nên vô vị, mất hết
ý nghĩa.
Thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm: Những giấc mơ đưa con người đi xa, và được là chính
mình, sống 1 cuộc đời có mơ ước và hạnh phúc.

ĐỀ 7: Suy tưởng- Lưu Quang Vũ
Xưa anh như lá thư không địa chỉ
Con tàu không lửa than con thuyền cũ không buồm
Anh nghĩ quá nhiều về những khoảng vô biên
Những đảo lạ trong khói mờ ẩn hiện
Nay anh chỉ tin
Những nhành cây trong tầm hái của con người
Những nguồn suối có thể cho nước uống
Những mảnh ruộng có thể sinh quả ngọt
Những ngơi nhà sống được ở bên trong
Xưa anh thích những lời nói đẹp
Nay anh thích những lời nói đúng
Anh hiểu lại từ đầu những chân lý giản đơn
Con người cần đến nhau con sông về biển rộng
Muốn gặt hái phải tự mình gieo hạt
Khơng làm người thua cuộc ở trong đời
Xưa anh tưởng chỉ cần can đảm
Nay anh hiểu phải làm người chiến thắng
Anh không tin kẻ buồn nản cô đơn
Anh đã chán những anh hùng thất bại
Trước anh tự hào thấy mình chẳng giống ai
Nay anh vững tâm thấy mình với mọi người


Chung nỗi khổ niềm vui chung ước vọng
Hôm qua đời anh chẳng có ích cho ai
Như cái vỏ diêm ướt lạnh giữa trời
Anh đo niềm vui bằng những gì anh nhận được
Nay bằng những gì anh mang cho người khác
Chẳng khoanh tay chờ đợi ở ngày mai

Anh nhập vào hơi thở lớn hơm nay
Anh có lại niềm vui và sức lực
Nhờ em cho em đời sống của anh ơi.
Câu 1: Xác định thể thơ?
Câu 2: Theo tác giả , “nay anh chỉ tin” vào điều gì?
Câu 3: Anh chị hiểu thế nào về dòng thơ “Con người cần đến nhau con sơng về biển rộng”?
Câu 4: Anh chị có đồng tình với quan điểm:
“Muốn gặt hái phải tự mình gieo hạt
Không làm người thua cuộc ở trong đời”
ĐA:
Câu 1. Thể thơ tự do
Câu 2. Theo tác giả, "nay anh chỉ tin":
Những nhành cây trong tầm hái của con người
Những nguồn suối có thể cho nước uống
Những mảnh ruộng có thể sinh quả ngọt
Những ngôi nhà sống được ở bên trong
Câu 3. Cách hiểu về dịng thơ: con người cần có sự gắn bó, trợ giúp, yêu thương lẫn nhau
giống như con sơng cần hịa vào biển rộng. Có như vậy, con người mới có một cuộc sống tốt
đẹp, ý nghĩa
Câu 4. Tơi hồn tồn đồng tình với quan điểm này. Con người muốn có được thành cơng thì
khơng thể nào chờ đợi vào may mắn hay phụ thuộc vào người khác. Muốn biến ước mơ thành
hiện thực, con người cần "tự lực cánh sinh" để "không làm người thua cuộc ở trong đời".
ĐỀ 8:
Anh viết thâu đêm, đánh vật với từng trang
Rồi thao thức không sao ngủ được
Kim đồng hồ tích tắc, tích tắc
Hai tiếng động nhỏ bé kia
Hơn mọi ầm ào gầm thét
Là tiếng động khủng khiếp nhất đối với con người
Đó là thời gian

Nó báo hiệu mỗi giây phút qua đi khơng trở lại
Nhắc nhở cái gì đang đợi ta ở cuối
Nhưng anh, anh chẳng sợ nó đâu
Thời gian - đó là chiều dài những ngày ta sống bên nhau
Thời gian - đó là chiều dày những trang ta viết
Bây giờ anh mới hiểu hết câu nói trong kịch Sêcxpia:
Tồn tại hay khơng tồn tại
Khơng có nghĩa là sống hay không sống


Mà là hành động hay không hành động
nhận thức hay không nhận thức, tác động vào cuộc đời hay quay lưng lại nó?
Anh khơng băn khoăn mình có tài hay kém tài, thành công hay thất bại
Chỉ day dứt một điều: làm sao với những sự vật bình thường
Những ngày tháng bình thường
Như chiếc hộp con, như tờ lịch trên tường
Ta biến thành con tàu, thành tấm vé
Những ban mai lên đường.
(Trích “Cho Quỳnh những ngày xa”, Lưu Quang Vũ)
Câu 1. Chỉ ra phương thức biểu đạt của đoạn trích.
Câu 2. Xác định giọng điệu chủ đạo của các câu thơ sau và nêu tác dụng của nó trong việc thể
hiện nội dung:
“Tồn tại hay không tồn tại
.....
nhận thức hay không nhận thức, tác động vào cuộc đời hay quay lưng lại nó?”
Câu 3. Theo anh (chị), điều tác giả muốn gửi gắm trong những câu thơ
“Anh không băn khoăn mình có tài hay kém tài, thành cơng hay thất bại
Chỉ day dứt một điều: làm sao với những sự vật bình thường
Những ngày tháng bình thường” là gì?
Câu 4. Từ đoạn thơ trên hãy rút ra cho mình một bài học có ý nghĩa.

Câu 5: Đọc đoạn trích và chỉ ra những cảm nhận mới mẻ của nhà thơ Lưu Quang Vũ về thời
gian.
Câu 6: Anh/chị có suy nghĩ gì về quan niệm của nhà thờ trong những câu thơ:
“Tồn tại hay khơng tồn tại
Khơng có nghĩa là sống hay không sống
Mà là hành động hay không hành động
nhận thức hay không nhận thức, tác động vào cuộc đời hay quay lưng lại nó?”
Trả lời ngắn gọn trong 5-7 dịng.
---------------------------------------Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là: Biểu cảm.
Câu 2.
- Giọng điệu chủ đạo của bài thơ là: Cắt nghĩa – lí giải/ Trăn trở, suy tư.
- Tác dụng của giọng điệu trên là làm tăng tính triết lý, nhấn mạnh vào quan niệm về thời
gian, về lẽ sống, thể hiện vẻ đẹp trí tuệ của tác giả.
Câu 3.
- Vấn đề khiến ta trăn trở khơng phải là năng lực (có tài hay kém tài), cũng không phải là
những kết quả không đạt được (thành công hay thất bại) mà là thái động sống, sự ứng xử với
những gì rất đỗi gần gũi, thân quen, bình dị (những sự vật bình thường), với từng khoảnh khắc
thời gian bình thường trong cuộc sống hàng ngày.
- Cần biết trân trọng hạnh phúc giản dị đời thường.
Câu 4.
- Học sinh biết rút ra bài học có ý nghĩa. Ví dụ: biết quý trọng thời gian, biết trân trọng những
điều nhỏ bé, bình dị xung quanh mình,..
- Nêu một cách ngắn gọn vì sao bản thân cho đó là bài học ý nghĩa. Ví dụ: vì thời gian một đi
không trở lại, cuộc sống ngắn ngủi này rất đáng quý; nếu đánh mất đi thời gian là đánh mất đi
tất cả; vì hạnh phúc của con người là bắt đầu từ những điều bình dị, bé nhỏ, có ý nghĩa với
mình…
Câu 5. Cảm nhận của Lưu Quang Vũ về thời gian:
- Thời gian tuyến tính một đi khơng trở lại.



- Thời gian khơng phải là thời gian vật lí (ngày/ tháng/ năm) mà thời gian được đo bằng sự
gắn bó trong tình cảm với người mình u (thời gian - chiều dài những ngày ta sống bên
nhau) và sự cống hiến sức lực, tài năng cho cuộc đời (thời gian - chiều dày những trang ta
viết)
Câu 6. Câu hỏi mở, thí sinh tự do trình bày suy nghĩ của mình. Có thể đồng ý/ khơng đồng ý
với quan điểm của nhà thơ. Chú ý, dù đồng ý/ không đồng ý thí sinh cũng phải đưa ra lí lẽ
thuyết phục. Giáo viên linh hoạt cho điểm.
ĐỀ 9:
Gió và tình u thổi trên đất nước tơi
Gió rừng cao xạc xào lá đổ
Gió mù mịt những con đường bụi đỏ
Những dịng sơng ào ạt cánh buồm căng
(…)
Dẫu đêm nay ngọn gió mùa hè
Cịn bề bộn một vùng gạch ngói
Lịch sử quay những vịng xốy gian nan
Đất nước tơi như một con thuyền
Lướt trên sóng những ngực buồm trắng xóa.
Ước chi được hóa thành ngọn gió
Để được ơm trọn vẹn nước non này
Để thổi ấm những đỉnh đèo buốt giá
Để mát rượi những mái nhà nắng lửa
Để luôn luôn được trở lại với đời…
(Trích Gió và tình u thổi trên đất nước tơi, Lưu Quang Vũ,
Tinh hoa thơ Việt,NXB Hội nhà văn, 2007, tr.313,317)
Câu 1. Văn bản trên được viết theo phong cách ngôn ngữ nào ? Xác định thể thơ của văn bản
trên ?
Câu 2. Anh/Chị hiểu như thế nào về nội dung của các dịng thơ:
Đất nước tơi như một con thuyền
Lướt trên sóng những ngực buồm trắng xóa?

Câu 3. Chỉ rõ hiệu quả của phép điệp được sử dụng trong khổ thơ cuối của đoạn trích.
Câu 4
. Qua đoạn trích, anh/chị có cảm nhận gì về vẻ đẹp của non sông đất nước?
Câu 5: Trong đoạn thơ, đất nước được hình dung qua những hình ảnh nào?
Câu 6: Theo anh/chị, "gió và tình u" trong đoạn thơ có gì giống nhau?
Câu 7: Mong ước của tác giả thể hiện trong đoạn thơ cuối của đoạn trích có ý nghĩa gì với
anh/chị?
Câu 8. Anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của bản thân về
trách nhiệm của tuổi trẻ đối với đất nước.
Đáp án đọc hiểu gió và tình u thổi trên đất nước tơi
Câu 1:
- Văn bản trên được viết theo phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
- Thể thơ: tự do
Câu 2
Hai câu thơ khẳng định bản lĩnh của đất nước, con người VIệt Nam vượt lên trên gian khó để
bảo vệ vẻ đẹp tươi của q hương hơm nay. Con thuyền đó mang theo hi vọng, khát vọng,
mang theo niềm tin xây dựng quê hương. Đó là con người phải thật sự có chí, có khao khát để
làm nên điều lớn lao.


Câu 3:
- Điệp từ “Để”
- Tác dụng: tăng sức gợi hình, gợi cảm, tạo nhịp điệu cho câu thơ
 Nhấn mạnh mong muốn, khao khát trong con người khi muốn góp phần làm đẹp quê
hương
 Cho thấy khao khát, cho thấy tình yêu quê hương đất nước nồng nàn trong thi nhân
Câu 4: Vẻ đẹp của non sông đất nước rất đáng quý, đáng trân. Mỗi một hình ảnh tươi đẹp của
non sông đất nước đều gắn liền với bao khát khao trong con người. Quê hương bình dị, mộc
mạc đã in hằn trong tâm trí con người và tạo nên non sông với muôn ngàn vẻ đẹp. Đâu đâu
trên đất nước cũng là con người với khao khát dựng xây quê hương và cống hiến vì ngày mai.

Câu 5. Trong đoạn thơ, đất nước được hình dung qua những hình ảnh: con thuyền xun gió
mạnh, những mối tình trong gió bão tìm nhau; con thuyền lướt trên sóng những ngực buồm
trắng xố
Câu 6. Gió và tình u có điểm chung là:
+ Đều có từ xa xưa, bắt đầu và tồn tại cho tới ngày nay, cùng đất nước trải qua bao thăng
trầm, biến cố lịch sử
+ Gió và tình yêu có ở khắp mọi nơi
Câu 7.
Gợi ý:
- Mong ước đó là mong ước cao đẹp của một trái tim u nước mãnh liệt
- Đó là ước mơ được hố thân, đắm chìm vào thiên nhiên vĩnh hằng để mãi được cống hiến
- Ước nguyện ấy làm cảm động người đọc, khiến chúng ta thêm yêu và trân trọng quê hương,
tổ quốc, từ đó nỗ lực hơn để xây dựng đất nước tốt đẹp, khơng cịn lầm than
Câu 8. Hướng dẫn viết đoạn văn
a) Giới thiệu vấn đề: Dẫn dắt, nêu vai trò của tuổi trẻ đối với đất nước.
b) Thân bài:
* Giải thích thế nào là tuổi trẻ?
+ Tuổi trẻ là lứa tuổi thanh niên, thiếu niên. Là lứa tuổi được học hành, được trang bị kiến
thức và rèn luyện đạo đức, sức khỏe, chuẩn bị cho việc vào đời và làm chủ xã hội tương lai.
+ Tuổi trẻ là những người chủ tương lai của đất nước, là chủ của thế giới, động lực giúp cho
xã hội phát triển. Một trong những việc làm quan trọng nhất của tuổi trẻ chính là nhiệm vụ
học tập.
* Vì sao thế hệ trẻ cần có trách nhiệm với đất nước?
+ Thanh niên học sinh hôm nay sẽ là thế hệ tiếp tục bảo vệ, xây dựng đất nước sau này.
+ Thế giới không ngừng phát triển, muốn “sánh vai các cường quốc” thì đất nước phải phát
triển về khoa học kĩ thuật, văn minh – điều đó do con người quyết định mà nguồn gốc sâu xa
là từ việc học tập, tu dưỡng của thế hệ trẻ.
* Biểu hiện và thực tế đã chứng minh
– Những người có sự chăm chỉ học tập, rèn luyện khi cịn trẻ thì sau này đều có những cống
hiến quan trọng cho đất nước:

+ Ngày xưa: Những người tài như Lí Cơng Uẩn, Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Trãi từ thời trẻ đã
chăm chỉ luyện rèn, trưởng thành lập những chiến công làm rạng danh đất nước.
+ Ngày nay: Chủ tịch Hồ Chí Minh là một tấm gương sáng. Các nhà khoa học xã hội có nhiều
đóng góp cho đất nước trong mọi lĩnh vực như nhà bác học Lương Định Của, tiến sĩ Tạ
Quang Bửu, anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa.
–> Từ xưa đến nay, thế hệ trẻ luôn là lực lượng tiên phong, xông pha vào những nơi gian khổ
mà không ngại gian khó, hy sinh.
+ Trong chiến tranh


+ Trong thời bình: Các thế hệ học sinh, sinh viên ngày nay cũng đang ra sức luyện tài, đã gặt
hái được những thành công trong học tập, nghiên cứu khoa học đó sẽ là tiền đề quan trọng để
đưa đất nước phát triển hơn trong tương lai.
* Trách nhiệm của thế hệ trẻ ngày nay đối với đất nước:
+ Thế hệ trẻ, với đặc điểm trẻ trung, cởi mở của mình, ln là nét tươi sáng, tích cực của bức
tranh cuộc sống.
+ Nói tới thế hệ trẻ là nói tới những hành trình đầy niềm hưng phấn, với tinh thần trách nhiệm
rất cao.
+ Thế hệ trẻ cần dấn bước vào đời với quyết tâm lớn, với những hành động quyết liệt, vì mục
đích đưa đất nước bước lên tầm cao mới, khẳng định được tự thể tồn tại đường hồng của
mình trước thế giới, nhân loại.
+ Thế hệ trẻ phải biết không ngừng khám phá, sáng tạo, “đi con đường người trước đã đi/
bằng rất nhiều lối mới”.
c) Kết thúc vấn đề
– Khẳng định tầm quan trọng của việc học tập, rèn luyện của thế hệ trẻ đối với tương lai của
đất nước.
- Liên hệ bản thân, rút ra bài học.

---------------------------------------------------------------------------------------------------------ĐỀ 10
- Mình về thành thị xa xơi

Nhà cao, cịn thấy núi đồi nữa chăng?
Phố đơng, cịn nhớ bản làng
Sáng đèn, cịn nhớ mảnh trăng giữa rừng?
Mình đi, ta hỏi thăm chừng
Bao giờ Việt Bắc tưng bừng thêm vui?
- Ðường về, đây đó gần thơi!
Hơm nay rời bản về nơi thị thành
Nhà cao chẳng khuất non xanh
Phố đông, càng giục chân nhanh bước đường.
Ngày mai về lại thôn hương
Rừng xưa núi cũ yêu thương lại về
Ngày mai rộn rã sơn khê
Ngược xi tàu chạy, bốn bề lưới giăng.
(Trích Việt Bắc - Thơ Tố Hữu – NXB Giáo dục 2003)
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích là gì?
Câu 2: Chỉ ra và nêu hiệu quả nghệ thuật của một biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn
trích?
Câu 3: Nêu kết cấu và tóm tắt nội dung của đoạn trích?
Câu 4: Điều anh /chị tâm đắc nhất trong đoạn trích trên là gì? (Trình bày từ 5 đến 7 dòng)
Lời giải chi tiết
Câu 1:
Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ: Biểu cảm


Câu 2:
Đoạn trích sử dụng nhiều biện pháp tu từ, học sinh có thể chọn 1 biện pháp và nêu hiệu quả
nghệ thuật của biện pháp đó:
- Câu hỏi tu từ (Mình về... chăng?/ Sáng đèn cịn... rừng?/ Mình đi... vui?).
=> Tác dụng: Nhấn mạnh, tạo ấn tượng đặc biệt cho đoạn thơ, nhắc nhở người ra đi đừng thay
lòng đổi dạ, ln khắc sâu trong lịng những kỉ niệm sâu đậm với quê hương cách mạng Việt

Bắc trong kháng chiến. Dẫu có về thành thị xa xơi, về với phố đơng sáng đèn thì những năm
tháng gắn bó với chiến khu Việt Bắc vẫn là quãng thời gian không thể nào quên.
- Điệp ngữ:
+ Lặp lại cụm từ còn thấy, cịn nhớ
=> Tác dụng: nhấn mạnh, lay động tình cảm của người ra đi, nhắc nhở người ra đi ln khắc
ghi trong lịng những kỉ niệm với q hương Việt Bắc.
+ Lặp lại từ ngày mai.
=> Tác dụng: nhấn mạnh niềm tin, niềm hi vọng về một tương lai tươi sáng, tốt đẹp hơn.
Câu 3:
- Kết cấu của đoạn thơ: kết cấu đối đáp
- Mượn lời đối đáp giữa kẻ ở, người đi, đoạn thơ gợi nhắc những kỉ niệm kháng chiến, bày tỏ
tình cảm lưu luyến nhớ nhung tha thiết mặn nồng của người đi, kẻ ở, đồng thời khẳng định lối
sống nghĩa tình, niềm tin vào một ngày mai tươi sáng.
Câu 4:
Học sinh tự do bày tỏ điều mình tâm đắc nhất sau khi đọc đoạn thơ. Cần lí giải vì sao mình
tâm đắc nhất điều đó, trình bày từ 5 đến 7 dịng. (Có thể nêu những cảm nhận như: Tình cảm
tha thiết mặn nồng giữa kẻ ở, người đi; lối sống nghĩa tình trong kháng chiến; niềm tin, niềm
hi vọng vào tương lai tươi sáng...
----------------------------------------------------------------------------------------------------------ĐỀ
11:
Ta đã lớn lên rồi trong khói lửa
Chúng nó chẳng cịn mong được nữa
Chặn bàn chân một dân tộc anh hùng
Những bàn chân từ than bụi, lầy bùn
Đã bước dưới mặt trời cách mạng.
Những bàn chân của Hóc Mơn, Ba Tơ, Cao Lạng
Lừng lẫy Điện Biên, chấn động địa cầu
Những bàn chân đã vùng dậy đạp đầu
Lũ chúa đất xuống bùn đen vạn kiếp!
Ta đi tới, trên đường ta bước tiếp,

Rắn như thép, vững như đồng.


Đội ngũ ta trùng trùng điệp điệp
Cao như núi, dài như sơng
Chí ta lớn như biển Đơng trước mặt!
Ta đi tới, không thể nào chia cắt
Mục Nam quan đến bãi Cà Mau
Trời ta chỉ một trên đầu
Bắc nam liền một biển
Lịng ta khơng giới tuyến
Lịng ta chung một cụ Hồ
Lịng ta chung một Thủ đơ
Lịng ta chung một cơ đồ Việt Nam!
(Tố Hữu, Ta đi tới, trích Thơ Tố Hữu, NXB Giáo dục, 2003)
Câu 1. Đoạn thơ trên được viết bằng thể thơ nào? (0,25 điểm)
Câu 2. Chỉ ra và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ thứ nhất.
(0,5 điểm)
Câu 3. Câu thơ “Lừng lẫy Điện Biên, chấn động địa cầu” nhắc đến sự kiện lịch sử nào của
dân tộc? Cảm xúc của tác giả khi nhắc đến sự kiện lịch sử này là gì? (0,5 điểm)
Câu 4. Theo em, nhân vật trữ tình “ta” trong đoạn thơ là ai? (0,25 điểm)
Lời giải chi tiết:
Câu 1.
Thể thơ tự do.
Câu 2.
Chỉ ra phép nhân hóa/ hốn dụ “bàn chân một dân tộc” hoặc điệp ngữ “những bàn chân”
=> Nhấn mạnh sự vững vàng và sức mạnh tiến công của dân tộc ta.
Câu 3.
Câu thơ nhắc đến sự kiện chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (5/1954)
Cảm xúc của tác giả: niềm tự hào, tình cảm ngợi ca chiến thắng lẫy lừng của dân tộc.

Câu 4.
Nhân vật trữ tình "ta" có thể hiểu là Quân dân ta/ Nhân dân/ Dân tộc/ Những người dân nước
Việt.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------ĐỀ
12
Tuổi 25 của Tố Hữu
Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu:
… Vàng bạc uy quyền không làm ra chân lí
Ĩc nghĩ suy khơng thể mượn vay
Bạch Đằng xưa, Cửu Long nay


Tắm gội lòng ta chẳng bao giờ cạn.
Ta tin ở sức mình, vơ hạn
Như ta tin ở tuổi 25
Của chúng ta là tuần trăng rằm
Dám khám phá, bay cao, tự tay mình bẻ lái.
Ta tin ở lồi người thúc nhanh thời đại
Những sông Thương bên đục, bên trong
Chảy về xuôi, càng đẹp xanh dịng
Lịch sử vẫn một sơng Hồng vĩ đại...
(Trích Tuổi 25 của Tố Hữu, sách Tố Hữu Từ ấy và Việt Bắc, NXB văn học, tr332)
Câu 1: Xác định thể thơ của đoạn thơ trên?
Câu 2: Tác giả đã gửi gắm niềm tin của mình vào những đối tượng nào?
Câu 3: Chỉ ra các biện pháp tu từ được sử dụng ở khổ thơ thứ 2. Hiệu quả nghệ thuật của các
biện pháp tu từ ấy?
Câu 4: Anh/chị cảm nhận gì về hai câu thơ sau:
Bạch Đằng xưa, Cửu Long nay
Tắm gội lòng ta chẳng bao giờ cạn.
Câu 5: Anh/chị hiểu như thế nào về hai câu thơ “Của chúng ta là tuần trăng rằm/ Dám khám

phá, bay cao, tự tay mình bẻ lái”?
Câu 6: Theo anh/chị, tác giả nhắc đến những dịng sơng q hương là nhằm mục đích gì?
Câu 7: Nhà thơ đã tâm sự gì qua đoạn thơ trên?
Đáp án đề đọc hiểu Tuổi 25
Câu 1: Thể thơ của đoạn thơ trên là thể thơ tự do.
Câu 2: Tác giả gửi gắm niềm tin của mình vào những đối tượng: bản thân (sức mình), tuổi trẻ
(tuổi 25), loài người.
Câu 3: Những biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ 2 là:
 So sánh: “ Như ta tin ở tuổi 25; tuổi 25 Của chúng ta là tuần trăng rằm”.
 Điệp ngữ: Ta tin
 Liệt kê: Dám khám phá, bay cao, tự tay mình bẻ lái
- Hiệu quả nghệ thuật của các biện pháp tu từ ấy là: Nhấn mạnh và biểu đạt sâu sắc, sinh
động, gợi cảm sức mạnh, niềm tin của tuổi trẻ vào hành động, lý tưởng và ước mơ.
Câu 4: Học sinh cần làm rõ hai vấn đề: giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật:
– Nghệ thuật đối : Xưa…nay; liệt kê: Bạch Đằng, Cửu Long
– Lòng dũng cảm và truyền thống yêu nước; niềm tin vào sức mạnh của lịch sử lâu đời tiếp
sức cho bao thế hệ.
Câu 5: Có thể hiểu câu thơ “Của chúng ta là tuần trăng rằm/ Dám khám phá, bay cao, tự tay
mình bẻ lái” là: Hai câu thơ nói lên sức mạnh của tuổi trẻ:
- Tuổi trẻ là quãng đời đẹp nhất của con người vì có nhiều ước mơ cao đẹp.
- Sự chủ động hành động để thực hiện những lí tưởng cao đẹp của mình để phục vụ đất nước
đất nước….
Câu 6: Tác giả nhắc đến những dịng sơng quê hương là nhằm mục đích: ngợi ca vẻ đẹp của
những dịng sơng, vẻ đẹp của lịch sử, vẻ đẹp của quá khứ,…
Câu 7: Qua đoạn thơ:
– Nhà thơ đang tâm sự về tuổi trẻ của mình và thế hệ mình: mang tất cả sức mạnh tâm huyết,
niềm tin của tuổi trẻ để dâng hiến đấu tranh, bảo vệ tổ quốc …
– Từ tâm sự cá nhân, nhà thơ nhắn gửi tới thế hệ trẻ sống phải có lí tưởng cao đẹp, có niềm tin
vào chính mình và mọi người để tạo nên những trang sử hào hùng của dân tộc…
ĐỀ 13



Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Lũ chúng tôi
Bọn người tứ xứ,
Gặp nhau hồi chưa biết chữ
Quen nhau từ buổi “Một hai”
Súng bắn chưa quen,
Quân sự mươi bài
Lòng vẫn cười vui kháng chiến
Lột sắt đường tàu,
Rèn thêm đao kiếm,
Áo vải chân không,
Đi lùng giặc đánh.
Ba năm rồi gửi lại quê hương.
Mái lều gianh,
Tiếng mõ đêm trường,
Luống cày đất đỏ Ít nhiều người vợ trẻ
Mịn chân bên cối gạo canh khuya
(Nhớ – Hồng Nguyên – 1948?)
Câu 1. Đoạn trích trên thuộc phong cách ngôn ngữ nào?
Câu 2. Xác định phương thức biếu đạt chính được dùng trong đoạn thơ.
Câu 3. Hình ảnh người lính thời kì đầu kháng chiến hiện lên như thế nào trong đoạn thơ
trên?
Câu 4. Hãy nêu nội dung chính của đoạn trích.
Câu 5. Từ đoạn trích anh/chị hãy bày tỏ tình của mình về người lính thời kì đầu khánh chiến
chống Pháp?
Lời giải
Câu 1. Phong cách ngôn ngữ: nghệ thuật.
Câu 2. Phương thức biểu đạt: tự sự

Câu 3. Hình ảnh người lính hiện lên vơ cùng giản dị, mộc mạc " áo vải chân không" nhưng
ln hướng đến tổ quốc. Họ đặt tình cảm cá nhân sang một bên " ba năm rồi gửi lại quê
hương". Gian khổ là thế nhưng họ vẫn luôn lạc quan, yêu đời " lòng vẫn cười vui kháng chiến.
Câu 4. Nội dung chính của đoạn trích: hình ảnh người chiến sĩ trong kháng chiến với những
gian khổ những vẫn hiện lên tinh thần lạc quan, trách nhiệm với quê hương, đất nước.
Câu 5. Những người lính trong thời kì đầu kháng chiến chống Pháp ln là những hình ảnh
đẹp và để lại trong lòng người những dòng cảm xúc trào dâng mãnh liệt. Họ trước hết là
những người nông dân chất phác, quen với công việc đồng áng, với cái cuốc, cái cày. Nhưng
khi tiếng gọi của Tổ quốc vang lên, họ đã ra trận, đã hành động theo trái tim mình.Trong cơng
cuộc kháng chiến mang tính tồn dân, tồn diện, người nơng dân sẵn sàng rời bỏ những gì
thân thuộc nhất để đi theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc, tình nguyện đứng trong hàng
ngũ và trở thành những người nơng dân mặc áo lính. Dù đến từ mọi cùng miền khác nhau
nhưng ở họ vẫn có nhiều những điểm tương đồng và gặp gỡ. Trước hết đó là lí tưởng, là tình
u Tổ quốc, khao khát độc lập cho nước nhà. Chẳng thế mà " ruộng nương anh gửi bạn thân
cày", họ ra đi với một ý chí rực lửa, một trái tim nồng cháy tình yêu nân dân, yêu đất nước.
Họ sẵn sàng hi sinh thân mình để mang lại vinh quang cho Tổ quốc. Cịn gì q giá hơn tình
cảm ấy. Thêm vào đó cịn là tinh thần lạc quan trong hồn cảnh gian khó của chiến tranh "
Lịng vẫn cười vui kháng chiến". Ở họ cịn hiện lên tình u với gia đình, với làng xóm, với


quê hương, nơi chôn rau cắt rốn. Đây là hành trang vững chắc, là điểm tựa cho người lính
vượt lên trên gian khó của cuộc kháng chiến khốc liệt.
ĐỀ 14
Đọc hiểu: Mẹ và quả
Những mùa quả mẹ tôi hái được
Mẹ vẫn trông vào tay mẹ vun trồng
Những mùa quả lặn rồi lại mọc
Khi mặt trời khi như mặt trăng
Lũ chúng tơi từ tay mẹ lớn lên
Cịn những bí và bầu thì lớn xuống

Chúng mang dáng giọt mồ hơi mặn
Rỏ xuống lịng thầm lặng mẹ tơi
Và chúng tơi thứ quả ngọt trên đời
Bảy mươi tuổi mẹ đợi chờ được hái
Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi
Mình vẫn cịn một thứ quả non xanh?
(Nguyễn Khoa Điềm)
Câu hỏi:
1.
Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của bài thơ?
2.
Nêu nội dung chính của bài thơ?( trả lời trong khoảng 5-7 dòng)
3.
Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ ở hai câu thơ:
“Tơi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi
Mình vẫn còn một thứ quả non xanh?”
4. Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về hai câu thơ:
“Chúng mang dáng giọt mồ hơi mặn
Rỏ xuống lịng thầm lặng mẹ tơi”
__________________________________________________
ĐÁP ÁN
1.
Phương thức biểu cảm.
2.
Nội dung chính của bài thơ: Bằng sự trải nghiệm cuộc sống, với một tâm hồn giàu duy
tư trăn trở trước lẽ đời, Nguyễn Khoa Điềm đã thức nhận được mẹ là hiện thân của sự vun
trồng bồi đắp để con là một thứ quả ngọt ngào, giọt mồ hôi mẹ nhỏ xuống như một thứ suối
nguồn bồi đắp để những mùa quả thêm ngọt thơm. Quả khơng cịn là một thứ quả bình
thường mà là “quả” của sự thành công, là kết quả của suối nguồn nuôi dưỡng. Những câu
thơ trên không chỉ ngợi ca công lao to lớn của mẹ, của thế hệ đi trước với thế hệ sau này mà

còn lay thức tâm hồn con người về ý thức trách nhiệm, sự đền đáp công ơn sinh thành của
mỗi con người chúng ta với mẹ.
3.
– Nghệ thuật hoán dụ: Bàn tay mẹ mỏi: chỉ sự già nua và sự ra đi của mẹ.

Nghệ thuật ẩn dụ quả xanh non, chỉ sự dại dột hay chưa trưởng thành của người con,
câu hỏi tu từ: Mình vẫn cịn một thứ quả non xanh?

Tác dụng: Tạo điểm nhấn về lòng biết ơn và sự ân hận như một thứ “tự kiểm” về sự
chậm trễ thành đạt của người con chưa làm thỏa được niềm vui của mẹ.
4. Có thể nói đây là những câu thơ tài hoa nhất trong bài, khắc sâu sự hy sinh thầm lặng của
mẹ và lịng biết ơn vơ bờ của người con về công dưỡng dục sinh thành của mẹ hiền. Hình
ảnh “chúng mang dáng giọt mồ hơi mặn” là kiểu hình ảnh so sánh, ví von dáng bầu bí như
giọt mồ hơi mặn của mẹ. Đó là hình tượng giọt mồ hôi nhọc nhằn, kết tụ những vất vả hi
sinh của mẹ. Câu thơ “Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi” gợi lên dáng vẻ âm thầm trong vất
vả nhọc nhằn của mẹ để vun xới những mùa quả tốt tươi.




ĐỀ 15
Xin bạn bình tâm
Tơi chẳng bao giờ là nhà thơ tên tuổi cả
Danh hiệu đó xin nhường cho người khác
Tơi chỉ mong mình tự do
Để được là mình
Viết điều mình mong ước
Giữa cái thời sống là đeo đuổi
Danh hiệu, bạc tiền, ghế cao, nhà rộng
Tôi chọn tự do

Thi sĩ
Tự do trước hết là chính mình
Khơng chiều lụy mình
Ngóng cổ nghe lời khen ngợi
Với tơi
Sự ân thưởng một câu nói vui với bạn bè
Chiếc lá xanh bên đường
Chân mây chiều rạng rỡ
Tự do là tất cả
Những ràng buộc trong sạch
Giữa con người và con người
Con người cùng ngoại vật
Không ngã giá
Thật bình dị
Tự do làm hồn ta lớn lên
Trong chiều kích vũ trụ
(Tự do – Nguyễn Khoa Điềm, Tạp chí Sông Hương, số 292, tháng 6/2013)

Câu 1: Văn bản trên thuộc phong cách ngôn ngữ nào? Được viết bằng thể thơ gì?
Câu 2: Chỉ ra và phân tích tác dụng nghệ thuật của biện pháp tu từ nổi bật mà tác giả sử dụng
trong văn bản
Câu 3: Anh chị hiểu thế nào về hai câu thơ: Tự do làm hồn ta lớn lên/ Trong chiều kích vũ
trụ?
Câu 4: Căn cứ vào nội dung văn bản, anh/chị hãy giải thích nhan đề Tự do theo quan niệm
của Nguyễn Khoa Điềm.
Lời giải chi tiết
Câu 1:
- Văn bản trên thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.
- Thể thơ tự do.
Câu 2:

- Biện pháp tu từ nổi bật được sử dụng trong đoạn trích là biện pháp điệp từ.


- Điệp từ “tự do” được lặp lại bốn lần ở những vị trí quan trọng có tác dụng nói lên quan điểm
sống của tác giả. Người nghệ sĩ chọn tự do để được sống là mình giữa một xã hội khi danh
vọng, tiền bạc, ghế cao, nhà rộng là mục đích cuộc đời của vơ số người. Con người chọn tự do
để được sống là mình, tự do với những ràng buộc trong sạch, thấm đượm chất người, để tâm
hồn lớn lên và hoàn thiện từng ngày.
Câu 3:
Tự do làm hồn ta lớn lên/ Trong chiều kích vũ trụ
Ý thơ của tác giả muốn nhấn mạnh giá trị của sự tự do. Sự tự do làm tâm hồn thoải mái, người
ta sẽ làm những việc mình thích, hoặc những việc được coi là giá trị để lưu giữ mối quan hệ
giữa người với người, giữa người với ngoại vật. Những việc làm ấy khơng vụ lợi, hồn tồn
từ thật tâm, từ sự mong muốn tất cả cùng trở nên tốt đẹp. Khi tâm hồn ta sáng trong, không vị
kỉ, khi ta biết sống vì mình và vì người khác thì nghĩa là ta đang trưởng thành, trở thành con
người chân chính, theo tác giả gọi là “lớn lên trong chiều kích vũ trụ”. Đó là sự lớn lên của
nhân cách con người.
Câu 4:
Tự do theo quan niệm của Nguyễn Khoa Điềm là không bị ràng buộc bởi danh vọng, địa vị,
vật chất, là được sống với những tình cảm chân thật, những rung động trong trái tim mình. Đó
là rung động của một trái tim thi sĩ nhạy cảm trước con người và cuộc đời, trước cái đẹp. Tự
do là được sống là chính mình.

ĐỀ 16
TỜ HOA CỦA NGUYỄN TUÂN
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:
“ Tại một công trường làm đường Tây Bắc, 1966.
Tôi nhìn ra cái tàu lăn nghiến đá mặt đường mới, nhìn ra những kíp thợ xây dựng mở
đường, nhìn ra một tổ ong của anh chị em làm đường vừa mang được ong chúa về. Cửa sổ
buồng tôi viết, lúc nào cũng nhộn nhịp cánh tay người và những cánh ong quen dần với tổ

mới. Ong bay trên trang sổ tay tơi. Ong tua trịn trên trang giấy chữ nhật trắng, như là tàu
bay đảo nhiều vòng chờ lệnh hạ cánh xuống. Buồng bên có người bị ong đốt. Bởi vì người đó
hoảng hốt vừa giết ong một cách khơng cần thiết, và ngửi thấy mùi máu, bọn ong cùng tổ liền
xông tới đốt. Rồi ong cũng lăn ra chết, tinh hồn xuất theo luôn với nọc đốt. Con ong bé cũng
như con voi to, vốn tính lành nhưng khiêu khích chúng thì chúng đánh lại ngay, dẫu rằng có
phải lấy bổn mạng ra mà trả lời. Anh cán bộ địa chất liền cho tơi mượn một số tạp chí khoa
học có mấy trang về ni ong. Giờ tơi mới biết rằng đó là một thế giới đầy sinh thú. Đời sống
con ong để lại cho người đọc nó một bài học về kiên nhẫn, về cần lao, về tích lũy, chế tạo và
sáng tạo. Người ta đã đánh dấu con ong, theo dõi nó, và thấy rằng cái giọt mật làm ra đó, là
kết quả của 2.700.000 chuyến (bay) đi, đi từ tổ nó đến khắp các nơi có hoa quanh vùng. Và
trong một nửa lít mật ong đóng chai, phân chất ra được 5 vạn thứ hoa. Tính ra thành bước



×