Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

ND3Modul 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.27 KB, 3 trang )

Ngày 20 tháng 10 năm 2019

(Nội dung 3 – 6 tiết)

TÊN BÀI HỌC:

MODULE 1: ĐẶC ĐIỂM TÂM SINH LÍ CỦA HỌC SINH THCS.
Hình thức: Tự học
Đại điểm: Tại nhà
4. Tìm hiểu sự phát triển về nhận thức của học sinh THCS.
* Sự phát triển tri giác:
Ở HS THCS, khối lượng các đối tượng tri giác tăng lên rõ rệt. Tri giác có
trình tự, có kế hoạch và hồn thiện hơn. Các em có khả năng phân tích và tổng hợp
phức tạp khi tri giác sự vật, hiện tượng.
Sự tri giác của HS cịn 1 số hạn chế: thiếu kiên trì, cịn vội vàng, hấp tấp
trong tri giác, tính tổ chức, tính hệ thống trong tri giác cịn yếu.
*Sự phát triển trí nhớ:
Ghi nhớ chủ định, ghi nhớ ý nghĩa, ghi nhớ logic dần được chiếm ưu thế
hơn ghi nhớ máy móc.
Nếu trước đây các em học sinh tiểu học thường cố gắng ghi nhớ từng chữ
từng bài thì bây giờ học sinh THCS thường phản đối yêu cầu của giáo viên bắt học
thuộc lịng và có khuynh hướng muốn tái hiện bằng lời nói của mình.
* Sự phát triển chú ý:
Chú ý có chủ định phát triển mạnh. Sức tập trung chú ý cao hơn, khả năng
duy trì chú ý được lâu bền hơn so với nhi đồng, khả năng di chuyển sự chú ý từ
thao tác này đến thao tác kia cũng được tăng cượng. Chú ý của các em phụ thuộc
vào tính chất đối tượng và mức độ hứng thú với đối tượng. Chính vì thế các em có
thể tập trung vào giờ học này nhưng lại lơ đễnh vào giờ khác.
Mặt khác, chú ý có chủ định của các em chưa bền vững, dễ bị ấn tượng và rung
động mạnh mẽ, phong phú làm phân tâm.
* Sự phát triển tư duy:




Chuyển từ tu duy cụ thể sang tư duy trừu tượng. Đầu cấp THCS thì tư duy
cụ thể vấn phát triển mạnh và giữ vai trò quan trọng trong cấu trúc tư duy. Sang
cuối cấp THCS, tư duy trừu tượng phát triển mạnh. Biết phân tích tài liệu một cách
đầy đủ, sâu sắc, đi vào bản chất.
*Sự phát triển tưởng tượng và ngôn ngữ:
- Khả năng tượng tưởng khá phong phú nhưng cịn bay bổng, thiếu thực
tiễn.
- Ngơn ngữ của HS THCS đang phát triển mạnh, vốn từ tăng lên rõ rệt.
Ngôn ngữ phức tạp hơn, từ vựng phong phú, logic chặt chẽ hơn.
- Tuy nhiên còn hạn chế: khả năng dùng từ để biểu đạt ý nghĩa còn hạn chế,
các em dùng từ chưa chính xác, chưa chú ý cách diễn đạt theo cấu trúc ngữ pháp
chặt chẽ, một số em thích dùng từ cầu kỳ bóng bẩy nhưng sáo rỗng do ý muốn bắt
chước người lớn, hoặc sử dụng một số thành ngữ dung tục.
5. Tìm hiểu sự phát triển nhân cách của học sinh THCS.
* Tự ý thức:
- Bắt đầu tự nhận thức những hành vi của mình (từ hành vi riêng lẻ tồn bộ
hành vi và nhận thức về phẩm chất đạo đức, tích cách và khả năng)
- Nhu cầu so sánh mình với người khác, xem xét và muốn vạch ra một nhân
cách tương lai.
- Đánh giá khả năng bản thân, tìm kiếm vị trí của mình trong tập thể.
- Từ nhận xét của người khác tự nhìn nhận bản thân mình
- Kỹ năng chưa đầy đủ để phân tích đúng đắn sự biểu lộ của nhân cách
đánh giá mình và người khác cịn phiến diện
* Sự phát triển nhận thức đạo đức và hành vi ứng xử của học sinh
THCS:
- Tuổi THCS là tuổi hình thành thế giới quan, lý tưởng, niềm tin đạo đức,
những phán đoán giá trị…Do sự mở rộng các quan hệ xã hội, sự phát triển tự ý
thức, đạo đức của các em phát triển mạnh. HS biết cách sử dụng những nguyên tắc

riêng, các quan điểm, các sáng kiến để chỉ đạo hành vi.


- Có một số kinh nghiệm và khái niệm đạo đức đuợc hình thành tự phát
ngồi sự hướng dẫn của giáo dục (sách báo, phim ảnh, bạn bè…) do đó các em có
thể có những ngộ nhận, hiểu biết phiến diện, khơng chính xác về các khái niệm đạo
đức. Cần lưu ý điều này trong giáo dục đạo đức cho các em.
* Sự hình thành tình cảm:
- Tình cảm: dễ xúc động, kích động, thất thường, bồng bột, dễ thay đổi, đơi
khi cịn mâu thuẫn. Tình cảm bạn bè, tình đồng chí, tình tập thể ở lứa tuổi này phát
triển mạnh. Các em đối xử với nhau chân thành, cởi mở, sẵn sàng giúp đỡ lẫn nhau
khi gặp khó khăn. Các em tin tưởng và kể cho nhau nghe những câu chuyện thầm
kín. Các em khơng thể khơng có bạn. Vì thế khi bị bạn phê bình các em cảm thấy
khổ tâm, buồn phiền, đặc biệt những em bị bạn bè khơng chơi, tẩy chay thì đó là
một địn tâm lý nặng nề đối với các em.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×