Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

HÔN NHÂN ĐỒNG GIỚI TÌM HIỂU VỀ HÔN NHÂN ĐỒNG GIỚI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.4 KB, 6 trang )

HƠN NHÂN ĐỒNG GIỚI


Hơn nhân đồng giới hay hơn nhân đồng tính là hơn nhân giữa hai người
có cùng giới tính sinh học hay giới tính xã hội.

 Hơn nhân đồng giới đã trở thành một trong những vấn đề chính sách xã
hội gây tranh cãi nhất trong thời đại. Các cuộc tranh luận về quyền cho
cộng đồng người đồng tính (LGBT) đã diễn ra trong nhiều thập kỷ
 Gần đây, hơn nhân đồng tính đã trở thành nội dung dẫn đầu chương trình
nghị sự xã hội ở nhiều nước châu Âu và châu Mỹ. Một trong những nước
có sự thay đổi chính sách đáng chú ý về hơn nhân đồng tính là Hoa Kỳ và
các chính sách của quốc gia này có thể gợi mở các ý tưởng cho việc xây
dựng chính sách về hơn nhân đồng tính tại Việt Nam.
QUAN ĐIỂM VỀ HÔN NHÂN ĐỒNG GIỚI ĐỐI VỚI VN
1. Quan điểm pháp luật
- Hiện nay có 28 quốc gia và vùng lãnh thổ đã công nhận quan hệ hôn nhân
đồng giới : Áo Argentina, Bỉ, Bồ Đào Nha, Brasil, Canada, Colombia, Đan
Mạch, Đài Loan, Đức, Ecuador, Hà Lan, Hoa Kỳ, Iceland, Ireland,
Luxembourg, Malta, México (chỉ một số bang), Na Uy, Nam Phi, New
Zealand (trừ Niue, Tokelau và Quần đảo Cook), Pháp, Phần Lan, Tây Ban
Nha, Thụy Điển, Úc, Uruguay, Vương quốc Anh (trừ Bắc Ireland)
- Việc kết hôn giữa những người cùng giới tính sẽ được pháp luật bảo hộ và
có các quy định điều chỉnh, họ có các quyền hôn nhân về nhân thân, tài sản
và con cái như những cặp vợ chồng nam, nữ bình thường


- Năm 1973, sau khi xem xét các tài liệu khoa học và tư vấn của chuyên gia
trong lĩnh vực tâm thần học tại Hội đồng Quản trị của Hiệp hội tâm thần học
Hoa Kỳ, các chuyên gia thấy rằng đồng tính luyến ái khơng đáp ứng các tiêu
chuẩn để được coi là một bệnh tâm thần nên đã loại bỏ đồng tính luyến ái ra


khỏi danh sách bệnh tâm thần


Ý kiến công nhận quan hệ hôn nhân giữa người có cùng giới tính :
- Định kiến xã hội mà nhiều người đồng tính phải sống trong vỏ bọc một
trong số họ phải xác lập một mối quan hệ hay một cuộc hơn nhân khác nhằm
che đậy giới tính thật của mình
- Phần lớn người đồng tính đều phải tìm kiếm bạn tình một cách lén lút, tùy
tiện để giải quyết nhu cầu bức xúc của bản thân. Quan hệ tùy tiện,là nguy cơ
lây truyền bệnh tật, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người đồng
tính cũng như gia đình và xã hội.
- Nếu khơng thừa nhận quan hệ hơn nhân giữa người cùng giới tính ngày càng
làm cho sự kì thị, phân biệt đối xử với người đồng tính thêm sâu sắc, người
đồng tính ln phải tìm cách che giấu khuynh hướng tình dục, khó tiếp cận
được các dịch vụ y tế để hướng tới đời sống tình dục an tồn.
 xét dưới góc độ con người thì người có cùng giới tính cũng có
quyền được kết hơn, quyền được mưu cầu hạnh phúc như tất cả
mọi người.
 việc thừa nhận hơn nhân giữa những người có cùng giới tính sẽ
giảm đi sự kì thị, phân biệt đối xử và định kiến xã hội, làm cho con
người có một cái nhìn cởi mở hơn về mối quan hệ hơn nhân có
cùng giới tính.


 pháp luật được xây dựng nhằm bảo vệ các giá trị con người nên
khơng thể vì sự khác biệt về xu hướng tình dục mà chối bỏ quyền
con người của họ.




Ý kiến không công nhận quan hệ hôn nhân giữa người có cùng giới tính :
- Những người theo quan điểm này cho rằng bên cạnh những người đồng tính
bẩm sinh thì trong xã hội cịn có nhiều người do ảnh hưởng của a dua, đua
đòi họ muốn theo trào lưu, muốn sống thử với cảm giác mới
- Luật hơn nhân và gia đình 2014 mới có hiệu lực quy định kết hôn được xác
định giữa một bên là nam và một bên là nữ vì mục đích kết hơn nhằm xây
dựng gia đình hạnh phúc bền vững thực hiện chức năng quan trọng là sinh
đẻ và duy trì nịi giống, các trường hợp kết hơn đồng tính khơng đảm bảo
được các chức năng này
 tuân theo quy luật tự nhiên, gìn giữ được nét đẹp truyền thống của
dân tộc,
- Quyền kết hôn là của mỗi cá nhân nhưng khơng chỉ đơn thuần như vậy vì
hạnh phúc của mỗi cá nhân không tách rời hạnh phúc của các thành viên
trong gia đình. Trong chừng mực nhất định lợi ích của cá nhân trong gia
đình phải cân bằng cùng lợi ích của gia đình và xã hội.
 quyền tự do kết hôn luôn giới hạn trong khuôn khổ của pháp luật.

2. Pháp luật Việt Nam về hôn nhân giữa những người có cùng giới tính
- Tại khoản 1 Điều 3 Luật Hơn nhân và Gia đình năm 2014 quy định: “Hôn
nhân là quan hệ giữa vợ và chồng sau khi kết hôn”. Hôn nhân tạo ra quyền
lợi và nghĩa vụ giữa họ, cũng như giữa họ và con cái, giữa họ và gia đình các
bên. Bên cạnh quan hệ hơn nhân một vợ một chồng vẫn tồn tại những quan


hệ hôn nhân khác như hôn nhân nhiều vợ nhiều chồng, hơn nhân đa thê, hơn
nhân cùng giới tính
 tuy nhiên, pháp luật Việt Nam hiện nay chỉ công nhận chế độ
hôn nhân một vợ một chồng giữa nam và nữ. Đối với hơn nhân
giữa những người cùng giới tính, mặc dù không cấm nhưng
Nhà nước vẫn không thừa nhận


- Khoản 5 Điều 3 Luật Hơn nhân và Gia đình 2014 quy định “Kết hôn là việc
nam và nữ xác lập quan hệ vợ chồng với nhau theo quy định của Luật này
về điều kiện kết hôn và đăng ký kết hôn”. Như vậy, pháp luật Việt Nam quy
định kết hôn là việc xác lập quan hệ vợ chồng của nam và nữ, tức là chỉ có
nam và nữ mới có quyền đăng ký kết hơn
- Trước đây theo quy định tại khoản 5 Điều 10 Luật Hôn nhân và Gia đình
Việt Nam năm 2000, vì một bộ phận trong xã hội cho rằng hôn nhân giữa
những người cùng giới tính có thể làm suy thối các giá trị đạo đức, suy
thối nịi giống và đi ngược lại những giá trị của cuộc sống, thay đổi những
chuẩn mực truyền thống của xã hội Việt Nam
 vấn đề hôn nhân cùng giới tính lúc này tính thuộc một trong
năm trường hợp cấm kết hơn, vì là cấm nên sẽ đi kèm với chế tài và
xử phạt cho những ai vi phạm
- Mãi cho đến những năm gần đây cùng với sự cởi mở và thân thiện hơn đối
với cách nhìn, nhận thức của xã hội về hơn nhân cùng giới tính, luật năm
2014 đã bỏ quy định cấm kết hôn giữa những người cùng giới tính, thay vào
đó tại khoản 2 Điều 8 Luật này quy định: “Nhà nước không thừa nhận hơn
nhân giữa những người cùng giới tính”
 những người cùng giới tính có thể tổ chức hơn lễ theo thủ
tục hôn nhân truyền thống và chung sống với nhau như vợ
chồng.


 bước tiến lớn trong việc công nhận hôn nhân giữa những người
cùng giới tính ở nước ta và là kết quả của quá trình vận động, thảo
luận xã hội trong suốt những năm vừa qua, dẫn đến việc các nhà
làm luật phải có cái nhìn tích cực hơn về quyền kết hơn bình đẳng,
quyền mưu cầu hạnh phúc của những người có cùng giới tính.


- Tại Luật Hơn nhân và Gia đình 2014, khơng thừa nhận hơn nhân giữa những
người có cùng giới tính, những cặp đơi cùng giới tính sẽ chung sống với
nhau như vợ chồng nhưng họ không được đăng ký kết hôn, không được cấp
giấy chứng nhận kết hôn, cuộc hôn nhân không được pháp luật thừa nhận,
giữa họ sẽ không phát sinh quyền và nghĩa vụ như những cặp vợ chồng bình
thường.

3. Định hướng hồn thiện pháp luật Việt Nam về hôn nhân giữa những
người có cùng giới tính
-

Với thời đại hội nhập hiện nay, cùng với các phương tiện truyền thơng như
báo chí, game show… con người ngày càng có một cái nhìn khách quan hơn
và ngày càng có nhiều người cảm thơng hơn về hơn nhân cùng giới tính.
Hiện nay, những người trong quan hệ hôn nhân cùng giới họ cũng muốn
được sống một cuộc sống hôn nhân được pháp luật ghi nhận nhằm thực hiện
quyền cũng như bảo vệ các quyền lợi của mình.

-

Cần thay đổi quy định “khơng thừa nhận hơn nhân giữa những người cùng
giới tính”, với quy định này, vơ tình pháp luật đã đẩy hơn nhân cùng giới ra
ngồi pháp luật; việc giải quyết hậu quả hơn nhân giữa những người có cùng
giới tính sẽ khó khăn hơn


- Quyền kết hôn là quyền của con người, trong khi đó quyền con người được
pháp luật Việt Nam cũng như pháp luật quốc tế ghi nhận. Việc không thừa
nhận hơn nhân cùng giới tính sẽ trái với ngun tắc tự nguyện trong kết hôn,
kết hôn là quyền chứ không phải là nghĩa vụ.Bên cạnh đó hơn nhân cùng

giới tính phải được quy định trong pháp luật.

 Hiện nay, pháp luật Việt Nam vẫn chưa công nhận hôn nhân giữa
những người có cùng giới tính, thay vì “cấm” như trước đây thì chỉ
quy định “khơng thừa nhận hơn nhân cùng giới tính” đây có thể
được coi là một bước tiến lớn trong ngành lập pháp Việt Nam quy
định về mối quan hệ này.

 Trong tương lai việc hợp pháp hóa hôn nhân cùng giới cần được
tiến hành song song với các hoạt động đánh giá tác động và nâng
cao nhận thức để xã hội hiểu và đón nhận.

 Xã hội sẽ chấp nhận hơn nhân giữa những người có cùng giới chỉ
khi pháp luật tiên phong thừa nhận. Vì vậy hơn nhân giữa những
người cùng giới tính cần phải được chấp nhận, pháp luật phải đảm
bảo sự bình đẳng cũng như quyền của tất cả công dân và pháp luật
Việt Nam cần phải công nhận hôn nhân giữa những người có cùng
giới tính.



×