Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

nhung dua con trong gia dinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.84 KB, 10 trang )

Tiết 65
Người dạy: Đinh Thị Kim Dung
Trường THPT Ngơ Thì Nhậm
NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH(Tiết 1)
- NGUYỄN THI Bước 1: Xác định vấn đề cần giải quyết
I. Tên bài học: Những dứa con trong gia đình
II. Hình thức dạy học: Dạy học trên lớp
III. Chuẩn bị của thầy và trò
1/Thầy
-Giáo án
-Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi
+Tranh ảnh nhà văn Nguyễn Thi
+ Nhạc về câu hò Nam Bộ
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp
-Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà
2/Trò
-Đọc trước ngữ liệu trong SGK để trả lời câu hỏi tìm hiểu bài
-Các sản phẩm thực hiện nhiệm vụ học tập ở nhà (do giáo viên giao từ tiết
trước)
-Đồ dùng học tập
Bước 2: Xác định nội dung- chủ đề bài học
- Phẩm chất tốt đẹp của những con người trong gia đình Việt, nhất là Việt
và Chiến.
- Nghệ thuật trần tḥt đặc sắc, ngơn ngữ phong phú, góc cạnh đậm chất
hiện thực và màu sắc Nam Bộ
Bước 3: Mức độ cần đạt
1. Kiến thức
a/ Nhận biết: HS nhận biết, nhớ được tên tác giả và hoàn cảnh ra đời của
các tác phẩm.
b/ Thông hiểu: HS hiểu và lí giải được hoàn cảnh sáng tác có tác động và
chi phối như thế nào tới nội dung tư tưởng của tác phẩm.


c/Vận dụng thấp: Khái quát được đặc điểm phong cách tác giả từ tác
phẩm.
d/Vận dụng cao:
- Vận dụng hiểu biết về tác giả, hoàn cảnh ra đời của tác phẩm để phân
tích giá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm .
2. Kĩ năng
a/ Biết làm: bài nghị luận về một đoạn trích văn xuôi, về 1 ý kiến bàn về
văn học;
b/ Thông thạo: các bước làm bài nghị luận văn học;
3.Thái độ
a/ Hình thành thói quen: đọc hiểu văn bản tự sự
b/ Hình thành tính cách: tự tin , sáng tạo khi tìm hiểu văn bản tự sự


c/Hình thành nhân cách:
-Biết nhận thức được ý nghĩa của truyện hiện đại Việt Nam trong kháng
chiến chống Mĩ;
-Biết trân quý những giá trị văn hóa truyền thống mà truyện hiện đại đem
lại
-Có ý thức tìm tịi về thể loại, từ ngữ, hình ảnh trong truyện hiện đại Việt
Nam .
Bước 4 : Tổ chức dạy và học
 1. KHỞI ĐỘNG ( 5 phút)
GV cho HS xem Video phim.
? Hãy cho biết tên của bộ phim trên? Bộ phim được chuyển từ truyện ngắn nào?
Của ai?
-

Đã làm thân con gái ra đi thì tao chỉ có
một câu: Nếu giặc cịn thì tao mất…, vậy

à!

? Câu nói trên của nhân vật nào? Tác phẩm nào, nhà văn?
Hoạt động của GV và HS
- B1:GV giao nhiệm vụ: đọc
phần Tiểu dẫn, kết hợp với
những hiểu biết của bản thân,
giới thiệu những nét chính về
cuộc đời Nguyễn Thi.
- những sáng tác và nêu đặc
điểm phong cách, đặc biệt là thế
giới nhân vật của nhà văn.
- giới thiệu khái quát về Những
đứa con trong gia đình của
Nguyễn Thi.
- B2: HS thực hiện nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo kết quả thực
hiện nhiệm vụ
- B4: GV nhận xét, chuẩn hóa
kiến thức
- Hoạt động nhóm
+ N1. Tìm những nét cơ bản về
tiểu sử của tác giả Nguyễn Thi.
+N2. Kể tên những sáng tác
chính của nhà văn.
+ N3. Nêu những đặc điểm cơ
bản trong sáng tác của Nguyễn
Thi.
+ N4. thuyết trình và nhận xét
- HS lên thuyết trình, GV yêu

cầu nhận xét, bổ sung

Nội dung cần đạt
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả
- Tiểu sử
+ Nguyễn Thi (1928- 1968) tên khai sinh
là Nguyễn Hoàng Ca, bút danh khác là
Nguyễn Ngọc Tấn, quê ở Hải Hậu - Nam
Định
+ Sinh ra ở miền Bắc nhưng có sự gắn bó
sâu nặng với mảnh đất và con người Nam
Bộ
- Các tác phẩm chính: Mẹ vắng nhà,
Người mẹ cầm súng, Những đứa con trong
gia đình…
- Đặc điểm sáng tác:
+ Nhân vật tiêu biểu của Nguyễn Thi là
những người nơng dân Nam Bộ
+ Có sở trường phân tích tâm lí, nội tâm
nhân vật
+ Ngôn ngữ phong phú, góc cạnh, giàu giá
trị tạo hình và đậm chất Nam Bộ
→ Là nhà văn của người nông dân Nam
Bộ
→ Là cây bút văn xuôi hàng đầu của văn
nghệ giải phóng miền Nam thời chống

2. Tác phẩm



- GV chốt và kết luận: Là nhà
văn của người nông dân Nam
Bộ, là cây bút văn xuôi hàng đầu
* GV trình chiếu
? Hoàn cảnh sáng tác của truyện
ngắn Những đứa con trong gia
đình
? Bằng kiến thức lịch sử đã học,
hãy nêu những hiểu biết về tình
hình lịch sử nước ta gia đoạn
này
N HS. Năm 1965, đế quốc Mỹ đã ồ
ạt đưa quân Mỹ và chư hầu vào
miền nam, tiến hành cuộc chiến
tranh cục bộ với qui mô lớn,
đồng thời dùng không quân, hải
quân tiến hành cuộc kháng chiến
tranh phá hoại miền Bắc.
GV. Đây là gia đoạn ác liệt nhất
trong cuộc kháng chiến chống
Mĩ. và nhấn mạnh qua video
*Gv chiếu video
? Nêu xuất xứ tác phẩm

a. Hoàn cảnh sáng tác và xuất xứ

- Hoàn cảnh sáng tác: Được viết vào
tháng 2 năm 1966 tại chiến trường miền
Nam, trong những ngày cuộc kháng chiến

chống Mĩ đang diễn ra ác liệt

- Xuất xứ: In trong tập Truyện và kí (1978)
Hoạt động nhóm: Phần này yêu
cầu tất cả các nhóm tóm tắt bằng
sơ đờ tư duy ở nhà. u cầu
nhóm 1 hoàn thành trên giấy A0
và lên trình bày
- Nhóm 1 trình bày
- GV yêu cầu nhận xét, bổ sung
- Gv chốt và kết luận
+ Việt tỉnh dậy lần thứ nhất.
Việt cố bò đi tìm đờng đội,tuy bị
Thương khắp người...
Anh lại ngất đi
+ Việt tỉnh lại lần thứ hai khi
trời mưa
Lất phất….Anh nhớ lại chuyện
đi bắt
ếch với chị chị Chiến,chuyện
phân xử
Của chú Năm,chuyện cuốn sổ…
+ Việt tỉnh lại lần thứ ba giữa
ban ngày
+Tiếng chim gù gợi Việt nhớ

b. Tóm tắt tác phẩm
- Việt là một chiến sĩ giải phóng quân sinh
ra trong một gia đình nơng dân Nam Bộ có
mối thù sâu nặng với Mĩ - Ngụy

- Việt và Chiến hăng hái đi tòng quân giết
giặc để trả thù cho ba má
- Trong một trận chiến đấu ở rừng cao su,
Việt hạ được một xe bọc thép của địch và
bị thương nặng, lạc đồng đội, ngất đi, tỉnh
lại nhiều lần (4 lần). Mỗi lần tỉnh lại, dịng
hời ức đưa Việt trở về với kỉ niệm thân
thiết về má, chị Chiến, chú Năm...
- Sau ba ngày anh Tánh và đờng đội tìm
thấy Việt trong một lùm cây rậm vẫn trong
tư thế sẵn sàng chiến đấu, được đưa về
điều trị tại một bệnh viện giã chiến, Việt
viết thư cho chị Chiến nhưng không muốn
kể về chiến cơng của mình vì thấy chưa
thấm gì so với thành tích của đơn vị và ước
mong của má.


đến cái
ná thun,nhớ chuyện má đi đòi
đầu
Ba
+ Việt tỉnh lại lần thứ tư …..
? Từ việc tóm tắt trên, hãy xác
định vị trí của đoạn trích học
GV. Trên cơ sở những nét cơ
bản đã tìm hiểu, chúng ta đi vào
đọc – hiểu văn bản

c. Vị trí đoạn trích

- Đoạn trích là lần tỉnh lại thứ tư của Việt
khi bị lạc đờng đội ở lại một mình giữa
chiến trường.

II. Đọc - hiểu văn bản
? Truyện được kể lại trong tình 1. Tình huống truyện, nghệ thuật trần
huống nào
thuật
* Tình huống: Trong một trận đánh, Việt
bị thương nặng, nằm lại chiến trường,
nhiều lần ngất đi và tỉnh lại. Mỗi lần tỉnh
? Tại sao tác giả lại chọn tình dậy là những dịng hoài niệm, hời ức ùa
huống này
về…
? Tình huống có ý nghĩa gì
→ Hồi ức thân thương, thiêng liêng, máu
thịt
*Gv trình chiếu.
→ Tình huống tạo nên cách trần thuật
riêng cho thiên truyện
GV. Vậy cách trần thuật ấy là gì,
chúng ta cùng tìm hiểu
? Truyện được kể theo điểm
nhìn của nhân vật nào. Kể như
thế nào?
? Cách trần thuật này có tác
dụng như thế nào đối với kết cấu
truyện và khắc họa tính cách,
tâm lí nhân vật
* Nghệ thuật trần thuật:

*GV trình chiếu:
- Kể từ điểm nhìn của nhân vật Việt. Kể
theo dịng hời ức, tâm lí của nhân vật.
- Tác dụng:
+ Làm cho kết cấu của truyện thêm linh
hoạt,
+ Cá tính, phẩm chất, tâm lí nhân vật được
khắc họa chân thực, cụ thể, sinh động
+ Tăng màu sắc trữ tình cho các tác phẩm
2. Truyền thống gia đình
- Gia đình Việt:
+ Ông nội, ba Việt bị giặc giết hại
? Gia đình Chiến, Việt gờm + Má Việt chết vì bom
những ai, họ được nhắc đến như
thế nào trong cuốn sổ gia đình.
→ Chịu nhiều đau thương, mất mát, có
mối thù sâu nặng với Mĩ – Ngụy


? Nhận xét gì về gia đình Việt
? Những người thân trong gia
đình đã tham gia kháng chiến
như thế nào. Điều đó cho thấy
truyền thống gì của gia đình
Hoạt động nhóm (5 phút)
- N1. Nhân vật chú Năm là ai?
Là người có vai trị như thế nào
với hai cháu
- N2. Trong ngày hai cháu ghi
tên tòng quân, trước khi hai cháu

chuẩn bị lên đường tòng quân,
chú đã nhắn nhủ với hai cháu
điều gì. Lời nói đó có ý nghĩa
như thế nào?
- N3. Tìm hiểu nhân vật qua
giọng hị (giọng hị của chú được
miêu tả ra sao? Cảm nhận về vẻ
đẹp tâm hờn, tình cảm của chú
với các cháu qua giọng hị ấy)
- N4. Chú Năm ghi chép những
gì trong cuốn sổ gia đình?
Những ghi chép ấy có ý nghĩa
gì?
GV u cầu từng nhóm thuyết
trình, GV nhận xét bổ sung

+ Ơng nội, ba, má đều phục vụ kháng
chiến
+ Chú Năm đã từng tham gia kháng chiến
+ Chị em Chiến, Việt đi tịng qn đánh

→ Có truyền thống cách mạng vẻ vang
a. Nhân vật chú Năm
- Vị trí trong gia đình: Là người chú thay
ba má Việt nuôi dạy các cháu
→ Là người cha, người mẹ thứ 2 của
Việt và Chiến
- Lời dặn dò:
+ Khi hai cháu ghi tên tòng quân: Xin
trên cứ ghi tên cho cả hai… việc lớn ta tính

việc lớn, cịn việc thỏn mỏn trong nhà tơi
thu xếp khắc xong → Đờng tình, ủng hộ,
khuyến khích các cháu làm cách mạng →
Có sự hịa quyện giữa tình cảm gia đình
và tình yêu đất nước
+ Khi hai cháu chuẩn bị lên đường: Xa
nhà thì ráng học chúng, học bạn, thù cha
mẹ chưa trả mà bỏ về là chú chặt đầu →
Sự nghiêm khắc, Tin tưởng khi giao nhiệm
vụ cho cháu → Lịng u nước, tinh thần
cách mạng sục sơi,
- Giọng hò:
+ Bắt đầu cất lên như một hiệu lệnh…nhắn
nhủ, tha thiết…ngắt lại như một lời thề dữ
dội → Cho thấy vẻ đẹp tâm hồn phóng
khống, hồn hậu của con người Nam Bộ
→ Tình u thương, sự tin tưởng các
cháu, lịng u nước, căm thù giặc sục
sơi→ Câu hị là lời gửi gắm tâm tư, tình
cảm, tình yêu thương, sự tin tưởng chú
dành cho Việt
- Cuốn sổ gia đình:
+ Ghi chép tội ác của bọn Mĩ – Ngụy →
Tấm bia khắc ghi tội ác của kẻ thù
+ Ghi những chuyện của gia đình → Là
tấm bảng vàng ghi dấu những chiến cơng
của gia đình, lưu lại cho con cháu truyền
thống gia đình
 Là chi tiết mang đậm chất sử thi, qua
lịch sử gia đình thấy được lịch sử của

một đất nước
 Chú là người lưu giữ truyền thống gia


? Nhận xét về hình tượng nhân
vật chú Năm
Tìm hiểu truyền thống của
một gia đình Nam Bộ.
- B1:GV giao nhiệm vụ:Tác
phẩm kể chụn một gia đình
nơng dân Nam Bộ, truyền thống
nào đã gắn bó những con người
trong gia đình với nhau?
+ Nhân vật chú Năm có vị trí
nào trong gia đình và có vai trị
gì trong trụn?
+ Nhân vật chú Năm được xây
dựng với những nét tính cách
nào? ( So sánh với nhân vật Cụ
Mết trong Rừng xà nu)
+ Nhân vật má Việt được xây
dựng với những nét tính cách
nào?
- B2: HS thực hiện nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo kết quả thực
hiện nhiệm vụ
- B4: GV nhận xét, chuẩn hóa
kiến thức
- Nhân vật chú Năm trong
truyện: người thân lớn tuổi duy

nhất cịn lại trong gia đình, từng
bơn ba khắp chân trời góc biển,
người cưu mang đùm bọc các
cháu khi anh chị Tư Năng− cha
mẹ Chiến – Việt hi sinh.
− Người đề cao truyền thống
gia đình để giáo dục con cháu
bằng việc cần mẫn ghi cuốn sổ
gia đình (một thứ gia phả đặc
biệt) ghi chép tội ác của giặc và
chiến cơng của gia đình, dịng họ
theo từng ngày từng tháng, từng
năm.
− Người lao động chất phác
nhưng giàu tình cảm và có tâm

đình
 Chú Năm là người kết tinh cho truyền
thống gia đình, lưu giữ và phát huy truyền
thống, là khúc thượng ng̀n trong dịng
sơng truyền thống


hờn nghệ sĩ thể
hiện qua việc chú thích hị.
Tiếng hị khàn đục, tức như tiếng
gà gáy nhưng đó là tâm hờn và
khát vọng, tâm tư và tình cảm
của chú như hiệu lệnh, như lời
thề dữ dội, nổi lên giữa ban ngày

trong ánh nắng chói chang.
− Câu nói của chú trong buổi
thanh niên nam nữ ghi tên tòng
quân: Việc lớn ta tính theo việc
lớn. Việc thỏn mỏn trong nhà,
tơi thu xếp khắc xong:khơng chỉ
nói lên tính mộc mạc, bộc trực
của ơng già nơng dân mà cịn nói
lên tình cảm tự ngụn,
hết lịng hết sức đóng góp
sức người cho cách mạng
của ng−ời nơng dân Nam Bộ.
− So với hình tượng nhân vật
cụ Mết – già làng Xô Man Tây
Nguyên, cây xà nu cổ thụ, ng−ời
kể chuyện đồng khởi của ng−ời
Strá với nhân vật chú Năm cũng
có những điểm chung: đó là tính
hào hiệp, khảng khái, bộc trực,
cuốn sử sống, người nối giữ
truyền thống... nhưng một đằng
thì đại diện cho một bn làng,
đằng kia thì cho một gia
đình, dịng họ, một đằng
gây ấn tượng ở câu chuyện
trầm hùng, bi tráng trong đêm
rừng bên bếp lửa xà nu, đằng kia
là cuốn gia phả trứ danh và điệu
hò khàn đục giữa ban ngày.
b. Nhân vật má Việt

- Hiện lên qua kỉ niệm: Ví như lúc má
đang bơi xuồng, má sẽ ghé lại, xoa đầu
Việt, lấy xoong cơm cho Việt ăn → Sống
? Người má hiện lên ở những tình cảm, yêu thương con.
thời điểm nào, với những chi tiết - Cảm nhận của Việt: Nhìn chị Chiến,
nào. Nhận xét về nhân vật qua Việt thấy thấp thoáng hình ảnh của má
những chi tiết ấy
(cách nói, cách sắp xếp cơng việc), trong
đêm ch̉n bị tịng qn: Hình như má đã
về đâu đây → Ln hiện hữu trong cuộc
sống của con.


- Cảm xúc khi khiêng bàn thờ má: Đưa
má sang…đi đánh giặc trả thù…đưa má về
→ Đau thương chồng chất.
 Là hiện thân cho truyền thống gia đình, là
tấm gương để các con noi theo
? Nhận xét về nhân vật
GV thuyết giảng.
- Nhân vật má Việt: Đó
là
điển hình cho người mẹ
miền Nam, người phụ nữ
Nam Bộ anh hùng, bất khuất,
trung hậu, đảm đang được khắc
hoạ đậm nét và độc đáo dưới
ngòi bút Nguyễn Thi.
− Người thiếu nữ lao động
nghèo, cứng cỏi.

− Người vợ thuỷ chung.
− Người mẹ đảm đang việc
nhà, việc nước, kiên cường, gan
góc trong việc dẫn con đi địi
đầu chờng, khi bị doạ bắn, khi
bươn chải lam làm ni con mau
lớn;
− Ngã xuống bất ngờ vì
miểng pháo khi vừa nhặt trái
ca nơng lép cịn nóng.
-Trong đêm trước buổi tịng
qn, có lẽ linh hờn mẹ đã hiện
về trong những tính toán lo toan
của cô con gái.
? Qua hai nhân vật ta có thể hình
dung như thế nào về truyền
thống gia đình Chiến, Việt. Qua
đó thấy được tài năng và tấm
lòng cảu nhà văn đối với con  Tiểu kết:
người được thể hiện như thế nào - Qua nhân vật ta thấy được truyền
*GV trình chiếu
thống gia đình: Yêu nước, chịu nhiều
đau thương, mất mát, là khúc sông
trước cho Chiến và Việt kế thừa
- Nghệ thuật kể chuyện của Nguyễn Thi
chân thực, sâu sắc. Thấy được tình cảm,
sự am hiểu của nhà văn đối với con
người Nam Bộ



 3.LUYỆN TẬP ( 5 phút)
Hoạt động của GV – HS
-B1: GV giao nhiệm vụ:
1.Truyện Những đứa con trong gia
đình của Nguyễn Thi được trần thuật
theo điểm nhìn của nhân vật nào ?
A. Nhân vật Chiến
B. Nhân vật Việt
C. Chú Năm
2. Nét nghệ thuật đặc sắc nhất của
truyện ngắn Những đứa con trong gia
đình là gì ?
A. Xây dựng được nhân vật điển hình
trong hoàn cảnh điển hình.
B. Ngơn ngữ trau chuốt, gợi cảm.
C. Nghệ thuật trần thuật độc đáo, linh
hoạt. Tình huống truyện độc đáo.
D. Tình huống truyện độc đáo.
3. Nếu ví truyền thống gia đình là một
dịng sơng, thì chú Năm và má Việt là
khúc sơng nào trong dịng sơng ấy?
A. Khúc sơng sau
B. Khúc sơng giữa
C. Khúc sông trước

Kiến thức cần đạt
Câu 1:B
Câu 2:C
Câu 3: C


VẬN DỤNG ( 5 phút)
- Em thấy gia đình có vai trị như thế nào trong cuộc sống của mỗi người. Với tư
cách là người con, em cần phải làm gì để thể hiện lịng biết ơn với cha mẹ mình?
Gia đình là điểm tựa, là bến đỗ bình yên…
- Nghe lời cha mẹ
- Chịu khó học hành
Dù là vua chúa hay dân cày, kẻ nào tìm thấy sự bình an trong gia đình, kẻ ấy là
người sung sướng nhất”
Hãy biết trân trọng tình cảm gia đình, trân trọng những gì mà chúng ta đang có
GV: Chúng ta đã tìm hiểu về một gia đình Nam Bộ có truyền thống u nước,
có ý nghĩa tiêu biểu cho hàng triệu gia đình Nam Bộ khác trong cuộc kháng
chiến chống Mĩ cứu nước, vậy những đứa con trong gia đình đó sẽ như thế nào,
chúng ta sẽ tìm hiểu ở tiết học sau.
. Hướng dẫn về nhà
- Hoạt động nhóm: Tìm điểm chung và nét riêng của hai nhân vật Chiến, Việt
E. Rút kinh nghiệm




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×