Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

BT GIAM PHAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.02 KB, 22 trang )

CHUYÊN ĐỀ
BÀI TẬP NGUYÊN PHÂN- GIẢM PHÂN VÀ THỤ TINH
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NHỚ
I. Nguyên phân
Xảy ra ở tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai. Trước khi bước
vào nguyên phân tế bào trải qua một kì trung gian lúc này NST dãn xoắn cực đại
và đến cuối kì trung gian xảy ra sự nhân đôi NST thành NST kép, mỗi NST kép
gồm 2 crômatit đính với nhau ở tâm động. Kết thúc kì này, tế bào tiến hành
nguyên phân gồm 4 kì: Kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối.
* Kì đầu :
- NST kép bắt đầu đóng xoắn và có hình dạng đặc trưng
- Thoi phân bào được hình thành.
* Kì giữa:
- NST kép đóng xoắn và co ngắn cực đại.
- NST kép tập trung thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi
phân bào.
* Kì sau:
Mỗi cromatit trong NST kép tách nhau ở tâm động thành các NST đơn
phân ly về hai cực của tế bào
* Kì cuối:
Các NST nằm gọn trong hai nhân mới được hình thành
=> Kết quả: Từ một tế bào có bộ NST 2n kết thúc quá trình ngun phân
tạo ra 2 tế bào con có bộ NST 2n giống nhau và giống hệt tế bào mẹ.
II. Giảm phân
- Xảy ra ở tế bào sinh dục ở thời kì chín
- Giảm phân gồm hai lần phân bào liên tiếp nhưng NST chỉ nhân đơi một
lần ở kì trung gian trước lần phân bào I.
- Diễn biến:
Trước khi bước vào giảm phân tế bào trải qua một kì trung gian lúc này
NST tự nhân đôi thành NST kép, mỗi NST kép gồm 2 crơmatit đính với nhau ở
tâm động. Sau đó tế bào diễn ra q trình giảm phân tạo giao tử.


1. Giảm phân 1:
* Kì đầu I:
- Các NST kép bắt đầu đóng xoắn và co ngắn, xẩy ra tiếp hợp bắt chéo và
có thể dẫn tới trao đổi đoạn giữa hai cromatit khác nguồn gốc trong cặp NST
tương đồng.
- Thoi phân bào được hình thành


* Kì giữa I:
- NST đóng xoắn cực đại và có hình dạng đặc trưng
- NST kép tập trung thành hai hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân
bào.
* Kì sau I:
- Mỗi NST kép trong cặp NST tương đồng phân li về hai cực của tế bào
- Thoi phân bào biến mất
* Kì cuối I:
Các NST nằm gọn trong hai nhân mới được hình thành
 Kết quả: Từ một tế bào có bộ NST 2n kết thúc giảm phân I tạo ra hai tế
bào con có bộ NST đơn bội (n NST) ở trạng thái kép. Nghĩa là nguồn gốc NST
giảm đi một nửa so với tế bào mẹ.
2. Giảm phân 2
Sau kì cuối 1 là kì trung gian diễn ra rất ngắn, khơng có sự nhân đơi NST.
Tiếp sau đó là lần phân bào 2 diễn ra nhanh chóng hơn nhiều so với lần phân
bào I, cũng gồm 4 kì tương tự như lần phân bào 1
* Kì đầu II:
- Các NST kép co ngắn thấy rõ số lượng
- Thoi phân bào được hình thành.
* Kì giữa II:
- NST kép đóng xoắn cực đại.
- Các NST kép xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân

bào.
* Kì sau II:
Mỗi cromatit trong NST kép tách nhau ở tâm động thành các NST đơn
phân ly về hai cực của tế bào.
* Kì cuối II :
Các NST nằm gọn trong hai nhân mới được hình thành. Mỗi nhân đều
chứa bộ NST đơn bội (n NST).
 Kết quả: Từ 1 tế bào mẹ 2n NST kết thúc giảm phân tạo ra 4 tế bào con
có có bộ NST đơn bội (n NST) là cơ sở để hình thành giao tử đơn bội.
Lưu ý:
- Quá trình phát sinh giao tử ở động vật:
+ Từ một tế bào sinh dục sơ khai ( có bộ NST 2n) nguyên phân liên tiếp
nhiều lần tạo ra các tế bào sinh dục chín ( tế bào sinh giao tử)
+ Từ một tế bào sinh tinh qua giảm phân tạo ra 4 tế bào có bộ NST đơn
bội (n NST) và phát triển thành 4 tinh trùng.


+ Từ 1 tế bào sinh trứng có bộ NST 2n qua giảm phân tạo ra 4 tế bào
trong đó: 1 tế bào có kích thước lớn phát triển thành trứng có bộ NST đơn bội (n
NST) tham gia thụ tinh, 3 tế bào còn lại là các thể định hướng và bị tiêu biến.
III. Thụ tinh
- Là sự kết hợp giữa trứng và tinh trùng để tạo thành hợp tử
- Thực chất của sự thụ tinh là sự kết hợp giữa hai bộ nhân đơn bội (n
NST) trong các giao tử để tạo ra hợp tử lưỡng bội (2n NST).
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP
I. BÀI TẬP VỀ NGUYÊN PHÂN
Dạng 1: Xác định số lần nguyên phân và số tế bào con tạo thành sau
nguyên phân.
1. Suy luận công thức
- Sau nguyên phân từ 1 tế bào mẹ tạo thành 2 tế bào con  Số tế bào ở thế

hệ sau gấp đôi số tế bào ở thế hệ trước
- Giả sử 1 tế bào thực hiện nguyên phân:
Số lần nguyên phân

Số tế bào con

1

2 = 21

2

4 = 22

3

8 = 23

...

...

x

2x

- Từ nhiều tế bào mỗi tế bào qua một số đợt nguyên phân:
+ a1 tế bào qua x1 lần nguyên phân tạo ra a1.2x1 tế bào
+ a2 tế bào qua x2 lần nguyên phân tạo ra a2.2x2 tế bào
......

+ an tế bào sau xn lần nguyên phân tạo ra an.2xn tế bào

Tổng số tế bào được tạo ra là:

Số TB = a1 . 2x1 + a2. 2x2 + ... + an. 2xn
2. Bài tập vận dụng
Bài 1:
Có 3 tế bào:
- Tế bào A nguyên phân liên tiếp 3 lần.


- Tế bào B nguyên phân tạo ra số tế bào con bằng phân nửa số tế bào con
do tế bào A tạo ra.
- Tế bào C nguyên phân tạo ra số tế bào con bằng bình phương số tế bào
con của tế bào B.
Xác định tổng số tế bào con được tạo ra từ 3 tế bào trên và số lần nguyên
phân của tế bào B, C ?
Bài giải
* Xác định tổng số tế bào con được tạo ra:
Số tế bào con tạo ra sau 3 lần nguyên phân của tế bào A là:
Số TB a = 23 = 8 (TB)
Số tế bào con do tế bào B nguyên phân tạo ra là:
Số TB b = 8 : 2 = 4 (TB)
Số tế bào con do tế bào C nguyên phân tạo ra là:
Số TB c = 42 = 16 (TB)
Vậy, tổng số tế bào con được tạo ra là:
Tổng số TB = 8 + 4 + 16 = 28 (TB)
* Xác định số lần nguyên phân của tế bào B, C
Gọi số lần nguyên phân của tế bào B, C lần lượt là x 1, x2 ( x1, x2 nguyên
dương)

Số tế bào con tạo ra từ tế bào B là: 2x1 = 4 => x1 = 2
Số tế bào con tạo ra từ tế bào C là: 2x2 = 16 => x2 = 4
Vậy số lần nguyên phân của tế bào B là 2, tế bào C là 4.
Bài 2:
Ba tế bào A, B, C có tổng số lần nguyên phân là 10 và đã tạo ra 36 tế bào
con. Biết số lần nguyên phân của tế bào B gấp đơi tế bào A.
a.Tìm số lần ngun phân của mỗi tế bào
b. Tìm số tế bào con tạo ra từ mỗi tế bào A, B, C
Bài giải:
Gọi k1, k2, k3 lần lượt là số lần nguyên phân của mỗi tế bào A, B, C (k1, k2,
k3 nguyên dương)
Theo đề bài ta có : k1 + k2 + k3 =10
k2 = 2k1
Suy ra k1 + 2k1 + k3 = 10

k3 = 10 - 3 k1
Tổng số tế bào con tạo ra: S = 36 = 2k1 + 2k2 210-3k1


Giải phương trình
k1

1

2

3

k2 = 2k1


2

4

6

k3 =10 - 3 k1

7

4

1

S

134 (loại)

36

74 (loại)

Căn cứ vào kết quả trên thấy k1= 2 là phù hợp
Vậy:
- Tế bào A nguyên phân 2 lần
- Tế bào B nguyên phân 4 lần
- Tế bào C nguyên phân 4 lần
Số tế bào con tạo ra từ TB A là: 22 = 4 tế bào
TB B là: 24 = 16 tế bào
TB C là: 24 = 16 tế bào

Dạng 2: Tính số NST tương đương với nguyên liệu mơi trường cung
cấp và số thoi phân bào được hình thành trong q trình ngun phân
1. Suy luận cơng thức
a. Số NST tương đương với nguyên liệu môi trường nội bào cung cấp
cho q trình ngun phân.
Giả sử có a tế bào (Mỗi tế bào có chứa 2n NST) nguyên phân x lần bằng
nhau
=> Tạo ra: a . 2x tế bào con.
- Số NST chứa trong a tế bào mẹ là: a . 2n
- Số NST chứa trong các tế bào con là: a . 2x .2n
- Số NST tương đương với nguyên liệu do môi trường n ội b ào
cung cấp là:
NSTmtcc = a . 2x . 2n - a . 2n = (2x - 1 ) a . 2n
b. Số NSTtrong các tế bào mà có bộ NST mới hồn tồn do mơi trường
nội bào cung cấp
Trong số các tế bào con tạo ra có 2a tế bào chứa bộ NST mà trong đó một
nửa NST có nguồn gốc từ tế bào mẹ ( Do hiện tượng nhân đơi NST). Vì vậy, số
tế bào con chứa NST mới hồn tồn được tạo từ ngun liệu của mơi trường nội
bào là: a . (2x - 2)
Số NST trong tế bào con mà mỗi NST đều được cấu thành t ừ
nguyên liệu do môi trường nội bào cung cấp:
NSTmht = a . 2x . 2n - 2a . 2n = (2x - 2) . a . 2n


c. Tính số thoi phân bào (thoi vơ sắc) được hình thành trong quá trình
nguyên phân
Trong quá trình nguyên phân, trong mỗi tế bào có một thoi phân bào được
hình thành ở kì dầu và tiêu biến hồn tồn ở kì cuối.
Xét quá trình nguyên phân liên tiếp từ 1 tế bào
Lần nguyên phân

TB mẹ TB con
Số thoi phân bào
1
I
1
2=2
1
2
II
2
4=2
2
3
III
4
8=2
4
Vậy tế bào nguyên phân 3 lần tạo ra 2 3 tế bào con. Số thoi phân bào được
hình thành là:
1 + 2 + 4 = 7 = 23 - 1
Vậy nếu có a tế bào nguyên phân x lần bằng nhau tạo ra a . 2 x tế bào con
thì số thoi phân bào được hình thành trong quá trình đó là:
Số thoi phân bào = (2x - 1) . a
2. Bài tập vận dụng
Bài 1: (Lí thuyết và bài tập Sinh học 9)
Một tế bào sinh dưỡng của ngô 2n = 20 NST, nguyên phân liên tiếp 10
đợt, đòi hỏi môi trường cung cấp nguyên liệu để tạo nên các NST đơn mới
tương đương với bao nhiêu NST đơn và tạo ra bao nhiêu tế bào mới?
Bài giải
- Số NST môi trường cung cấp :

2n . (210 - 1) = 20. ( 210 - 1) = 20460(NST)
- Số tế bào con được tạo ra:
210 = 1024 (Tế bào)
Bài 2: (Phương pháp giải bài tập Sinh học)
Nuôi cấy trong ống nghiệm 50 tế bào xoma của một loài. Khi các tế bào
này trải qua một số đợt nguyên phân liên tiếp bằng nhau thì tạo ra được tất cả là
6400 tế bào con
a. Tìm số đợt nguyên phân của mỗi tế bào trên.
b. Nếu trong lần nguyên phân cuối cùng người ta đếm được trong tất cả tế
bào có 499200 crơmatít thì bộ NST lưỡng bội của lồi là bao nhiêu?
c. Q trình ngun phân nói trên đã được cung cấp nguyên liệu tương
đương bao nhiêu NST đơn? Trong tất cả các tế bào con thu được có bao nhiêu
NST mà mỗi NST đó đều cấu thành hồn tồn bằng nguyên liệu mới?
Bài giải:
a. Số đợt nguyên phân : x (x: nguyên dương)
Tổng số tế bào con thu được: 50 . 2x
Ta có: 50 . 2x = 6400


2x = 128
2x = 27
x=7
Vậy số đợt nguyên phân của lồi đó là: 7
b. Bộ NST lưỡng bội của lồi:
Số tế bào tham gia lần nguyên phân cuối cùng là số tế bào được hình
thành từ lần nguyên phân thứ 6:
50 . 26 = 3200
- Số crômatit rong mỗi tế bào:
499200 : 3200 = 156
- Khi tiến hành nguyên phân mỗi tế bào tự nhân đôi thành 2 crômatit =>

Số NST kép trong mỗi tế bào bằng số bộ NST lưỡng bội của loài:
2n = 156 : 2 = 78
c. Số NST tương đương với nguyên liệu do môi trường cung cấp là:
NST mtcc = 2n . 50 (27 - 1) = 495300 (NST)
- Số NST trong TB mà có NST cấu thành hồn tồn từ ngun liệu mơi
trường:
NSTmtht = 2n . 50 (27 - 2) = 491400 (NST)
Bài 3: (Phương pháp giải bài tập sinh học)
Có 10 tế bào sinh dưỡng của cùng một loài nguyên phân một số đợt bằng
nhau và đã hình thành tổng số 630 thoi vơ sắc trong q trình đó. Vào kì giữa
của đợt nguyên phân cuối cùng người ta đếm được trong toàn bộ các tế bào có
49920 crơmatit.
1. Xác định số lần ngun phân và bộ NST lưỡng bội của lồi
2. Tính số NST đơn mơi trường cung cấp cho q trình nguyên phân nói
trên?
Bài giải
1. Số lần nguyên phân
Gọi số lần nguyên phân của các tế bào là x( x nguyên dương)
Tổng số thoi phân bào được hình thành là:
10.(2x - 1) = 630
=> 2x = 64
=> 2x = 26
=> x = 6
* Xác định bộ NST lưỡng bội 2n của lồi:
Số NST ở kì giữa của đợt ngun phân cuối cùng là:


49920 : 2 = 24960 (NST)
Số tế bào tham gia vào đợt nguyên phân cuối cùng là số tế bào sinh ra từ
lần nguyên phân thứ 5:

Ta có:
10 . 25 = 320 (Tế bào)
Số NST trong các tế bào là:
2n . 320 = 24960 => 2n = 78 (NST)
2. Số NST đơn mơi trường cung cấp cho q trình ngun phân:
10 . 2n (2x - 1) = 10 . 78 . (26 - 1) = 49140 (NST)
Dạng 3: Bài tập về các kì của nguyên phân.
1. Xác định số NST, số tâm động, số cromatit trong
các kì của nguyên phân.
Từ diễn biến của q trình ngun phân ta có bảng thống kê sau:
Các kì
Số lượng
Số NST

Trung gian

Cuối

Cuối


Đầu

Giữa

Sau

Chưa Đã
tách tách


2n(đ) 2n(k)

2n(k)

2n(k)

4n(đ)

4n(đ) 2n(đ)

Đầu


Số tâm động

2n

2n

2n

2n

4n

4n

2n

Số cromatit


0

4n

4n

4n

0

0

0

Trạng thái NST

Đơn

Kép

Kép

Kép

Đơn

Đơn

Đơn


2. Viết kí hiệu bộ NST ở mỗi kì của nguyên phân
Dựa vào trạng thái và hoạt động của NST trong mỗi kì của nguyên phân
Bài tập vân dụng:
Bài 1: (Đề thi HSG huyện Vĩnh Tường 08-09)
Có 5 tế bào sinh dưỡng của thỏ (2n= 44) nguyên phân 1 lần. Hãy xác định:
a, Số NST có trong các tế bào ở kì giữa, kì sau?
b, Số tâm động có trong các tế bào ở kì đầu và kì sau?
c, Số cromatit ở kì trung gian và kì sau?
d, Số tế bào con khi hồn tất q trình ngun phân?
Bài giải:
a, Số NST có trong các tế bào:


- Ở kì giữa: 5. 44 = 220 NST kép
- Ở kì sau: 5. 88 = 440 NST đơn
b, Số tâm động có trong các tế bào:
- Ở kì đầu: 5. 88 = 220
- Ở kì sau: 5. 88 = 440
c, Số cromatit:
- Ở kì trung gian: 5. 88 = 440
- Ở kì sau: 0
d, Số tế bào con được tạo ra khi hồn tất q trình ngun phân:
5. 2 = 10 TB
Bài 2: (Trích đề thi HSG huyên Vĩnh Tường 05-06)
Một tế bào lưỡng bội của ruồi giấm 2n = 8 NST nguyên phân liên tiếp
một số đợt, ở thế hệ tế bào cuối cùng người ta thấy có tổng số 256 NST đơn.
1. Xác định số đợt phân bào nguyên phân của tế bào ban đầu?
2. Cho rằng các tế bào mới được tạo thành từ các đợt phân bào nói trên lại
diễn ra đợt nguyên phân tiếp theo. Hãy xác định:

a. Số cromatit ở kì giữa của mỗi tế bào
b. Số tâm động ở kì giữa và kì sau của mỗi tế bào.
c. Số NST ở kì sau của mỗi tế bào.
Bài giải:
1. Gọi số đợt phân bào nguyên phân của các tế bào là a.
Ta có :
Số NST đơn có trong các tế bào ở thế hệ tế bào cuối cùng là:
2a . 2n = 2a. 8 = 256
 2a = 256 : 8 = 32
 a=5
Vậy số lần nguyên phân là 5 lần
2. Số tế bào con được tạo ra là: 25 = 32 tế bào
32 tế bào này trải qua lần phân bào tiếp theo.
a. Số cromatit ở kì giữa của các tế bào: 32 . 16 = 512
b. Số tâm động ở kì giữa của các tế bào: 32 . 8 = 256
Số tâm động ở kì sau của các tế bào: 32 . 16 = 512
c. Số NST ở kì sau của các tế bào:
32 . 16 = 512 NST đơn
Bài 3: ( Đề thi HSG Vĩnh Tường)


Tế bào của một lồi động vật được kí hiệu AaBbDd thực hiện phân bào
ngun phân bình thường. Viết kí hiệu bộ NST ở kì giữa và kì sau của ngun
phân
Bài giải:
Ở kì NST ở trạng thái nhân đơi thành các NST kép => Kí hiệu bộ NST ở
kì giữa của nguyên phân là: AAaaBBbbDDdd.
Ở kì sau các NST kép tác nhau ở tâm động thành các NST đơn phân li về
hai cực của tế bào => Kí hiệu bộ NST ở kì sau của nguyên phân là: AaBbDd AaBbDd
II. BÀI TẬP VỀ GIẢM PHÂN và THỤ TINH

Dạng 1: Tính số giao tử tạo thành và số hợp tử tạo thành.
1. Suy luận công thức
a. Số giao tử tạo thành
* Tế bào sinh dục chín giảm phân tạo giao tử
- 1 tế bào sinh tinh qua giảm phân tạo 4 tinh trùng
- 1 tế bào sinh trứng qua giảm phân tạo ra 1 trứng và 3 thể định hướng
Vậy:
+ Số tinh trùng được tạo ra = Số tế bào sinh tinh x 4
+ Số trứng được tạo ra = Số tế bào sinh trứng
+ Số thể định hướng = Số tế bào sinh trứng x 3
* Một lồi có n cặp NST khác nhau về cấu trúc
+ Số loại giao tử tạo ra là: 2n
1
n

+ Tỉ lệ mỗi loại giao tử 2
* Số loại giao tử thực tế tạo ra khi 1 tế bào sinh giao tử giảm phân tạo
giao tử là:
+ Từ 1 tế bào sinh tinh cho 2 loại trong tổng số 2n loại tinh trùng.
+ Từ 1 tế bào sinh trứng cho 1 loại trong tổng số 2n loại trứng.
b. Số hợp tử được tạo thành:
Số hợp tử được tạo thành = Số tinh trùng được thụ tinh = số trứng được
thụ tinh.
Số kiểu tổ hợp = Số loại giao tử đực x Số loại giao tử cái
c. Hiệu suất thụ tinh
Là tỉ số phần trăm giữa giao tử được thụ tinh trên tổng số giao tử được tạo ra
Sogiao
á
tử thụ tinh
HSTT 

100%
Tongso
å
á giao tử tao
ï ra
2. Bài tập vận dụng:


Bài 1:
Ở ruồi giấm 2n = 8 Mỗi NST đơn trong từng cặp NST đều có cấu trúc
khác nhau.
1. Khi giảm phân bình thường cho mấy loại giao tử khác nhau về nguồn
gốc?
2. Số lượng NST có trong bộ NST 3n, 4n
Bài giải:
1. Số loại giao tử tạo ra là:
2n = 24 = 16 (giao tử)
2.Số lượng NST trong bộ :
3n = 12 (NST)
4n = 16 (NST)
Bài 2: (Phương pháp giải bài tập sịnh học)
Một thỏ cái sinh được 6 con biết hiệu suất thụ tinh của trứng là 50% của
tinh trùng là 6,25%.Tìm số tế bào sinh tinh và tế bào sinh trứng tham gia vào
q trình trên?
Bài giải
Có 6 thỏ phát triển từ 6 hợp tử nên ta có:
Số trứng được thụ tinh = số tinh trùng được thụ tinh = 6
Hiệu suất thụ tinh của trứng là 50%
Nên số trứng được tạo ra là:
(6 x 100) : 50 = 12 trứng

Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 6,25 nên số tinh trùng được tạo ra là:
(6 x 100) : 6,25 = 96 (Tinh trùng)
=> Số tế bào sinh trứng = Số trứng tạo ra = 12 tế bào
Số tế bào sinh tinh = 96 : 4 = 24 tế bào
Bài 3: (234 bài tập sinh học)
Ở vùng sinh trưởng của một tinh hồn có 2560 tế bào sinh tinh mang cặp
NST giới tính XY đều qua giảm phân tạo các tinh trùng. Ở vùng sinh trưởng
của một buồng trứng, các tế bào sinh trứng mang cặp NST giới tính đều qua
giảm phân tạo trứng.
Trong q trình thụ tinh giữa các trứng và tinh trùng nói trên người ta
nhận thấy, trong số tinh trùng X hình thành thì chỉ có 50% là kết hợp được với
trứng, cịn trong số tinh trùng Y hình thành thì chỉ có 40% là kết hợp được với
trứng. Trong khi tỉ lệ thụ tinh của trứng là 100%
a. Tìm số hợp tử XX và số hợp tử XY thu được?
b. Tính số tế bào trứng ở vùng sinh trưởng của buồng trứng.
Bài giải:
a. Số hợp tử XX và XY


1 tế bào sinh tinh qua giảm phân cho 4 tinh trùng => Số tinh trùng hình
thành: 4 x 2560 = 10240
10240
5120
2
Số tinh trùng X = Số tinh trùng Yvà bằng:
- Số hợp tử XX tạo ra = Số tinh trùng X thụ tinh: 5120 x 50% = 2560
- Số hợp tử XY tạo ra = Số tinh trùng Y thụ tinh: 5120 x 40% = 2048
b. Số tế bào sinh trứng
Số trứng được thụ tinh = Số hợp tử được tạo thành
(Do hiệu suất thụ tinh của trứng là 100%). Tổng số hợp tử tạo thành là:

2560 + 2048 = 4608
Một tế bào sinh trứng giảm phân cho 1 trứng => Số tế bào sinh trứng là:
4680 : 1 = 4680
Dạng 2: Tính số lượng NST tương đương với nguyên liệu môi trường
nội bào cung cấp và số thoi phân bào được hình thành trong quá trình giảm
phân.
1. Suy luận công thức
a. Số lượng NST tương đương với nguyên liệu mơi trường nội bào
cung cấp
Sơ đồ q trình giảm phân tạo giao tử:
a tế bào sinh dục sơ khai ban đầu --- ( Nguyên phân x lần )  A = a . 2x tế
bào sinh giao tử --( Giảm phân)  Tạo giao tử
* Số NST tương đương với nguyên liệu môi trường cung cấp cho cho A
tế bào sinh giao tử giảm phân tạo giao tử là:
NSTmt = A . 2n
Như vậy số NST môi trường cung cấp cho các tế bào sinh giao tử giảm
phân tạo giao tử chính bằng số NST có trong các tế bào sinh giao tử.
* Số NST tương đương với nguyên liệu mơi trường cung cấp cho cả q
trình phát sinh giao từ từ a tế bào sinh dục sơ khai ban đầu
+ Số NST môi trường cung cấp cho a tế bào nguyên phân x lần để tạo ra
tế bào sinh giao tử:
NSTmtcc đợt 1 = a . 2n (2x - 1)
+ Số NST tương đương với nguyên liệu môi trường cung cấp cho a . 2 x tế
bào giảm phân tạo giao tử là:
NSTmtcc đot 2 = a . 2x . 2n
=> Số NS T môi trường cung cấp cho cả quá trình phát sinh giao tử từ a
tế bào sinh dục sơ khai:


Số NSTmt = NSTmtcc đợt 1 + NSTmtcc đot 2 = a . 2n. (2x - 1) + a . 2 x . 2n =

2n . (2x+1 - 1)

b. Tính số thoi phânSố
bào
( thoi
vơ sắc) x+1
được
NST
- 1)hình thành trong q trình
mt = 2n . (2
giảm phân
1 tế bào sinh giao tử giảm phan sẽ có 3 thoi phân bào được hình thành.
Vậy a tế bào sinh giao tử giảm phân sẽ có thoi phân b ào được
hình thành là:

2. Bài tập vận dụng
Số thoi phân bào = a . 3
Bài 1:( Phương pháp giải bài tập sinh hoc)
Tại vùng sinh sản của ống dẫn sinh dục cái có 5 tế bào sinh dục sơ khai
nguyên phân 4 đợt. Các tế bào con tạo ra đều trở thành tế bào sinh trứng. Các tế
bào này được chuyển sang vùng chín và đã lấy của môi trường nguyên liệu
tương đương 6240 NST đơn để giảm phân tạo trứng.
1. Xác định bộ NST 2n của lồi
2. Tính số NST mơi trường cung cấp cho tồn bộ q trình tạo trứng từ 5
tế bào sinh dục sơ khai nói trên ?
3. Đã có bao nhiêu NST bị tiêu biến trong các thể định hướng?
Bài giải:
1. Bộ NST lưỡng bội của loài
Số tế bào con tạo ra sau nguyên phân = Số tế bào sinh trứng.
5 . 24 = 80 tế bào

Số NST môi trường cung cấp cho quá trình tạo trứng = Số NST chứa
trong các tế bào sinh trứng.
Do đó số NST chứa trong 80 tế bào sinh trứng là: 6240NST
Vậy bộ NST lưỡng bội của loài là:
2n = 6240 : 80 = 78
2. Số NST tương đương với nguyên liệu môi trường cung cấp cho 5 tế bào
sinh dục sơ khai nguyên phân tạo tế bào sinh trứng là:
5. 2n (24 - 1) = 78 (16 - 1) = 5850 (NST)
Số NST tương đương với nguyên liệu môi trường cung cấp cho các tế bào
sinh dục giảm phân tạo trứng là 6240.(NST)

Số NST tương đương với nguyên liệu môi trường cung cấp cho
tồn bộ q trình tạo trứng từ 5 tế bào sinh dục sơ khai.
5850 + 6240 = 12090 (NST)
3. Số NST bị tiêu biến trong các thể định hướng


- Số thể định hướng tạo ra:

80 x 3 = 240
240 x

78
9360( NST )
2

- Số NST bị tiêu biến :
Bài 2: ( Đề thi HSG tỉnh Nghệ An)
Ở một loài sinh vật trong q trình phát sinh giao tử có khả năng tạo ra
1048576 số loại giao tử (Khi không xẩy ra trao đổi chéo và không xẩy ra đột

biến ở các cặp NST)
Nếu các tinh bào bậc I và nỗn bào bậc 1 của lồi này có số lượng bằng
nhau cùng tiến hành giảm phân đã tạo ra các tinh trùng và các trứng tất cả 1600
NST. Các tinh trùng và trứng tham gia thụ tinh tạo ra 12 hợp tử. Hãy xác định:
1. Bộ NST 2n của loài.
2. Hiệu suất thụ tinh của trứng và tinh trùng.
3. Số NST mà môi trường cung cấp cho mỗi tế bào mầm sinh dục đực và
mầm sinh dục cái để tạo ra số tinh trùng và số trứng nói trên.
Bài giải
1. Bộ NST 2n của loài
Số loại giao tử:
2n = 1048576 = 220 => n = 20
=> 2n = 40
2. Hiệu suất thụ tinh
Số tinh bào bậc I = Số noãn bào bậc I = a (a nguyên dương)
Số NST có trong các tinh trùng và trứng:
20(4a + a) = 1600 => a = 16 (tế bào )
Tạo ra 12 hợp tử  Có 12 trứng và 12 tinh trùng được thụ tinh
- 16 noãn bào bậc 1 tạo ra 16 trứng
- 16 tinh bào bậc 1 tạo ra: 4 x 16 = 64 tinh trùng
=> Hiệu suất thụ tinh của trứng :
(12 : 16) x 100% = 75 %
Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng:
(12 : 64) x 100% = 18,75%
3. Số NST môi trường cung cấp
a = 16 = 24  Mỗi tế bào mầm nguyên phân 4 lần
Số NST mơi trường cung cấp cho q trình tạo tinh trùng bằng số NST
mơi trường cung cấp cho q trình tạo trứng:
S ố NSTmtcc = 2n.( 2n +1 - 1) = 40.( 2 5 - 1) = 1240 (NST)
Bài 3: (Đề thi HSG Phú Thọ)

Ở mèo bộ NST lưỡng bội 2n = 38. Tổng số tế bào sinh tinh và số tế bào
sinh trứng là 320. Tổng số NST đơn có trong các tinh trùng tạo ra nhiều hơn


trong các trứng là 18240. Các trứng tạo ra đều được thụ tinh. Một trứng thụ tinh
với một tinh trùng tạo ra một hợp tử.
1. Nếu các tế bào sinh tinh trùng và sinh trứng nói trên đều được tạo ra từ
1 tế bào sinh dục sơ khai đực và tế bào sinh dục sơ khai cái thì mỗi loại tế bào
phải trải qua mấy đợt nguyên phân?
2. Tìm hiệu suất thụ tinh của tinh trùng?
3. Tính số lượng NST đơn mới tương đương mà môi trường cung cấp cho
tế bào sinh dục sơ khai cái để tạo trứng ?
Bài giải
1. Số đợt nguyên phân
Gọi số tế bào sinh tinh là a (a nguyên dương )
Gọi số tế bào sinh trứng là b (b nguyên dương)
Ta có: a + b = 320 (1)
Số NST đơn trong các tinh trùng nhiều hơn số NST đơn trong các trứng là:
19. 4a – 19b = 18240 (2)
Từ (1) và (2) ta có: a = 256
b = 64
=> Số đợt nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai đực là:
2x1 = 256 = 28  x1 = 8
Số đợt nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai cái là:
2x2 = 64 = 26  x2 = 6
2. Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng:
Số tinh trùng được tạo ra:
256 x 4 = 1024 (tinh trùng)
Số trứng tạo ra = Số tế bào sinh trứng = 64
Tất cả trứng tạo ra đều được thụ tinh nên ta có:

Số tinh trùng được thụ tinh = Số trứng được tạo ra = 64
=> Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là: (64 : 1024) . 100% = 6,25%
3. Số lượng NST môi trường cung cấp cho tế bào sinh dục sơ khai cái
để tạo trứng:
2n . (2x2 + 1) - 1) = 38( 26+1 - 1 ) = 4826(NST)
Dạng 3: Bài tập về các kì của giảm phân.
1. Xác định số NST đơn, số NST kép, số tâm động, số cromatit trong
các kì của giảm phân.
Từ diễn biến của giảm phân ta có bảng thống kê sau:
Lần
Các kì
Phân bào
Số NST

Trung gian

Cuối

Đầu


Cuối


Đầu

Giữa

Sau


Chưa Đã
tách tách

2n(đ)

2n(k)

2n(k) 2n(k)

2n(k)

2n(k)

n(k)


GPI

GPII

Sốtâm động

2n

2n

2n

2n


2n

2n

n

Số cromatit

0

4n

4n

4n

4n

4n

2n

Trạng thái
NST

Đơn

Kép

Kép


Kép

Kép

Kép

Kép

Số NST

n(k)

n (k)

n (k)

n (k)

2n(đ)

2n(đ)

n (đ)

Sốtâm động

n

n


n

n

2n

2n

n

Số cromatit

2n

2n

2n

2n

0

0

0

Trạng thái
NST


Kép

Kép

Kép

Kép

Đơn

Đơn

Đơn

2. Viết kí hiệu bộ NST ở các kì của giảm phân
Dựa vào trạng thái và hoạt động của NST ở các kì của giảm phân
Bài tập vận dụng
Bài 1: (Đề thi HSG huyện Vĩnh Tường 08-09)
Một tế bào sinh dục sơ khai của một loài sinh vật. Xét hai cặp NST đồng
dạng kí hiệu là BbDd. Hãy xác định kí hiệu 2 cặp NST trên ở các thời điểm:
- Kì đầu I
- Kì sau I
- Kì sau II
- Kì cuối II
Bài giải:
Kí hiệu hai cặp NST:
- Kì đầu I: BBbbDDdd
- Kì sau I: BBDD – bbdd hoặc BBdd – bbDD
- Kì sau II: BD – BD và bd – bd hoặc Bd – Bd và bD – bD
- Kì cuối II: BD và bd hoặc Bd và bD

Bài 2: (Đề thi HSG Thành phố Hà Nội)
Nghiên cứu sự di truyền bắp của cây ngơ thấy có 10 nhóm gen liên kết.
Hãy giảI thích để tìm số cromatit và NST trong 1 tế bào trong các trường hợp
sau:
- TH1: ở kì giữa của giảm phân I.
- TH2: Ở Kì giữa của giảm phân II.
- TH3: Ở kì cuối của giảm phân II.
Bài giải:
Số nhóm gen liên kết chính bằng bộ NST đơn bội của loài => n = 20
 Bộ NST lưỡng bội của loài là: 2n = 20
+ Xét trong một tế bào:
* TH1: ở kì giữa của giảm phân I:


- Số Crômatit: 20 . 2 = 40
- Số NST:
20 NST kép
* TH2: ở kì giữa của giảm phân II:
- Số Crômatit: 10 . 2 = 20
- Số NST:
10 NST kép
* TH3: ở kì cuối của giảm phân II:
- Số Crômatit: 0
- Số NST 10 NST đơn.
Bài 3: (Đề thi HSG Huyện Bình Xun)
Ở một lồi động vật có 2n = 10 NST
a, Nhóm tế bào thứ nhất của lồi mang 400 NST đơn đang phân ly về hai
cực của tế bào
- Các tế bào của nhóm đang ở kì nào? Quá trình phân bào nào?
- Số lượng tế bào của nhóm là bao nhiêu?

b, Nhóm tế bào thứ hai của loài mang 300 NST kép đang xếp thành một
hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
- Các tế bào của nhóm đang ở kỳ nào? Q trình phân bào nào?
- Số lượng tế bào của nhóm là bao nhiêu ?
(Biết rằng sự phân chia diễn ra vào kì cuối)
Bài giải
a, Khi các tế bào phân ly về 2 cực của tế bào:
- TH1: Ở kì sau của q trình ngun phân
Số tế bào của nhóm là: 400 : 2 . 10 = 20 (Tế bào)
- TH2: Trong quá trình giảm phân ở kì sau II
Số lượng tế bào của nhóm: 400 : 10 = 40 (Tế bào)
b, Khi tế bào xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo:
- TH1: Các tế bào ở kì giữa của q trình ngun phân:
Số tế bào của nhóm là: 300 : 10 = 30 (Tế bào)
- TH2: Các tế bào đang ở kì giữa II của giảm phân
Số tế bào của nhóm là: 300 : 5 = 60 (Tế bào)

C. BÀI TẬP TỰ GIẢI.
I. BÀI TẬP NGUYÊN PHÂN.
Bài 1: (Lí thuyết và bài tập sinh học)
Ở ruồi giấm có bộ NST 2n = 8. Có 4 tế bào lượng bội của ruồi giấm
nguyên phân liên tiếp một số lần bằng nhau và đã tạo ra 32 tế bào con.


a/ Tính số NST mơi trường cung cấp cho mỗi tế bào nói trên ngun phân
b/ Tính số tâm động có trong các tế bào con được tạo ra từ mỗi tế bào mẹ
ban đầu.
Đáp số: a/56
b/256
Bài 2: (Trích đề thi HSG lớp 10)

Có 5 hợp tử của cùng một loài đều nguyên phân 3 lần bằng nhau và đã tạo
ra các tế bào con chứa tất cả 3200 tâm động. Hãy cho biết tên của loài?
Đ/S: 2n = 80, Vịt nhà
Bài 3: (Đề thi HSG lớp 10)
Tế bào 2n của gà có 78 NST.
a/ Một tế bào của gà nguyên phân liên tiếp một số và đã tạo ra 16 tế bào
con. Tính số NST mơi trường cung cấp cho các tế bào trên nguyên phân và số
NST có trong các tế bào con.
b/ Một tế bào khác của gà nguyên phân liên tiếp một số lần và đã sử dụng
của môi trường nội bào mguyên liệu tương đương với 546 NST. Xác định số lần
nguyên phân của tế bào.
Đ/S: a. 1170 ; 1248
b. 3 lần
Bài 4.(Phương pháp giải bài tập sinh học)
Ba tế bào sinh dưỡng A, B, C của cùng một lồi ngun phân một số đợt
khơng bằng nhau
- Tế bào A tạo ra số tế bào con có số NST gấp 16 lần số NST chứa trong
tế bào mẹ khi chưa tiến hành nguyên phân.
- Tế bào B tạo ra số tế bào con bằng 2/3 số NST đơn chứa trong mỗi tế
bào con.
- Tế bào C tạo ra các tế bào con chứa 288 NST mới hồn tồn từ ngun
liệu của mơi trường.
Tổng số NST chứa trong tất cả các tế bào con là 2688
1. Xác định bộ NST lưỡng bội của loài.
2. Xác định số lần nguyên phân của mỗi tế bào
3. Tính số NST môi trường cung cấp cho mỗi tế bào thực hiện nguyên
phân và số NST đơn mới hoàn toàn chứa trong tất cả các tế bào con được tạo ra
từ 3 tế bào A, B, C.
Đáp số:
1. 2n = 48

2. 4, 5 và 3
3. a. 720, 1488 và 336
b. 2400 NST


Bài 5. (Đề thi HSG Nghệ An)
Ở lúa nước 2n = 24. Hãy chỉ rõ:
a, Số tâm động ở kì giữa, kì sau của ngun phân?
b, Số Crơmatit ở kì giữa và kì sau của nguyên phân ?
c,Số NST ở kì giữa và kì sau của nguyên phân?
Bài 6. ( Đề thi HSG huyện Yên Thành)
Quan sát một nhóm tế bào của một lồi đang ngun phân, có tổng số
NST là 1240. trong đó số NST kép nhiều hơn số NST đơn là 200. số NST ở kì
đầu và kì giữa cú tỉ lệ 4: 5. số NST cũn lại ở kì sau.
a. Xác định số tế bào ở mỗi kì của nhúm trong q trình ngun phân?
b. Tính số lượng NST đơn được tạo ra từ nguyên liệu mà mơi trường nội
bào đó cung cấp cho nhúm tế bào trên nguyên phân?
biết bộ NST của loài là 2n = 20 và nhóm tế bào trên nguyên phân 1 lần.
Đ/S: a. KĐ: 16; KG: 20; KS:13
b.980NST
Bài 7.(Đề thi học sinh giỏi huyện Vĩnh Tường)
Ở 1 lồi sinh vật, có 6 hợp tử nguyên phân với số lần bằng nhau đó tạo ra
số tế bào mới chứa 9600 NST ở trạng thái chưa nhân đơi. Mơi trường nội bào đó
cung cấp nguyờn liệu để tạo ra 9300NST đơn cho quá trình nguyên phân trên.
a. Xác định số lượng NST của 6 hợp tử khi chúng đang ở kỳ sau?
b. Xác định số đợt nguyên phân của mỗi hợp tử?
c. Xác định tổng số tế bào xuất hiện trong cả quá trình nguyên phân của
cả 6 hợp tử?
Đ/S: a. 600 NST
b. 5

c. 372 TB
Bài 8 ( Đề thi HSG Tỉnh Thái Bình)
Có 4 tế bào A, B, C, D nguyên phân một số đợt tạo ra 292 tế bào con. Số
đợt nguyên phân của tế bào B gấp 2 lần số đợt nguyên phân của tế bào A nhưng
lại bằng ½ số đợt nguyên phân của tế bào D. Bộ NST của 4 tế bào trên lần lượt
tỷ lệ với 1 : 2 : 2 : 1. Tổng số NST trong các tế bào con được sinh ra từ 4 tế bào
trên là 2592.
a. Xác định số đợt nguyên phân và số tế bào con do mỗi tế bào trên tạo ra.
b. Xác định bộ NST của 4 tế bào nói trên.
Đ/S: a.
TB A: 2 đợt, 4 TB ;
TB B: 4 đợt, 16 TB
TB C: 4 đợt, 16 TB;
TB D: 8 đợt, 256 TB


b.

TB A: 8;
TB B: 16;
TB C: 16;
TB D: 8

II. BÀI TẬP VỀ GIẢM PHÂN VÀ THỤ TINH
Bài 1: (Phương pháp giải bài tập sinh học)
Vịt nhà có bộ NST 2n = 80, có 25 tế bào sinh dục đực và 50 tế bào sinh
dục cái của vịt nhà giảm phân. Xác định:
a/ Số tinh trùng được tạo ra cùng với số NST của chúng.
b/ Số trứng được tạo ra cùng với số NST của chúng.
c/ Số thể định hướng được tạo ra cùng với số NST của chúng.

Đáp số: a: 100, 4000
b: 50, 2000
c: 150, 6000
Bài 2: (Phương pháp giải bài tập sinh học)
Sau một đợt giảm phân của 15 tế bào sinh trứng, người ta nhận thấy đã có
tất cả 1755 NST bị tiêu biến cùng với các thể định hướng.
a/ Xác định bộ NST của loại trên và cho biết tên lồi.
b/ Cho biết số NST có trong các tinh trùng của lồi trên nếu có 4 tế bào
sinh tinh giảm phân.
Đ/S: a: 78
b: 312
Bài 3.( Đề khảo sát HSG Phúc Yên )
Ở vùng sinh trưởng của một buồng trứng có một số tế bào sinh dục sơ
khai chứa 3680 NST. 1/40 số tế bào đó chuyển qua vùng chín, giảm phân tạo 2
trứng, 2 trứng này đều được thụ tinh .
a. Tìm bộ NST lưỡng bội của lồi? Đó là lồi nào?
b. Nếu khi thụ tinh có x tinh trùng bơi đến mỗi trứng thì số tế bào sinh
tinh đã sinh ra số tinh trùng cần cho quá trình thụ tinh là bao nhiêu?
Đ/S: a, 2n = 46
b, x/2
Bài 4(Đề thi vào lớp 10 chuyên Bắc Ninh)
Ở chuột có một nhóm tinh bào bậc I và một nhóm nỗn bào bậc I với
số lượng bằng nhau và đều giảm phân tạo giao tử . Tổng số tinh trùng và trứng
tạo ra bằng 40 và đều tham gia vào quá trình thụ tinh. Hiệu suất thụ tinh của tinh
ttrùng bằng 12,5% và các hợp tử tạo ra có chứa 160 NST. Hãy xác định



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×