Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

CONG DAN 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.99 KB, 38 trang )

NỘI DUNG BÀI HỌC VÀ CÂU HỎI BÀI TẬP
MÔN CÔNG DÂN 8
TIẾT 19,20: Bài 13.

PHÒNG CHỐNG TỆ NẠN XÃ

HỘI
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
-Giúp học sinh hiểu thế nào là tệ nạn xã hội và tác hại của nó.
-Một số quy định cơ bản của pháp luật nước ta về phòng chống tệ nạn xã hội và ý
nghĩa của nó.
-Trách nhiệm của cơng dân nói chung, của học sinh nói riêng trong phòng chống tệ
nạn xã hội và biện pháp phòng tránh.
2. Kĩ năng:
- nhận biết được những biểu hiện của tệ nạn xã hội. Biết phòng ngừa tệ nạn xã hội
cho bản thân, tích cực tham gia các hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội ở trường
và ở địa phương.
3. Thái độ:
-Đồng tình với chủ trương của nhà nước và những quy định của pháp luật .
-Xa lánh các tệ nạn xã hội.
GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG:
- Kĩ năng ra quyết định.
- Kĩ năng so sánh và phân tích.
- Kĩ năng tư duy sáng tạo.
Nội dung bài học.


1.Tệ nạn xã hội là hiện tượng xã hội bao gồm những hành vi sai lệch chuẩn mực xã
hội vi phạm đạo đức và pháp luật gây hậu quả xấu về mọi mặt đối với đời sống xã
hội.


 Tệ nạn nguy hiểm : Tệ nạn cờ bạc, ma túy, mại dâm.

 Cờ bạc, hút thuốc phiện – nghiện.
 Bị công an bắt và giam giữ.
Nguyên nhân:
-Lười nhác, ham chơi, đua địi.
+ Cha mẹ nng chiều.
+Tiêu cực trong xã hội.
-Do tị mị.
+Hịan cảnh gia đình éo le, cha mẹ bng lỏng con cái.
+Do bạn bè xấu rủ rê lôi kéo.
+Do bị dụ dỗ, ép buộc, khống chế.
-Do thiếu hiểu biết.
4.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (5p)
- Học nội dung bài học.
- Làm các bài tập SGK


Tuần 22
Tiết: 21
Bài 14

PHÒNG CHỐNG HIV/AIDS

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu tính chất nguy hiểm của HIV/AIDS
- Các biện pháp phòng tránh nhiểm HIV/AIDS , những quy định của pháp luật về
phòng chống nhiễm HIV/AIDS , trach nhiệm của cơng dân .
2. Kĩ năng:

-Học sinh biết giữ mình để khơng bị nhiễm HIV/AIDS .
-Tích cực tham gia các hoạt động phịng chống nhiễm HIV/AIDS
3. Thái độ:
-Học sinh có thái độ ủng hộ những hoạt động phòng chống nhiễm HIV/AIDS .
-Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV/AIDS .
II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG:
- Kĩ năng ra quyết định.
- Kĩ năng so sánh và phân tích.
1. Ổn định tổ chức: (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (4')
- Chúng ta cần phải làm gì để khơng sa vào các tệ nạn xã hội ?
- Tác hại của tệ nạn xã hội đối với bản thân người mắc và với gia đình xã hội .
III. NỘI DUNG BÀI HỌC (35')


-HIV là tên của 1 loại vi rút gây suy giảm miễn dịch ở người.
-AIDS là giai đoạn cuối của nhiễm HIVthể hiện triệu trứng các bệnh khác nhau đe
dọa tính mạng con người .
-HIV/AIDS đang là một đại dịnh của thế giới , của Việt Nam.Đó là căn bệnh vơ
cùng nguy hỉêm đối với sức khỏe , tính mạng con người , và tương lai nòi giống
của dân tộc .ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế – xã hội .
2.Những quy định của pháp luật về phòng chống HIV/AIDS .
Sgk
3.Trách nhiệm của công dân .
-Lây qua đường máu .
-Lây qua đường tình dục .
-Lây qua mẹ truyền con.
-Khơng tiêm chích bừa bãi .
-Khơng quan hệ tình dục bừa bãi.
-Có hiểu biết để chủ động phịng tránh.

-Khơng phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS.
-Tích cực tham gia các hoạt động phòng chống HIV/AIDS.
Bài tập 3
- HIV lây qua các con đường :
+Dùng chung bơm, kim tiêm.
+Qua quan hệ tình dục .

+Truyền máu .
+Mẹ truyền sang con .


Bài tập 4 . 4 ý kiến đếu sai
3.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (2')
- Học nội dung bài học.
- Làm các bài tập SGK
- Chuẩn bị bài: Phịng ngừa tai nạn vũ khí cháy , nổ và các chất độc hại .


Tuần: 23

Ngày soạn:

Tiết: 22

Ngày giảng:

Bài 15

PHÒNG NGỪA TAI NẠN VŨ KHÍ CHÁY , NỔ VÀ
CÁC CHẤT ĐỘC HẠI.


I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
-Nắm được những quy định thông thường của pháp luật về phịng ngừa tai nạn vũ
khí cháy , nổ và các chất độc hại .
-Phân tích được tính nguy hiểm của vũ khí , các chất dễ cháy , gây nổ và các chất
độc hại khác .
-Phân tích được các biện pháp nhằm phòng ngừa các tai nạn trên .
-Nhận biết được các hành vi vi phạm các quy định của nhà nước về phòng ngừa
các tai nạn trên .
2. Kĩ năng:
-Biết cách phòng ngừa và nhắc nhở người khác đề phịng tai nạn vũ khí cháy nổ và
các chất độc hại .
3. Thái độ:
-Nghiêm chỉnh chấp hành quy định của pháp luật nhắc nhở mọi người cùng thực
hiện
II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG:
- Kĩ năng ra quyết định.
- Kĩ năng so sánh và phân tích.
- Kĩ năng tư duy sáng tạo.
III. NỘI DUNG BÀI HỌC :


1.Các tai nạn do vũ khí , cháy ,nổ , các chất độc hại gây ra rất nguy hiểm . Cần có
quy định của pháp luật.
2.Ban hành luật phịng cháy và chữa cháy , luật hình sự và một số văn bản quy
phạm pháp luật khác .
3.Nhiệm vụ của công dân – học sinh :
-Tự giác tìm hiểu và thực hiện nghiêm chỉnh các quy định về phòng ngừa tai nạn
vũ khí cháy ,nổ ,các chất độc hại .

-Tuyên truyền vận động bạn bè và mọi người cùng thực hiện .
-Tố cáo những hành vi vi phạm hoặc xúi giục người khác vi phạm các quy định
trên .
4.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (2p)
- Học nội dung bài học.
- Làm các bài tập SGK
- Chuẩn bị cho tiết sau học bài “ Quyến sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản
của người khác "


Thực hành – Ngoại khóa

TRẬT TỰ AN TỒN GIAO THƠNG.

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Giúp HS nắm được một số qui định đối với người ngồi trên xe mô tô, xe máy,
người điều khiển xe đạp, xe thô sơ và một số qui định đối với an tồn giao thơng
đường sắt.
2. Kĩ năng:
- HS nắm được một số quy định cơ bản về trật tự an tồn giao thơng để vận dụng
khi tham gia giao thông nhằm đảm bảo an tồn cho mình và mọi người.
3. Thái độ:
- Giúp HS thấy được sự cần thiết phải nghiêm chỉnh chấp hành luật lệ giao thông
II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG:
- Kĩ năng ra quyết định.
- Kĩ năng so sánh và phân tích.
- Kĩ năng tư duy sáng tạo.
III. CHUẨN BỊ :
a. GV: Tài liêu, các biển báo giao thông.

b. HS: Giấy thảo luận.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định tổ chức: (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (4')


- Nêu đặc điểm của PL? có VD minh họa?
- Vai trò của PL? Nêu VD minh họa?
3. Dạy nội dung bài mới (35')

GV nêu tình hình chấp hành luật lệ giao thơng và tình tai nạn giao thơng thời
gian qua ở trong nước và ở địa phương để dẩn dắt vào bài

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Kiến thức cần đạt

Hoạt động 1 Tìm hiểu thơng tin, tình huống (15p)
-GV nêu các thơng tin tình
huống 1 (xem tài liệu)

1. Thơng tin, tình huống

- GV nêu câu hỏi:

HS tr¶ lêi

1. Em hãy cho biết Hùng vi

phạm những lỗi nào về
TTATGT?

Chưa đủ tuổi được
điều khiển xe máy.

2. Em của Hùng có vi phạm
gì khơng?
- HS thảo luận trả lời

Sử dụng ơ khi ngồi
trên xe máy đang
chạy.

- Em của Hùng vi phạm: Sử
dụng ô khi ngồi trên xe máy
đang chạy.
- Điều Tuấn nói là sai vì làm
như vậy thì đường vào trường
sạch sẽ nhưng lại phá hoại
cơng trình GT đương sắt.
Việc làm đó là vi phạm pháp
luật.
- Việc lấy đá ở đường săt là
rất nguy hiểm vì có thể xẩy ra
tai nạn khi các đồn tàu chạy
qua thì hậu quả khơng lường
trước được.

- GV nêu tình huống 2 vµ

nêu câu hỏi:
1. Theo em, Tuấn nói có
đúng khơng?

- Hùng vi phạm: chưa đủ tuổi
được điều khiển xe máy.

Điều Tuấn nói là sai

- Tất cả những hành vi của
những người trong các bức


2. Việc lấy đá ở đường sắt
gây nguy hiểm như thế nào?

ảnh đều vi phạm TTATGT

xẩy ra tai nạn khi các
đồn tàu chạy qua thì
hậu quả khơng lường
- GV cho HS quan sát ảnh và
trước
nhận xét

Hoạt động 2

Tìm hiểu nội dung bài học (20p)

- GV nêu câu hỏi


2. Nội dung bài học

1. Tất cả mọi người tham gia - Đi bên phải
GT phải chấp hành qui tắc
chung nào?
- Chấp hành hệ thống
báo hiệu đường bộ.

a. Những qui định chung về
GT đường bộ

2.Người ngồi trên mơ tơ, xe
máy khơng được có những
hành vi nào?

b. Một số qui định cụ thể

3. Người ngồi điều khiển xe
đạp phải chấp
hành những qui định nào?

- Mang vác vật cồng
kếnh,

Người tham gia GT phải đi
bên phải theo chiều đi của
mình, đi đúng phần đường và
phải chấp hành hệ thống báo
hiệu đường bộ.


- Người ngồi trên mô tô, xe
máy không được mang vác
vật cồng kếnh, không bám,
kéo đẩy nhau, không sử dụng
ô…

- Người điều khiển xe đạp chỉ
- Chở tối đa một ngưới được chở tối đa một ngưới
lớn và một trẻ em dưới lớn và một trẻ em dưới 7 tuổi,
7 tuổi
không được mang vác vật
cồng kềnh, không bám
phương tiện khác, không kéo
đẩy nhau…
- Người điều khiển xe thô sơ


4. Người điều khiển xe thô
sơ phải chấp
Hành những qui định nào?

Phải cho xe đi hàng
một, đúng phần đường
qui định, hàng hóa xép
trên xe phải đảm bảo
an tồn, khơng gây
cản trở GT.

phải cho xe đi hàng một,

đúng phần đường qui định,
hàng hóa xép trên xe phải
đảm bảo an tồn, khơng gây
cản trở GT.

4.Củng cố – Luyện tập. (3p)
- GV tóm tắt nội dung của tiết học
5.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (2p)
- GV nêu một số bài tập 4,5 ( tài liệu ) HS về nhà giải.


Tuần: 26

Ngày soạn:

Tiết: 24

Ngày giảng:

Bài 16:

QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN VÀ NGHĨA VỤ
TÔN TRỌNG TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu nội dung của quyền sở hữu
- Biết những tài sản thuộc quyền sở hữu của công dân .
2. Kĩ năng:
- Học sinh biết cách tự bảo vệ quyền sở hữu .

3. Thái độ:
- Hình thành bồi dưỡng cho học sinh ý thức tôn trọng tài sản của mọi người và đấu
tranh với các hành vi xâm phạm quyền sở hữu.
II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG:
- Kĩ năng ra quyết định.
- Kĩ năng so sánh và phân tích.
- Kĩ năng tư duy sáng tạo.
III. NỘI DUNG BÀI HỌC :
1. Quyền sở hữu tài sản của cơng dân là gì?
- QSHTS của cơng dân là quyền của công dân(chủ sở hữu) đốivới tài sản thuộc sở
hữu của mình.


- Quyền sở hữu tài sản bao gồm:
+ Quyền chiếm hữu là quyền trực tiếp nắm giữ tài sản, quản lí tài sản.
+ Quyền sử dụng là quyền khaithác giá trịsử dụng của tài sản và hưởng lợi từ các
giá trị sử dụng tài sản đó.
+ Quyền định đoạt là quyền quyết định đối với tài sản như mua bán, tặng cho, để
lại thừa kế.v.v.
- Công dân co quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp, của cải để dành nhà ở, tư liệu
sinh hoạt, tư liệu sản xuất, vốn tài sản khác trong doanh nghiệp hoăc trong tổ chức
kinh tế .
*Tài sản thuộc quyền sở hữu của công dân.
- Thu nhập hợp pháp
- Của cải để dành, nhà ở
- Tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất
-- Nhà cửa, xe cộ, vốn kinh doanh, của cải để dành.v.v.
- xe máy,tivi,v.v.
Vốn và tài sản khác trong doanh nghiệp, hoặc trong tổ chức kinh tế
2. Nghĩa vụ của cơng dân

- Có nghĩa vụ tôn trọng quyền sở hữu của người khác, không được xâm phạm tài
sản của cá nhân, của tổ chức.v.v.
- Nhà nước công nhận và bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp của công dân
IV. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (2p)
- Học nội dung bài học.
- Làm các bài tập SGK
- Chuẩn bị cho tiết sau học bài “ Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản Nhà nước và lợi
ích cơng cộng”


Tuần: 26

Ngày soạn:

Tiết: 25

Ngày giảng:

BÀI 17 :

NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG, BẢO VỆ TÀI SẢN CỦA
NHÀ NƯỚC VÀ LỢI ÍCH CƠNG CỘNG

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Giúp HS nắm được tài sản của nhà nước bao gồm những gì.
- Một số quy định của nhà nước về bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích cơng cộng.
2. Kĩ năng:
- HS biết bảo vệ, tôn trọng TS của nhà nước, lợi ích công cộng.
3. Thái độ:

- HS tuân theo các quy định của PL và đấu tranh chống các hành vi xâm phạm tài
sản.
II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG:
- Kĩ năng ra quyết định.
- Kĩ năng so sánh và phân tích.
- Kĩ năng tư duy sáng tạo.
- Quyền sở hữu của cơng dân là gì?
- Quyền sở hữu tài sản bao gồm quyền gì?
III. NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Tài sản nhà nước và lợi ích cơng cộng:
- Tài sản nhà nước: là tất cả những tài sản mà HP và PL quy định là của nhà nước,
thuộc sở hữu toàn dân do nhà nước chịu trách nhiệm quản lí


- Lợi ích cơng cộng: là những lợi ích chung dành cho mọi người và xã hội.
* Tài sản NN và lợi ích cơng cộng là
cơ sở vật chất của XH để phát triển
kinh tế của đất nước, nâng cao đời
sống vật chất và tinh thần của nhân dân.
2. Nghĩa vụ của công dân:
- Phải tôn trọng, bảo vệ tài sản của nhà nước và lợi ích cơng cộng.
- Khơng được xâm phạm TSNN.
- Khi được nhà nước giao nhiệm vụ quản lí, sử dụng thì phải bảo quản, giữ gìn khơng
được tham ơ, lãng phí.
- Nghiêm chỉnh thực hiện các nội quy của trường, lớp, nơi ở.
Giúp các cơ quan bảo vệ tài sản nhà nước.
3. Trách nhiệm của nhà nước:

SGK


4.Củng cố – Luyện tập. (3p)
- Gv yêu cầu HS khái qt lại nội dung tồn bài.
- Nêu tình huống tiêu cực trong việc tôn trọng tài sản nhà nước.
5.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (2p)
- Học nội dung bài học.
- Làm bài tập số 3,4 SGK/49.
- Chuẩn bị cho tiết sau học bài “ Quyền khiếu nại tố cáo của công dân


Tiết 26

BÀI 18 : QUYỀN

Ngày soạn:
Ngày giảng:

KHIẾU NẠI, TỐ CÁO CỦA CÔNG DÂN

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Giúp HS nắm được nội dung quyền khiếu nại, quyền tố cáo của cơng dân và sự
cần thiết của 2 quyền đó.
- Học sinh biết được trách nhiệm, nghĩa vụ của công dân khi khiếu nại, tố cáo,
Trách nhiệm của các cơ quan, cán bộ nhà nước trong việc giải quyết khiếu nại , tố
cáo.
2. Kĩ năng:
- HS biết phân biệt được sự khác nhau giữa quyền khiếu nại, tố cáo;
- Biết cách thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo bảo vệ các quyền của mình. thực hiện
quyền KN, TC có hiệu quả.
3. Thái độ:

- HS tuân theo các quy định của PL trung thực trong quá trình thực hiện quyền
KN, TC. HS biết dấu tranh chống những hành vi vi phạm pháp luật.
II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG:
- Kĩ năng ra quyết định.
- Kĩ năng so sánh và phân tích.
- Kĩ năng tư duy sáng tạo.
III. NỘI DUNG BÀI HỌC:
1. Quyền khiếu nại, quyền tố cáo là gì?


a- Quyền khiếu nại: là quyền công dân đề nghị cơ quan , tổ chức nhà nước có thẩm
quyền xem xét lại các quyết định việc làm trái pháp luật, xâm phạm quyền lợi ích hợp
pháp của bản thân mình.
b- Quyền tố cáo: Là quyền công dân báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm
quyền về vụ việc vi phạm PL của bất cứ cơ quan tổ chức, cá nhân... nào gây thiệt hại
hoặc đe doạ gây thiệt hại đến lợi ích nhà nước, của tập thể, của công dân.
c. Cách thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo:
- Cơng dân có thể trực tiếp đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

- Gửi đơn, thư.
2. Ý nghĩa của quyền khiếu nại và tố cáo của công dân:
Khiếu nại, tố cáo là một trong những quyền cơ bản của Cd được ghi nhận trong
hiến pháp.
+ Tạo cơ sở pháp lí cho cơng dân bảo vệ quyền của mình.
+ Khiếu nại, tố cáo là phương tiện để
công dân tham gia quản lí nhà nước, xã hội.
+ Tố cáo để ngăn ngừa, đấu tranh, phòng chống tội phạm.
3. Trách nhiệm của nhà nước vàCD:
* Trách nhiệm của nhà nước:
- Giải quyết kịp thời và đúng Pl các KN,TC.

Xử lí nghiêm minh những đối tượng vi phạm.
* Trách nhiệm của CD:
- Phải trung thực, khách quan, thận trọng.
- Cấm trả thù người khiếu nại, tố cáo.
- Không được lợi dụng KN, TC để vu khống, làm hại người khác.


- Tích cực học tập nâng cao hiểu biết về pháp luật.
4.Củng cố – Luyện tập. (3p)
- Gv hệ thống toàn bộ bài học bằng sơ đồ.
- Làm bài tập số 3,4 sách giáo khoa .
5.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (2p)
- Học nội dung bài học.


Ngày soạn:
Tiết 27

Ngày giảng

KIỂM TRA MỘT TIẾT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Ôn tập củng cố lại hệ thống các kiến thức đã học , đặc biệt các kiến thức trong
cụm bài pháp luật .
2. Kĩ năng:
- Kiểm tra đánh giá khả năng nhận thức , kỹ năng vận dụng các kiến thức đã học
vào bài kiểm tra của hs .
3. Thái độ:
- Nắm bắt được mức độ kiến thức mà hs có để gv có định hướng bồi dưỡng .

II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG:
- Kĩ năng ra quyết định.
- Kĩ năng so sánh và phân tích.
- Kĩ năng tư duy sáng tạo.

THIẾT LẬP MA TRẬN
Mức độ
Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Cộng


Chủ đề
Chủ đề 1 Phòng 1. Hành vi sai : Trơng
chống tệ nạn xã cây có chứa chất ma t
hội
2. HIV lây qua con
đường : Quan hệ tình
dục , truyền máu , mẹ
truyền sang con .

Số câu

2 câu

2câu


Số điểm

1điểm

1 điểm

Tỉ lệ %

10%

10%

Chủ đề 2 :

HS nắm được hành vi
gây tai nạn cháy nổ:
Phịng ngừa tai
Cưa bom, đạn, pháo
nạn vũ khí cháy
chưa nổ để lấy thuốc nổ
nổ và các chất độc .
hại
Số câu

1 câu

1 câu

Số điểm


0,5điểm

0,5điểm

Tỉ lệ %

5%

5%

Chủ đề 3 :
Quyền sở hữu tài
sản và nghĩa vụ
tôn trọng tài sản
của người khác

Nghiã vụ tôn trọng, bảo
vệ tài sản của người
khác thể hiện phẩm chất
đạo đức:
-Trung thực, thật thà
- Liêm khiết
-Tự trọng



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×