Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty thiết bị phụ tùng và Xăng dầu.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.25 KB, 14 trang )

Lời mở đầu
Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, các đơn vị kinh doanh nh là một tế
bào của mỗi nền kinh tế, nó giữ một vai trò tích cực trong việc thúc đẩy sự phát
triển nền kinh tế của đất nớc ta. Trong đó các doanh nghiệp nhà nớc đóng một
vai trò quan trọng hơn cả đặc biệt là các Tổng công ty 90 và Tổng công ty 91.
Là một trong số các đơn vị trực thuộc của Tổng công ty Máy và Phụ
tùng (một Tổng công ty 90 trực thuộc Bộ Thơng Mại) công ty Thiết bị phụ
tùng và Xăng dầu cũng là một tế bào kinh tế đang từng bớc góp một phần sức
lực vào sự ph¸t triĨn cđa nỊn kinh tÕ trong níc.
Sau mét thêi gian tìm hiểu và khảo sát thực tế tại công ty Thiết bị phụ
tùng và Xăng dầu em xin trình bày bản báo cáo thực tập tổng hợp về công ty,
về các hoạt động kinh doanh của công ty.
Bản báo cáo thực tập tổng hợp này đợc trình bày với nh÷ng néi dung
chđ u sau:

I. Giíi thiƯu vỊ doanh nghiƯp
II. Môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp

III. Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty
IV. Đánh giá kết quả kinh doanh và công tác quản trị - Đề
xuất giải ph¸p

I. Giíi thiƯu vỊ doanh nghiƯp
1


1. Lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp
Công ty Thiết bị phụ tùng và xăng dầu là một doanh nghiệp nhà nớc
đợc thành lập theo quyết định số 718/ MPT - HĐQT của Tổng công ty Máy
và Phụ tùng thuộc Bộ Thơng Mại.
Tiền thân ban đầu là công ty Đại lý Vận tải và Dịch vụ Xăng dầu xe


máy, đợc thành lập ngày 15-9-1997 từ một phòng kinh doanh làm ăn có
hiệu quả của Tổng công ty Máy và Phụ tùng. Công ty Đại lý Vận tải và
Dịch vụ Xăng dầu Xe máy là đơn vị hạch toán phụ thuộc của Tổng công ty
với nhiệm vụ chủ yếu là đại lý vận tải và dịch vụ xăng dầu xe máy, làm dịch
vụ xe máy và bán các phơ tïng kÌm theo. Trơ së giao dÞch sè 8 Tràng Thi,
Hà Nội.
Trong thời gian qua, giám đốc và toàn thể cán bộ công nhân viên
trong công ty đà không ngừng nỗ lực đa công ty đứng vững và phát triển
theo kịp với những biến động của thị trờng. Để hoàn thiện nhiệm vụ kinh
doanh của công ty phù hợp với chức năng nhiệm vụ của Tổng công ty và
nhằm phát huy tiềm năng hiện có của đội ngũ cán bộ của công ty theo xu hớng đa dạng hoá mặt hàng kinh doanh ban giám đốc công ty đà đề nghị và
đợc Tổng công ty cho phép mở rộng thêm nhiều mặt hàng kinh doanh và phơng thức kinh doanh khác.
Ngày 24-12-1998, để phù hợp với những chức năng và nhiệm vụ mới
của công ty Tổng công ty đà ra quyết định về việc đổi tên công ty thành
Công ty Thiết Bị Phụ Tùng và Xăng Dầu. Với tên giao dịch đối ngoại là
MACHINOPETRO.
Trụ sở công ty hiện nay số 31 Nguyễn Chí Thanh - Hà Nội.

2. Chức năng nhiƯm vơ cđa doanh nghiƯp
2


a) Chức năng:
Công ty Thiết bị phụ tùng và xăng dầu là một đơn vị hoạt động kinh
doanh với các chức năng sau:
- Đại lý vận tải và dịch vụ xăng dầu
- Đại lý xăng dầu, ga hoá lỏng và các thiết bị liên quan
- Kinh doanh tất cả các loại máy móc phụ tùng
- Kinh doanh các loại t liệu sản xuất và hàng công nghệp tiêu
dùng

- Tổ chức sửa chữa bảo dỡng các loại xe, máy móc
Là một đơn vị hạch toán kinh tế phụ thuộc Tổng công ty, đợc mở tài
khoản tại ngân hàng và trong các hoạt động kinh tế công ty phải chịu mọi
trách nhiệm vật chất về các cam kết của mình đối với Tổng công ty và các
cá nhân theo hợp đồng kinh tế.
b) Nhiệm vụ:
* Hoạch định, tổ chức thực hiện, kiểm soát các hoạt động kinh doanh
sửa chữa, dịch vụ mà hoạt động xuất nhập khẩu là chủ yếu. Nhằm mục đích
tìm kiếm lợi nhuận để:
- Hoàn thành tốt mọi kế hoạch mà Tổng công ty và Bộ Thơng
Mại đà giao cho
- Hoàn thành nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nớc
- Có lợi nhuận, có tích luỹ để tái sản xuất mở rộng kinh doanh
- Sử dụng có hiệu quả mạng lới cơ sở vật chất mà Nhà nớc đÃ
giao cho
* Chăm lo tốt đến đời sống vật chất và tinh thần cho cán bộ công
nhân viên trong công ty.
* Thực hiện nghiêm chỉnh pháp lệnh kế toán thống kê theo nhà nớc
quy định.

3


* Hoạch định chiến lợc lâu dài từ nay đến năm 2010 mục tiêu hiện
đại hoá cơ sở vật chất của ngành, đảm bảo tốc độ tăng trởng hàng năm từ
10% - 15%.

3. Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp
Căn cứ vào chức năng nhiệm vụ và tình hình hoạt động kinh doanh,
địa bàn, khu vực hoạt động cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty bao gồm 98

ngời đợc hình thành nh sau:
Ban giám đốc

Giám đốc công ty: Giám đốc do Tổng giám đốc và Hội đồng quản trị
Tổng công ty bổ nhiệm, có quyền điều hành cao nhất trong công ty. Giám
đốc tổ chức chỉ đạo mọi hoạt động của công ty theo đúng chính sách pháp
luật của Đảng và Nhà nớc và chịu mọi trách nhiệm trớc Tổng công ty, Bộ
Thơng mại và CBCNV trong công ty.

Phó giám đốc công ty: Phó giám đốc do Tổng giám đốc và Hội đồng
quản trị Tổng công ty quyết định bổ nhiệm theo đề nghị của giám đốc công
ty. Phó giám đốc công ty là ngời giúp việc cho giám đốc công ty, chịu trách
nhiệm thực hiện các công việc đợc phân công hay uỷ quyền và báo cáo kết
quả các công việc đợc giao.
Các phòng chức năng:

Phòng Tổ chức hành chính: Hiện có 1 trởng phòng, 2 phó phòng và
11 nhân viên. Với chức năng nhiệm vụ tham mu cho giám đốc công ty về
công tác tổ chức cán bộ, lao động, đào tạo, quản lý, khen thởng, quản trị
hành chính, lái xe, bảo vệ cơ quan.

Phòng Tài chính kế toán: Hiện có 1 trởng phòng, 1 phó phòng và 7
nhân viên. Với chức năng nhiệm vụ tổ chức hoạt động về kế hoạch tài

4


chính và công tác kế toán của công ty theo pháp luật của nhà nớc Việt Nam
quy định.


Phòng kinh doanh: HiƯn cã 3 phßng kinh doanh víi 3 trëng phßng 4
phó phòng và 26 chuyên viên, nhân viên. Các phòng kinh doanh có chức
năng nhiệm vụ nh tham mu cho giám đốc công ty về các nghiệp vụ hoạt
động kinh doanh và quản lý chất lợng hàng hoá của doanh nghiệp, thực hiện
nhiệm vụ buôn bán (bao gồm cả khai thác tìm nhuồn hàng, tổ chức tiêu thụ)
và tổ chức xuất nhập khẩu mà công ty giap cho.

Các đơn vị trực thuộc: Bao gồm 1 trạm bảo dỡng, 3 cửa hàng với 1
trạm trởng, 3 cửa hàng trởng và 28 nhân viên. Có nhiệm vụ tự chủ trong các
hoạt động kinh doanh của đơn vị, thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch do công ty
giao cho, quản lý và sử dụng vốn, lao động cũng nh cơ sở vật chất có hiệu
quả.
Công ty còn có một đội xe chuyên chở xăng dầu và khí hoá lỏng bao
gồm 5 xe bồn Trung Quốc. Đội ngũ lái xe chuyên chở là 8 ngời với nhiệm
vụ chuyên chở xăng dầu và khí hoá lỏng cho các doanh nghiệp kinh doanh
xăng dầu và cửa hàng xăng dầu của công ty.

II. Môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp
Môi tròng kinh doanh của doanh nghiệp là tập hợp các yếu tố (tự
nhiên, xà hội, chính trị và kinh tế, tổ chức kỹ thuật) các tác động và các mối
liên hệ (bên trong, bên ngoài, giữa trong và ngoài) của doanh nghiệp có liên
quan đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.

1. Môi trờng bên ngoài
Trải qua hơn 10 năm chuyển đổi nền kinh tế, từ cơ chế tập trung quan
liêu bao cấp chuyển sang nền kinh tế thị trờng. Nói chung đến nay có thể
nói nớc ta là một nớc có nền chính trị tơng đối ổn định với sự

5



lÃnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam. Với chính sách mở cửa nền kinh tế,
tăng cờng hợp tác kinh tÕ qc tÕ nỊn kinh tÕ níc ta ®· tõng bíc theo kÞp víi
xu thÕ chung cđa thÕ giíi, xu thế toàn cầu hoá.
Hiện nay các doanh nghiệp t nhân cũng nh nhà nớc đều đang cố gắng
phát triển từng bớc hoàn thiện, tăng sức cạnh tranh không những chỉ ở trong
nớc mà còn trên trờng quốc tế để tham gia vào AFTA, APEC, WTO...
Trong bối cảnh đó, công ty không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất,
kinh doanh, đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ hàng hoá trong nớc và xuất nhập
khẩu nớc ngoài, và tranh thủ tìm đối tác đầu t vào liên doanh hợp doanh,
tăng thu nhập cho công nhân viên giải quyết công ăn việc làm cho xà hội...
đồng thời tăng vị thế của công ty với các doanh nghiệp trong nớc và nớc
ngoài. Với sự lÃnh đạo sáng suốt của cấp uỷ lÃnh đạo công ty đà và đang
khắc phục khó khăn để đi lên theo xu hớng chung của đất nớc và thế giới.

2. Môi trờng bên trong
Công ty là một đơn vị mới thành lập, mới đợc tách ra từ Tổng công ty
nên bộ máy tổ chức cha đợc hoàn thiện, cơ sở vật chất, vốn đầu t xây dựng
các cửa hàng còn cha đủ, mặt hàng xăng dầu là hoàn toàn mới mẻ đối với
công ty (từ lÃnh đạo cho đến toàn thể nhân viên). Vì vậy công ty gặp rất
nhiều khó khăn trong quá trình thực hiện nhiệm vụ. Nhng với tinh thần trách
nhiệm cao đối với nhiệm vụ đợc Tổng công ty giao, năng động sáng tạo
công ty đà nhanh chóng sắp xếp tổ chức tốt bộ máy quản lý, bồi dỡng
nghiệp vụ về xăng dầu cho toàn bộ cán bộ công nhân viên. Công ty từng bớc
khắc phục đợc những khó khăn ban đầu và đà đa các hoạt động kinh doanh
của mình thành quỹ đạo chung.
Hiện nay công ty ®· trë thµnh mét doanh nghiƯp cã uy tÝn vỊ xuất
nhập khẩu cả trong nớc và nớc ngoài. Công ty thờng đợc các doanh nghiệp
khác tin cậy thông qua các hợp đồng buôn bán, làm ăn và uỷ thác xuất nhập
khẩu nhiều loại hàng hoá. Công ty có mạng lới kinh doanh dịch vụ hàng hoá

rộng khắp trên cả nớc và có quan hệ buôn bán xuất nhập khẩu với rất nhiều
bạn hàng quốc tế khác nhau nh Đức, Nga, NhËt, Belarus, Ucraina, Hungari,
Bungari ...
6


Về mặt tài chính, công ty là một đơn vị trực thuộc hạch toán phụ
thuộc vào Tổng công ty nên không chủ động đợc trong kinh doanh. Vốn lu
động đợc Tổng công ty giao cho chỉ đợc 500.000.000 đồng. Đây là một khó
khăn lớn của công ty vì vậy công ty phải từng bớc khắc phục vấn đề này cần
đợc Tổng công ty xem xét và tạo điều kiện cho công ty.

3. Ngành nghề kinh doanh
a) Mặt hàng kinh doanh
Trên cơ sở chức năng và nhiệm vụ của công ty, công ty làm đại lý,
bán buôn, bán lẻ xăng dầu, ga hoá lỏng và các thiết bị liên quan. Công ty
nhận chuyên chở vận tải xăng dầu cho các đơn vị, các cửa hàng bán buôn
bán lẻ trên toàn khu vực miền Bắc.
Kinh doanh tất cả các loại máy móc thiết bị phụ tùng, các loại t liệu
sản xuất và hàng công nghệp tiêu dùng. Ngoài ra công ty còn tổ chức sửa
chữa bảo dỡng các loại xe cộ, phơng tiện, máy móc cho tất cả các đơn vị tổ
chức và mọi khách hàng.
Nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu của công ty là xuất nhập khẩu các loại
linh kiện, máy móc, thiết bị phụ tùng (chiếm 80% doanh số toàn công ty)
b) Nguồn cung ứng
Công ty nhập khẩu các loại máy móc thiết bị phụ tùng, các loại t liệu
sản xuất và hàng công nghệp tiêu dùng từ các nớc nh Nga, Đức, Nhật Bản,
CHDCND Triều Tiên... Nguồn hàng từ những thị trờng này rất phong phú
giá cả hợp lý hơn nữa công ty cũng đà có quan hệ tốt với các bạn hàng nớc
ngoài nên nguồn cung ứng hàng hoá của công ty rất phong phú với chất lợng

cao.
Cũng nhờ vào kinh nghiệm của đội ngũ cán bộ quản lý, chuyên viên,
nhân viên tốt có trình độ, kinh nghiệm cao công ty đà có uy tín lớn đối với
khách hàng trong nớc cũng nh nớc ngoài. Từ đó có rất nhiều bạn hàng biết

7


đến, quan hệ làm ăn và có nhiều hợp đồng xuất nhập khẩu uỷ thác nhờ vào
uy tín và mối quan hệ của công ty.

c) Tiêu thụ và phơng thức tiêu thụ
Vì nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu của công ty là xuất nhập khẩu nhng
trong đó xuất nhập khẩu uỷ thác là chính nên trớc khi thực hiện công ty hầu
nh đà có trớc đợc đầu ra của hàng hoá. Ngoài ra công ty cũng nhập khẩu các
loại linh kiện máy móc thiết bị phụ tùng từ các nguồn cung ứng trên để bán
buôn và bán lẻ lại cho các đơn vị sản xuất, lắp ráp máy móc và dây chuyền
sản xuất.
Bên cạnh đó công ty còn có 1 trạm bảo dỡng và cửa hàng chuyên kinh
doanh dịch vụ về các loại thiết bị phụ tùng ở Đức Giang - Gia Lâm. Tại đây
công ty nhận sửa chữa bảo dỡng, thay thế và gia công các loại xe cộ, máy
móc.
Hai cây xăng ở Km 13 Quốc lộ số 5 đợc hợp tác đầu t xây dựng cùng
công ty Cơ Khí Ôtô 30/4 từ đầu năm 1998. Sau khi đợc đa vào sử dụng hai
cây xăng này chuyên doanh phục vụ các loại xăng, dầu cả bán buôn và bán
lẻ.

III. phân tích hoạt động kinh doanh của công ty
1. Phân tÝch kÕt qu¶ kinh doanh
KĨ tõ khi níc ta chun tõ nÒn kinh tÕ bao cÊp sang nÒn kinh tÕ thị trờng nhiều thành phần có sự quản lý điều tiết vĩ mô của nhà nớc đà xuất hiện

và tồn tại nhiều loại hình doanh nghiệp khác nhau nh: doanh nghiệp thơng
mại, doanh nghiệp dịch vụ, doanh nghiệp nhà nớc, doanh nghiệp t nhân...
Các doanh nghiệp này đà và đang tồn tại, hoạt động và phát triển với sự
cạnh tranh gay gắt khốc liệt để có thể đứng vững và đi lên. Công ty Thiết bị
phụ tùng và xăng dầu cũng không nằm ngoài các doanh nghiệp trên, cũng
phải liên tục cố gắng phấn đấu để theo kịp sự phát triĨn cđa nỊn kinh tÕ.

8


Trong những năm gần đây những chính sách mở của phát triển nền
kinh tế của Đảng và nhà nớc tỏ ra rÊt cã hiƯu qu¶. Cịng chÝnh sù tù do hoá
thơng mại này cũng dẫn đên sự cạnh tranh gay gắt trên thị trờng, hàng hoá
nhập khẩu bừa bÃi trên thị trờng với chất lợng thấp và giá cả thấp đà ảnh hởng lớn đến hoạt động kinh doanh của công ty.
Kết quả kinh doanh của một doanh nghiệp phụ thuộc vào rất nhiều
yếu tố, trong đó phụ thuộc vào nhiều quyết định khác nhau của nhà quản lý.
Các quyết định ấy có thể liên quan tới nhiều vấn đề nh chiến lợc kinh
doanh, tiêu thụ hàng hoá, tài chính, nhân sự...
Để đánh giá chính xác đợc hiệu quả sản xt kinh doanh trong thêi
gian võa qua cđa c«ng ty Thiết bị phụ tùng và xăng dầu ta sẽ phân tÝch theo
biĨu cơ thĨ sau:

BiĨu 1:
Ph©n tÝch doanh thu theo các nghiệp vụ kinh doanh
của công ty
Đơn vị : tỷ ®ång

9



Các chỉ
tiêu

1998

1999

2000

So sánh tăng So sánh tăng
giảm 99 so 98 giảm 00 so 99

Số
Tiền
doanh thu
Trong đó:
Doanh thu
Nhập khẩu
uỷ thác
Doanh thu
Nhập khÈu
Kinh doanh
Doanh thu
Xt khÈu
Doanh thu
Kinh doanh
DÞch vơ


träng



tiỊn


Träng


TiỊn


träng


TiỊn

20,6

100%

23,5

100%

26,1

100%

6,5


31,6% 9,25

39,4%

13,1

5,15

25%

20,6%

5,34

4,84

Tû lƯ

2,9




TiỊn
14.1
%
2.6

50,2%


2,75

42.3%

3.85

41.6%

20,5%

-0.31

-6%

0.5

10.3%

0.31

7.2%

11.1%

62.3
2,65

12,9% 4,3

18,3%


4,61

17,6%

1.65

6,3

31%

21,7%

3,05

11,7%

-1.19 -18.8%

5,11

%

-2.06 -40.3%

Tổng doanh thu tăng tơng đối đều qua các năm từ năm 1998 đến 1999
tới năm 2000 nhìn chung tình hình kinh doanh nh vậy là tốt lợng tăng doanh
thu hàng năm rất đều đặn từ 11% đến 14%.
Trong đó Doanh thu nhập khẩu uỷ thác là nghiệp vụ kinh doanh chđ u
cđa c«ng ty, chiÕm tû träng rÊt lớn từ 31,6% đến 39,1% và tăng mạnh qua các

năm. Năm 1999 so năm 1998 tăng 42.3% tơng ứng tăng 2,75 tỷ đồng, năm 2000
so với năm 1999 tăng 41,6% tơng ứng tăng 3,85 tỷ đồng. Đây là nghiệp vụ kinh
doanh đem lại doanh thu lớn cho công ty vì vậy công ty phải có những phơng hớng những quan tâm mang tính chiến lợc nhằm thúc đẩy lợng tăng doanh thu
hơn nữa cho công ty.
Doanh thu nhập khẩu kinh doanh của công ty có những biến đổi thất thờng, năm 1999 lại giảm so với năm 1998 (giảm 6% tơng ứng với 0,31 tỷ đồng),
năm 2000 thì lại tăng tơng đối (tăng 10,3 tơng ứng với 0,5 tỷ đồng).
Doanh thu xuÊt khÈu chiÕm tû träng nhá trong tæng doanh thu của công
ty trong những năm vừa qua cũng tăng lên đáng kể trong năm 1999 nhng có vẻ
tăng chậm đi trong năm 2000. Năm 1999 so với năm 1998 tăng 62.3% tơng ứng

10


với 1.65 tỷ đồng, năm 2000 so với năm 1999 tăng 7.2% tơng ứng tăng 0.31 tỷ
đồng. Hiện tợng tăng đột biến doanh thu xuất khẩu trong năm 1999 là kết quả
của việc thực hiện một số hợp đồng có giá trị cao và có những sự giúp đỡ đáng
kể của Tổng công ty
Đối với doanh thu trong kinh doanh và dịch vụ ngày càng giảm mạnh.
Năm 1999 so với năm 1998 giảm 18,8% tơng ứng với 1.19 tỷ đồng, năm 2000
so với năm 1999 giảm 40.3%% tơng ứng giảm 2.06 tỷ đồng. Tỷ trọng của doanh
thu kinh doanh và dịch vụ cũng giảm mạnh trong các năm từ năm 1998 cho đến
năm 2000 giảm từ 31% xuống còn 11,7%. Một mức giảm đáng kể trong kinh
doanh vì vậy công ty cần phải nghiên cứu và tập trung vào những nghiệp vụ kinh
doanh mũi nhọn của mình tránh tình trạng đầu t không có hiệu quả vào các
nghiệp vụ kinh doanh yếu kém.
Sự giảm sút trong hoạt động kinh doanh dịch vụ, lợng hàng hoá ứ đọng
tồn kho còn cha giải quyết hết(bao gồm hoạt động bảo dỡng xe, hoạt động bán
lẻ xăng dầu và các thiết bị phụ tùng khác) của công ty là do nhiều nguyên nhân
khác nhau nh địa điểm bán hàng không phù hợp, không có sự phân công hợp lý
trong công tác bán hàng, luật thuế GTGT ... ở đây có rất nhiều nguyên nhân ảnh

hởng đến hoạt động bán hàng của công ty nhng ta chỉ nêu ra một vài nguyên
nhân chủ yếu tác động trực tiếp đến.

2. Tình hình tài chính và nhân sự trong công ty
a) Tài chính
Công ty Thiết bị phụ tùng và xăng dầu là một đơn vị hạch toán phụ thuộc
Tổng công ty Máy và phụ tùng nên tình hình tài chính của công ty gặp rất
nhiều khó khăn phức tạp. Những khó khăn phức tạp thờng nảy sinh trong
quá trình xin, vay vốn làm ảnh hởng đến các hoạt động kinh doanh của công
ty.
Hiện nay Tổng công ty đà cấp, đầu t xây dựng cho công ty những tài
sản cố định nh sau:
- Khu nhà B2 - 31 Nguyễn Chí Thanh làm văn phòng công ty
- Một cửa hàng kinh doanh tổng hợp 31A Nguyễn Chí Thanh
11


- Trạm bảo hành bảo dỡng xe ở Đức Giang - Gia Lâm
- Hai cây xăng ở Km 13 quốc lộ số 5
Tổng số vốn lu động đợc Tổng công ty cấp là 1 tỷ đồng, công ty đang
làm đơn xin Tổng công ty cấp thêm cả vốn cố định và vốn lu động và đang
đợc Tổng công ty xét duyệt. Sau khi đợc phê duyệt công ty sẽ có những
thuận lợi đáng kể trong kinh doanh nhất là trong đầu t kinh doanh dịch vụ.
c) Nhân sự
Cho đến cuối năm 2000 tính đến hết ngày 31-12-2000 tổng số lao động
của Công ty là 98 ngời. Trong đó:
- Trong biên chế 39 ngời
- Làm hợp đồng 59 ngời
Lao động của công ty có tuổi đời bình quân tơng đối cao, khoảng 37
tuổi. Trong đó nam 65 ngời, nữ 34 ngời.

Tìm hiểu và phân tích về nguồn nhân lực của công ty không thể bỏ
qua mặt trình độ của đội ngũ nhân sự. Ngày nay, các công ty tìm mọi cách
để lôi kéo những ngời tài giỏi có trình độ và năng lực cao, có rất nhiều công
ty dùng nhiều cách thức khác nhau, thậm chí thủ đoạn để đạt đợc mục đích
của mình.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của đội ngũ nhân sự đến kết quả hoạt
động kinh doanh của công ty, càng ngày công ty càng ra sức phấn đấu cho
đội ngũ nhân sự của mình một tốt hơn, hoàn thiện hơn.
Sau đây ta xét về trình độ chuyên môn của đội ngũ lao động trong
toàn công ty
Biểu 2:
Trình độ chuyên môn của nhân sự trong công ty
Đơn vị: ngêi
12


STT

Trình độ

Số lợng

Tỷ lệ

1

Đại học

54


55,1%

2

Trung cấp

15

15.3%

3

Công nhân kỹ thuật trung cấp

23

23.5%

4

Công nhân kỹ thuật sơ cấp

6

6.1%

Có thể nói, trong xu thế chung của toàn xà hội và mục tiêu chiến lợc
chung của từng doanh nghiệp, phát triển nguồn tài nguyên nhân sự là một
vấn đề sống còn. Hiểu đợc quy luật đó công ty đà có sự đầu t vào sự tuyển
dụng và đào tạo những nhân viên có trình độ tơng đối cao và công ty sẽ còn

quan tâm chú trọng vào vấn đề này hơn nữa.
Để phù hợp với tính quản lý thực tại của Công ty việc bố trí lao động
hợp lý là một trong những chiến lợc nhằm phát huy hết khả năng tầm lực
của mỗi cán bộ công nhân viên từ đó thúc đẩy quá trình sản xuất kinh doanh
của công ty.

IV. Đánh giá kết quả kinh doanh và công tác quản trị
Đề xuất giải pháp

1. Đánh giá kết quả và công tác quản trị
Trong những năm gần đây, công ty mới đợc thành lập, những nhiệm
vụ còn là mới mẻ đối với công ty (từ lÃnh đạo cho đến nhân viên) tổ chức bộ
máy cha đợc hoàn thiện, cơ sở vật chất vốn đầu t xây dựng còn ít cho nên
công ty gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình thực hiện nhiệm vụ. Nhng
công ty đà nhanh chóng xắp xếp bộ máy tổ chức hoà nhập đợc với sự phát
13


triển của thị trờng, triển khai kinh doanh và thực hiện tốt những nhiệm vụ đợc giao.
Càng ngày kết quả kinh doanh của công ty càng có những bớc tiến
khả quan hơn, doanh thu tăng lên liên tục không ngừng. Uy tín trách nhiệm
càng đợc nhiều bạn hàng biết đến hơn điều này dễ nhận thấy thông qua
những hợp đồng xuất nhập khẩu uỷ thác có giá trị cao, với những đối tác
trong nớc và nớc ngoài. Chính vì đà nhận thức đợc điều này công ty luôn
luôn coi trọng công tác quản trị Marketing, coi đó nh là một nội dung quản
trị quan trọng nhất sau quản trị nhân sù.
NghiƯp vơ kinh doanh xt nhËp khÈu lµ nghiƯp vơ chđ u cđa c«ng
ty chiÕm tû träng lín cã doanh số lớn và đem lại nhiều lợi nhuận cho công
ty. Trong thời gian vừa qua công ty đà chú trọng tập trung đầu t vào nghiệp
vụ này, không ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ kỹ thuật của các chuyên

viên.
Nhận thức sâu sắc đợc rằng chất lợng công việc, kết quả kinh doanh
và sự phát triển của cả công ty phụ thuộc phần lớn vào chất lợng đội ngũ lao
động. Nên hàng năm công ty có tuyển thêm nhân viên mới cho phù hợp hơn
với sự phát triển của thị trêng cđa c«ng nghƯ míi, víi nỊn kinh tÕ tri thức.
Ngoài việc tuyển chọn kỹ lỡng thêm nhân viên mới có trình độ cao công ty
thờng xuyên cử các cán bộ đi học thêm các khoá học đào tạo nâng cao kiến
thức để phục vụ ngày càng có hiệu quả hơn cho công việc.
Việc tổ chức các chính sách đÃi ngộ đối với ngời lao động trong công
ty cũng đợc coi là một yếu tố quan trọng có ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả
thực hiện công việc của công ty. Chính sách tiền lơng của công ty hiện nay
đang thực hiện là chấm công theo mức thang điểm A, B, C. Mỗi thang điểm
có các hệ số quy định khác nhau tơng ứng loại A = 1, loại B = 0,8, loại C =
0,6. Về tiền thởng thì tuỳ theo kết quả hoạt động kinh doanh hàng năm của
mình, công ty đều tiến hành trích lập quỹ khen thởng phân phối cho cán bộ
công nhân viên theo từng khối sản xuất.
Nhìn chung cũng hợp lý cho mọi thành viên trong công ty nhng cha
có những chính sách nào mang tính chất kích thích vật chất thoả đáng cho

14


cá nhân ngời lao động khi họ có những đóng góp tích cực nổi bật mang lại
nhiều lợi ích cho công ty.
Tình hình tổ chức kinh doanh mặt hàng xăng dầu của công ty trong
thời gian vừa qua có nhiều chuyển biến theo chiều hớng tiêu cực. Nguyên
nhân là do việc đầu t ban đầu của công ty cha đợc nghiên cứu xem xét kỹ
càng dẫn đến việc tổ chức địa điểm phân phối thiếu hợp lý. Do giá cả xăng
dầu ngày càng tăng mạnh dẫn đến việc bán buôn trở nên khó khăn hơn. Bộ
máy tổ chức tại các cửa hàng xăng dầu quá cồng kềnh và các hoạt động

thanh kiểm tra quá rờm rà, có nhiều hoạt động thừa, tốn thêm nhiều chi phí
không cần thiết.
Kết quả thực hiện các hoạt động kinh doanh của công ty hiện nay đÃ
có những bớc tiến khả quan tuy cha thực sự to lớn nhng đối với một công ty
có thời gian hoạt động ngắn nh vậy là khá tốt đáng khích lệ đối với toàn thể
nhân viên công ty cũng nh đối với Tổng công ty.

2. Những giải pháp đề xuất
Qua một thời gian nghiên cứu khảo sát thực tế tại công ty Thiết bị
phụ tùng và Xăng dầu đợc sự chỉ bảo tận tình của ban giám đốc, các cán bộ
của phòng kinh doanh em đà đa ra những phân tích và đánh giá nh trên, cuối
cùng em có một số ý kiến đề xuất về tình hình sản xuất kinh doanh của công ty
nh sau:
Nâng cấp cơ sở hạ tầng, cải tạo điều kiện để nhân viên có điều kiện làm
việc tốt hơn. Đặc biệt là các phòng kinh doanh là nơi giao dịch mua bán hàng
hoá nên cần phải đầu t điều kiện làm việc tốt hơn, làm tăng thêm vị thế cho
công ty.
Mở rộng phạm vi kinh doanh, đa dạng hoá các hình thức, phơng thức
kinh doanh. Thúc đẩy các hoạt động Marketing, tích cực tìm đối tác đầu t và
tạo điều kiện cho các nhà đầu t và các đối tác để nhanh chóng thực hiện hợp
tác kinh doanh.

15


Nhà nớc cần có biện pháp hữu hiệu hơn nữa trong việc chống nhập lậu,
nhập kém chất lợng các mặt hàng thiết bị phụ tùng và công nghiệp tiêu dùng
để tránh việc cạnh tranh không lành mạnh trên thị trờng.
Nên sắp xếp lại tổ chức cho một số bộ phận để hiệu suất lao động của
từng thành viên trong công ty là tối u. Trong bộ máy hành chính còn có khá

nhiều ngời cha thực sự đảm đơng đợc nhiệm vụ của mình, nên sắp xếp lại cho
họ một vị trí hợp lý hơn không thể để công ty bị trì trệ vì một sôits những nhân
viên kém đắc lực.
Cần phải xây dựng một chính sách đÃi ngộ mới về tiền lơng tiền thởng
hợp lý cho mỗi nhân viên tuỳ theo công việc, hiệu quả sản xuất hay kết quả lao
động cuối cùng của ngời lao động dựa trên cơ sở sự công bằng, công khai dân
chủ.

Kết luận

Sau một thời gian thực tập tại Công ty Thiết bị phụ tùng và xăng dầu,
với sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của Ban giám đốc, các cán bộ phòng kinh
doanh và phòng tổ chức trong Công ty. Em đà đợc chứng kiến những hoạt
động thực tế mà trớc đây em mới chỉ đợc biết qua sách báo và qua các phơng
tiện thông tin, em đà học hỏi đợc rất nhiều về công tác quản lý lao động, tổ
chức sản xuất cũng nh các hoạt động sản xuất kinh doanh cụ thể cđa C«ng ty

16


Là một sinh viên năm cuối của trờng đại học đợc sự dạy dỗ nhiệt tình
của các thầy cô giáo và đợc trang bị những kiến thức khá đầy đủ nhng khi đợc
tiếp xúc trực tiếp, tìm hiểu về hoạt động sản xuất kinh doanh của một công ty
cụ thể em cũng không tránh khỏi những bỡ ngỡ lạ lẫm.

17




×