Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tu nhien va Xa hoi 3 Bai 19 Cac the he trong mot gia dinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.85 KB, 4 trang )

Họ và tên: Nguyễn Hiền Trang
Lớp: C2018A
Khoa: Giáo dục Tiểu học

Giáo án lớp 3
Môn : Tự nhiên và xã hội
Bài 19: Các thế hệ trong một gia đình
I/Mục tiêu
1. Kiến thức
-

HS nêu được các thế hệ trong một gia đình

2. Kỹ năng
-

Phân biệt được gia đình 2 thế hệ và gia đình 3 thế hệ

-

Giới thiệu với các bạn về các thế hệ trong gia đình của mình

3. Thái độ
-

HS biết yêu quý và trân trọng ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình mình

II/Đồ dùng dạy – học
-

Các hình trong SGK trang 38,39



-

HS mang ảnh chụp gia đình đến lớp hoặc chuẩn bị giấy và bút vẽ

III/Hoạt động dạy – học
Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Khởi động (3
-GV cho cả lớp hát bài “Cả nhà thương
phút)

Hoạt động của HS
-Hát

nhau”
-Sau bài hát, GV hỏi HS:
+Bài hát nói đến những ai?

-Bài hát nói đến ba, mẹ và con

+Bài hát cho biết tình cảm của mọi người

-Mọi người trong gđ rất yêu


trong gđ như thế nào?

thương nhau


-Giáo viên giới thiệu bài mới: “Bài hát “Cả

-HS lắng nghe

nhà thương nhau” muốn giới thiệu với các
em bài học đầu tiên của chương XH về chủ
đề gia đình trong tiết học hơm nay”
Hoạt động 1: Thảo *Mục tiêu: HS kể được người nhiều tuổi
luận theo cặp (7

nhất và người ít tuổi nhất trong gia đình

phút)

mình
*Phương pháp: thảo luận, đàm thoại
*Cách tiến hành:

-HS hỏi đáp theo cặp

Bước 1: Làm việc theo cặp (3 phút)
GV cho HS làm việc theo cặp. Một em hỏi,
một em trả lời câu hỏi:
-Trong gia đình bạn, ai là người nhiều tuổi
nhất, ai là người ít tuổi nhất?

-HS trình bày trước lớp

Bước 2: Làm việc cả lớp
GV gọi 1 số HS lên kể trước lớp


-HS lắng nghe

 Kết luận: Trong mỗi gđ thường có
những người ở các lứa tuổi khác
nhau cùng chung sống như: ơng bà,
cha mẹ, anh chị em. Đó được gọi là
“các thế hệ trong một gđ”
Hoạt động 2:

*Mục tiêu: HS phân biệt được gđ 2 thế hệ

Quan sát tranh

và gđ 3 thế hệ

theo nhóm (10

*Phương pháp: thảo luận nhóm

phút)

*Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm

-Các nhóm nhận nhiệm vụ

GV chia lớp làm 4 nhóm và chuẩn bị 4

-Nhóm trưởng điều khiển các



phiếu, mỗi phiếu ghi các câu hỏi gợi ý:

bạn trong nhóm quan sát các

-Gđ bạn Minh và gđ bạn Lan có mấy thế hệ

hình trang 38,39 sgk và trả lời

cùng chung sống?, đó là những thế hệ nào?

câu hỏi

-Thế hệ thứ nhất trong gđ bạn Minh là ai?
-Bố mẹ bạn Minh là thế hệ thứ mấy trong
gia đình Minh?
- Bố mẹ bạn Lan là thế hệ thứ mấy trong gia
đình Lan?
-Đối với những gia đình chưa có con, chỉ có
hai vợ chồng cùng chung sống thì được gọi
là gia đình mấy thế hệ?
Bước 2: Làm việc cả lớp
-GV gọi đại diện các nhóm lần lượt trình

-Các nhóm cử đại diện lên trình

bày

bày kết quả thảo luận


-GV yêu cầu HS rút ra bài học từ hoạt động

-Các nhóm khác theo dõi, bổ

này

sung

 Kết luận: Trong mỗi gđ thường có

-HS lắng nghe

nhiều thế hệ cùng chung sống, có
những gia đình 3 thế hệ, có những
gia đình 2 thế hệ, cũng có những gđ
Hoạt động 3: Giới

chỉ có 1 thế hệ
*Mục tiêu: Vẽ được tranh và giới với các

thiệu về gđ mình

bạn trong lớp về các thế hệ trong gia đình

(15 phút)

của mình
*Cách tiến hành:


-HS vẽ tranh

Bước 1: Cho từng cá nhân vẽ tranh mơ tả về
gđ của mình

-HS thảo luận nhóm

Bước 2: Yêu cầu HS kể về gia đình của
mình với các bạn trong nhóm

-1 số HS trình bày trước lớp


Bước 3: GV gọi 1 số HS giới thiệu về gđ
của mình trước lớp. Yêu cầu các em nêu
được:
-GĐ em có mấy thế hệ? Thế hệ thứ nhất
gồm những ai? Thế hệ thứ 2 gồm những ai?
(nếu có) Thế hệ thứ 3 gồm những ai? (nếu
có)

-HS lắng nghe

-Ai là người nhiều tuổi nhất, ai là người ít
tuổi nhất?
 Kết luận: Trong một gia đình
thường có nhiều thế hệ cùng chung
sống, có những gđ 2,3 thế hệ, có
những gia đình chỉ có 1 thế hệ
IV/Củng cố, dặn dị

-GV nhận xét tiết học
-Dặn HS chuẩn bị bài sau: Họ nội, họ ngoại



×