Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

ÔN TẬP GIỮA KÌ I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.95 KB, 9 trang )

Ngày soạn:
Ngày giảng:

Tiết 33.
ƠN TẬP GIỮA KÌ I

I. Mục tiêu
1) Kiến thức:
- HS được hệ thống, ôn tập lại các kiến thức được học.
2) Năng lực
2.1. Năng lực chung
- Năng lực tự học
-Năng lực hợp tác
- Năng lực quan sát
- Năng lực tư duy
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên
-Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn
3. Phẩm chất
- Sống yêu thương, sống tự chủ và sống có trách nhiệm.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Chuẩn bị của giáo viên
GV: chuẩn bị hệ thống câu hỏi và đáp án cho HS ôn tập , PHT, máy chiếu
2.Chuẩn bị của học sinh
HS: Ôn tập hệ thống kiến thức đã học
III. Tiến trình dạy học
1.Hoạt động 1: Hoạt động khởi động : 5’
a) Mục tiêu: Giúp học sinh xác định được vấn đề cần học tập.
b) Nội dung: Cho HS các nhóm những mảnh bìa đã ghi sẵn các bộ phận của
kính hiển vi sau đó lên gắn vào hình trong thời gian 2’
Em hãy chú thích các bộ phận của kính hiển vi quang học dưới đây:


c) Sản phẩm: Phần chú thích của HS
1. Thân kính
2. Ốc to
3. Ốc nhỏ


4. Vật kính
5. Bàn kính
6. Gương phản chiếu ánh sáng
d)Tổ chức thực hiện:
Chơi trò chơi: 2 đội mỗi đội 6 HS
Mỗi HS 1 tấm bìa HS gắn xong đến HS tiếp theo. Trong 2 phút đội nào gắn
đúng nhất là đội chiến thắng.
2. Hoạt động 2: Hoạt động ôn tập
a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học thông qua phiếu học tập
b) Nội dung: Các HS làm bài tập trắc nghiệm vào phiếu học tập
Phần I: Trắc nghiệm
Câu 1. Hoạt động nào khơng phải hoạt động KHTN?
A. Tìm hiểu vi khuẩn bằng kính hiển vi.

C. Nghiên cứu về ngoại ngữ.

B. Nghiên cứu về lịch sử hình thành vũ trụ. D. Lai tạo giống cây trồng mới
Câu 2: Trong phòng thực hành để lấy một lượng nhỏ chất lỏng người ta thường sử
dụng dụng cụ đo nào?
A. Cốc đong
B.Cân điện tử
C. Ống hút nhỏ giọt, ống pipet
D. Nhiệt kế rượu
Câu 3: Những việc khơng được làm trong phịng thực hành

A. Thực hiện các qui định của phòng thực hành
B. Thận trọng khi dùng lửa bằng đèn cồn để phòng tránh cháy nổ
C. Thu gom hóa chất thải, rác thải sau khi thực hành và để vào nơi qui định
D. Ngửi, nếm các hóa chất
Câu 4. Đơn vị đo khối lượng được qui ước là
A. m
B. h
C. kg
D. ml
Câu 5. Để xác định thành tích của vận động viên chạy 100 m người ta phải sử dụng
loại đồng hồ nào sau đây?
A. Đồng hồ quả lắc.
B. Đồng hồ hẹn giờ.
C. Đồng hồ bấm giây.
D. Đồng hồ đeo tay.
Câu 6. Khi dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ của chính cơ thể mình, người ta phải thực
hiện các thao tác sau (chưa được sắp xếp theo đúng thứ tự):
a) Đặt nhiệt kế vào nách trái, rồi kẹp cánh tay lại để giữ nhiệt kế.
b) Lấy nhiệt kế ra khỏi nách để đọc nhiệt độ.
c) Dùng bông lau sạch thân và bầu nhiệt kế.
d) Kiểm tra xem thuỷ ngân đã tụt hết xuống bầu nhiệt kế chưa, nếu chưa thì vẩy
nhiệt kế cho thuỷ ngân tụt xuống.
Hãy sắp xếp các thao tác trên theo thứ tự hợp lý nhất.
A. d,c,a,b.
B. a,b,c,d.
C. b, a,c,d.
D. d.c.b.a.
Câu 7. Cho các chất sau: hoa đào, hoa mai, con người, cây cỏ, quần áo…Hãy cho biết
vật thể nào là nhân tạo?
A. Hoa đào

B. Cây cỏ
C. Quần áo
D. Con voi


Câu 8. Tính chất nào sau đây có thể quan sát được mà khơng cần đo hay làm thí
nghiệm để biết?
A. Tính tan trong nước
B. Tính dẫn điện
C. Màu sắc
D. Nhiệt độ nóng chảy
Câu 9: Cho những phát biểu sau:
1) Cầu vồng xuất hiện sau cơn mưa.
2) Mặt trời mọc, sương bắt đầu tan dần.
3) “Ma trơi” là ánh sáng xanh (ban đêm) do photphin (PH3) cháy trong khơng khí.
4) Giấy quỳ tím khi nhúng vào dung dịch axit bị đổi thành màu đỏ.
5) Khi đốt cháy than tổ ong (cũng như pháo) tỏa ra nhiều khí độc (CO 2, SO2,…) gây ô
nhiễm môi trường rất lớn.
Những phát biểu mô tả tính chất vật lí là
A. 1, 2.
B. 4, 5. C. 2, 4.
D. chỉ có 2.
Câu 10. Sự chuyển thể nào sau đây xảy ra tại nhiệt độ xác định?
A. Ngưng tụ.

B. Hố hơi.

C. Sơi.

D. Bay hơi.


Câu 11: Đâu là phát biểu mơ tả tính chất hóa học trong các phát biểu dưới đây?
A. Nước sơi ở 1000C
C. Nước đóng băng ở 00C
B. Nước bốc hơi khi sôi
D. Nước bị phân hủy tạo thành khí oxi và khí hiđro
Câu 12. Quan sát vật nào dưới đây cần phải sử dụng kính hiển vi?
A. Tế bào biểu bì vảy hành.
B. Gân lá cây.
C. Con ong.
D. Tép bưởi.
Câu 13: Khoa học tự nhiên không bao gồm lĩnh vực nào sau đây?
A. Vật lý học.
B. Hóa học và sinh học.
C. Khoa học Trái Đất và Thiên văn học.
D. Lịch sử loài người.
Câu 14: Theo em, việc ngiên cứu sản xuất vacxin phòng Covid 19 thể hiện vai trò nào
dưới đây của khoa học tự nhiên?
A. Bảo vệ sức khoẻ và cuộc sống của con người.
B. Cung cấp thông tin và nâng cao hiểu biết của con người.
C. Mở rộng sản xuất và phát triển kinh tế
D. Bảo vệ môi trường.
Câu 15: Cách sử dụng kính lúp cầm tay là
A. Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu ánh sáng rồi quan sát.
B. Đặt mặt kính lúp lên vật rồi quan sát.
C. Để mặt kính gần mẫu vật quan sát, mắt nhìn vào mặt kính và điều chỉnh
khoảng cách sao cho nhìn rõ vật.
D. Đặt và cố định tiêu bản rồi quan sát. Sử dụng hệ thống ốc điều chỉnh để quan
sát rõ vật mẫu.
Câu 16: Nếu khơng may bị hố chất rơi vào cơ thể hoặc quần áo thì bước đầu tiên và

cần thiết nhất là phải làm gì?
A. Đưa ngay ra trung tâm y tế cấp cứu,
B. Hô hấp nhân tạo.
C. Lấy lá cây thuốc bỏng ép ngay vào vị trí đó
.D. Rửa sạch bằng nước
ngay lập tức.
Câu 17: Khi quan sát tế bào thực vật ta nên chọn loại kính nào?
A. Kính có độ.
B. Kính lúp cầm tay.
C Kinh hiển vị quang học.
D. Kinh hiển vi hoặc kính lúp đều được.


Câu 18: Để đảm bảo an tồn trong phịng thực hành cần thực hiện nguyên tắc nào
dưới đây?
A. Đọc kỉ nội quy và thực hiện theo nội Quy phòng thực hành.
B. Chỉ làm thí nghiệm, thực hành khi có sự hướng dẫn và giám sát của giáo viên.
C Thực hiện đúng nguyên tắc khi sử dụng hoá chất, dụng cụ, thiết bị trong phòng
thực hành.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 19: Để đo khối lượng của một vật ta dùng dụng cụ nào.
A. Thước đo.
B. Kính hiển vi.
C. Cân.
D. Kính
lúp.
Câu 20: Trước khi đo chiều dài của vật ta thường ước lượng chiều dài của vật để
A. lựa chọn thước đo phù hợp.
B. đặt mắt đúng cách.
C. đọc kết quả đo chính xác.

D. đặt vật đo đúng cách.
Câu 21: Đơn vị đo thời gian trong hệ thống đo lường chính thức ở nước ta là
A. tuần.
B. ngày.
C. giây.
D. giờ.
Câu 22: Trong thang nhiệt độ Xen-xi-ớt, nhiệt độ của hơi nước đang sôi là:
A. 1000C.
B. 00C.
C. 500C.
D. 780C.
Câu 23: Nhiệt kế(thường dùng) hoạt động dựa trên
A. sự nở vì nhiệt của chất rắn.
B. sự nở vì nhiệt của chất lỏng.
C. sự nở vì nhiệt của chất khí.
D. cả 3 phương án trên
Câu 24:Để đo độ dài của một vật, ta nên dùng
A. thước đo.
B. gang bàn tay.
C. sợi dây.
Câu 25:Giới hạn đo của thước là
A. độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.
B. độ dài nhỏ nhất ghi trên thước.
C. độ dài lớn nhất ghi trên thước.
D. độ dài giữa hai vạch chia bất kỳ ghi trên thước.
Câu 26: Đơn vị dùng để đo chiều dài của một vật là

D. bàn chân.

A. m2


D. l.

B. m

C. kg

Câu 27: Khi mua trái cây ở chợ, loại cân thích hợp là
A. cân tạ.

B. cân Roberval.

C. cân đồng hồ.

D. cân tiểu li.

Câu 28:Các sản phẩm sau đây thường được đo theo đơn vị nào khi bán?
Sản phẩm

Đơn vị

1. Vải may quần áo
2. Nước uống đóng chai
3. Xăng
4. Gạo
Câu 29:Một cân địn có địn cân như hình vẽ. ĐCNN của cân này là:


A. 1g
B. 0,1g

C. 5g
D. 0,2g
Câu 30: Từ (những từ in nghiêng) chỉ vật thể trong các câu sau:
- Trong quả nho có nước, đường glucozơ và một số chất khác.
- Chai bằng thủy tinh dễ vỡ so với chai bằng chất dẻo.
- Quặng sắt ở Thái Nguyên có chứa oxit sắt từ với hàm lượng cao.
A. quả nho, thủy tinh, quặng sắt.
B. oxit sắt từ, thủy tinh, quả nho.
C. quả nho, quặng sắt, chai.
D. nước, glucozơ, thủy tinh.
Câu 31: Có mấy loại vật thể?
A. 1

B. 2

C. 3

D.4

Câu 32: Phát biểu nào sau đây mơ tả tính chất hố học?
A. Ở nhiệt độ phịng, nitơ là chất khí khơng màu, khơng mùi, không vị.
B. Con dao sắt bị gỉ sau một thời gian tiếp xúc với oxygen và hơi nước trong khơng
khí.
C. Lưu huỳnh là chất rắn, có màu vàng.
D.Cồn để ngồi khơng khí bị bay hơi.
Câu 33:Tính chất của oxygen là
A. chất khí, khơng duy trì sự sống.
B. chất rắn, tan trong nước
C. chất khí, duy trì sự sống và sự cháy.
D. cả A,B,C.

Câu 34:thành phần của khơng khí gồm:
A. 78% oxygen, 21% nitrogen, 1%hơi nước và các khí khác.
B. 21% oxygen, 1% nitrogen, 78%hơi nước và các khí khác.
C. 78% oxygen, 1% nitrogen, 21%hơi nước và các khí khác.
D. 21% oxygen, 78% nitrogen, 1%hơi nước và các khí khác.
Câu 35: Dãy gồm các vật liệu là


A. nhựa, gỗ, kim loại, cao su, thủy tinh.
B. nước, nhựa, sắt, thép, cao su.
C. thủy tinh, gỗ, gốm, không khí, thép.
D. kim loại, thủy tinh, nhựa, gỗ, muối ăn.
Câu 36: Dựa vào trạng thái, người ta chia nhiên liệu thành mấy loại?
A. 2 loại.
B. 3 loại. C. 4 loại.
D. 5 loại.
Câu 37: Tính chất nào sau đây khơng phải là của xăng, dầu?
A. Là chất lỏng.
B. Không tan trong nước.
C. Nhẹ hơn nước.
D. Khó bắt cháy.
Câu 38: nhóm gồm các nhiên liệu lỏng là:
A. nến, xăng dầu.
C. cồn, xăng, dầu.
B. xăng, gas, than đá.
D. gỗ, than đá, cồn.
Câu 39: Các loại vitamin và chất khống có vai trị là
A. cung cấp năng lượng cần thiết cho các hoạt động của cơ thể.
B. nâng cao hệ miễn dịch, giúp chúng ta có một cơ thể khỏe mạnh, phịng chống các
loại bệnh tật.

C. dự trữ, cung cấp năng lượng cho cơ thể và các hoạt động sống của cơ thể.
D. cung cấp năng lượng, tạo ra những tế bào mới thay thế những tế bào đã chết của cơ
thể.
Câu 40. Khi khơng may bị hố chất ăn da bám lên tay thì bước đầu tiên và cần thiết
nhất là phải làm gì?
A. Đưa ra trung tâm y tế cấp cứu.
B. Hơ hấp nhân tạo.
C. Lấy lá cây thuốc bỏng ép vào.
D. Cởi bỏ phần quần áo dính hố chất, rửa tay bằng nước sạch ngay lập tức.
Câu 41. Nhiệt kế thủy ngân không thế đo nhiệt độ nào trong các nhiệt độ sau?
A. Nhiệt độ của nước đá.
B. Nhiệt độ cơ thể người.
C. Nhiệt độ khí quyển.
D. Nhiệt độ của một lị luyện kim.
Câu 42. Phát biểu nào sau đây khơng đúng?
A. Chất lỏng co lại khi lạnh đi.
B. Độ dãn nở vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau là như nhau.
C. Khi nhiệt độ thay đổi thì thể tích chất lỏng thay đối.
D. Chất lỏng nở ra khi nóng lên.

c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d)Tổ chức thực hiện:
GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo bàn trả lời câu hỏi trắc nghiệm.
3. Hoạt động 3: Luyện tập ( 15 phút)
a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học qua dạng bài tự luận
b) Nội dung: GV yêu cầu Hs trả lời phần tự luận
Phần II: Tự luận
Câu 1. Hãy đổi những đơn vị sau:
750 g =…………….kg;


2,3 tạ =……..........kg;


1,2 tấn =……….kg
2,5 yến =…….kg
352 dm =…….m
31 min =…….s
Câu 2: a, Ngun nhân gây ơ nhiễm khơng khí
b, Các biện pháp bảo vệ mơi trường khơng khí.
c, Em có thể làm gì để góp phần giảm ơ nhiễm khơng khí.
Câu 3: Các vật dụng có thể được tạo nên từ nhiều vật liệu khác nhau. Hãy chọn vật
liệu phù hợp và nêu cách sử dụng chúng an toàn, hiệu quả, đảm bảo sự phát triển bền
vững theo gợi ý sau:
Vật dụng
Dây dẫn điện

Vật liệu phù hợp

Lưu ý khi sử dụng
Thường xuyên kiểm tra vỏ
cách điện của dây dẫn.

Đồng

Ủng đi mưa
Cốc
Câu 4: Trước khi chạm vào một vật nóng có cần ước lượng nhiệt độ của vật ấy
khơng? Vì sao?

c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS

d)Tổ chức thực hiện:
HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi tự luận, các nhóm khác nhận xét, GV chữa.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học thông qua phiếu học tập
b) Nội dung: Các HS làm bài tập vào phiếu học tập
Bài 1. Giới hạn đo là :
A.giá trị lớn nhất ghi trên thang đo
B. giá trị nhỏ nhất ghi trên thang đo
C. độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thang đo
D. giá trị trung bình giữa giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất ghi trên thang đo
Bài 2. Muối ăn được sản suất chủ yếu từ nước biển và thường bị lẫn cát. Hãy
trình
bày
phương án thí nghiệm để có thể tách riêng muối ăn từ hỗn hợp muối ăn bị lẫn
cát?
Bài 3. Cho các dụng cụ sau: đồng hồ bấm giây, thước dây, kính lúp,kéo, búa,
nhiệt kế y tế, thước kẻ, cốc đong, cân khối lượng, ống hút nhỏ giọt.
Bạn An thực hiện một số phép đo sau, em hãy giúp bạn bằng cách lựa chọn
dụng cụ đo phù hợp cho mỗi phép đo sao cho thực hiện dễ dàng và cho kết quả
chính xác nhất.
ST
T
1

Phép đo
Đo thân nhiệt(nhiệt cơ thể)

Tên dụng cụ đo



2

Đo lượng nước cần pha sữa cho em hàng
ngày

3

Đo khối lượng cơ thể

4

Đo diện tích lớp học

5

Đo thời gian đun sơi một lít nước

6

Đo chiều dài của quyển sách

Bài 4:
a.Người ta bơm khí vào săm, lốp xe ơ tơ, xe máy, xe đạp để giảm xóc khi di
chuyển, chống mịn lốp, chống hỏng vành và giảm ma sát. Nếu thay chất khí
bằng chất lỏng hoặc chất rắn có được khơng? Vì sao?
b. Hãy nêu tác dụng của các việc làm sau:
+ Quạt gió vào bếp khi nhóm lửa.
+ Chẻ nhỏ củi khi đun nấu.
c) Sản phẩm:
1.A

2. Phương án thí nghiệm để có thể tách riêng muối ăn từ hỗn hợp muối ăn bị lẫn
cát:
- Bước 1: Hòa tan hỗn hợp muối ăn bị lẫn cát vào nước, khuấy cho muối tan hết.
- Bước 2: Dùng phễu lọc để lọc tách riêng cát ra khỏi dung dịch, thu được cát và
nướcmuối.
- Bước 3: Đun nóng nước muối cho nước bay hơi hết, thu được muối ăn khan
Bài 3.
TT
1
2
3
4
5

Phép đo

Dụng cụ đo

Đo thân nhiệt (nhiệt cơ thể)
Đo lượng nước cần pha sữa cho em
hằng ngày
Cân khối lượng cơ thể em bé chưa biết
ngồi
Đo diện tích lớp học
Đo thời gian đun sơi 1 lít nước


6

Đo chiều dài của quyển sách


d)Tổ chức thực hiện:
HS thảo luận nhóm theo bàn trả lời câu hỏi, các nhóm khác nhận xét, GV chữa.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×