Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

TIỂU LUẬN MÔN HỌC: ĐỊA CHẤT MÔI TRƯỜNGĐỀ TÀI TIỂU LUẬN: XÓI MÒN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.6 KB, 12 trang )

TRƯỜNG: ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA: MÔI TRƯỜNG

TIỂU LUẬN MÔN HỌC:
ĐỊA CHẤT MƠI TRƯỜNG
ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN: XĨI MỊN

Sinh viên thực hiện: Lê Thị Hương
Mã số sinh viên: 1328501010022
Lớp: D13QM01
Bộ môn Khoa Học Môi Trường


Mục lục


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, là thành phần quan trọng hàng đầu
của môi trường sống. Trong sản xuất nông nghiệp đất vừa là đối tượng lao động, vừa là tư
liệu sản xuất không thể thay thế được. Do vậy, lĩnh vực đánh giá tài nguyên đất rất được
quan tâm nhằm đề ra các giải pháp sử dụng đất hợp lý trên mỗi vùng lãnh thổ nhất định.
Cuộc sống của con người phụ thuộc rất nhiều vào lớp đất trồng trọt để sản xuất ra
lương thực, thực phẩm và các nguyên liệu sản xuất cơng nghiệp phục vụ cho cuộc sống
của mình. Tuy nhiên lớp đất có khả năng canh tác này lại luôn chịu những tác động mạnh
mẽ của tự nhiên và các hoạt động canh tác do con người. Những tác động này có thể làm
chúng bị thối hóa và dần mất đi khả năng sản xuất, một trong những nguyên nhân làm
cho đất bị thối hóa mạnh nhất là do xói mịn. Hiện tượng mất đất do xói mịn mạnh hơn
rất nhiều so với sự tạo thành đất trong quá trình tự nhiên, một vài cm đất có thể bị mất đi
chỉ trong một vài trận mưa, giơng hoặc gió lốc trong khi đó để có được vài cm đất đó cần
phải có thời gian hàng trăm năm, thậm chí hàng ngàn năm mới tạo ra được. Trên thế giới
hầu như khơng có quốc gia nào là khơng chịu ảnh hưởng của xói mịn, nhất là ảnh hưởng


của xói mịn do nước và do gió [giáo trình thổ nhưỡng mới]
Việt Nam là nước 3/4 diện tích đất ở vùng đồi núi, có độ dốc cao, lượng mưa lớn
(1800 - 2000mm/năm) tập trung vào 4 - 5 tháng mùa mưa với lượng mưa chiếm tới 80%
tổng lượng mưa, thì hiện tượng xói mịn đất ln xảy ra và gây hậu quả nghiêm trọng.
Chính vì những lí do nêu trên, tơi tiến hành tìm hiểu về chun đề: "Xói mịn đất, hậu
quả và giải pháp"
PHẦN 2: XĨI MỊN ĐẤT, TÁC HẠI VÀ GIẢI PHÁP
1. Khái qt chung về xói mịn đất
1.1. Khái niệm:
Xói mịn (erosion): là sự chuyển dời vật lý lớp đất mặt do nhiều tác nhân khác nhau
như: lực của giọt nước mưa, dòng chảy trên bề mặt và qua chiều sâu của phẩu diện đất,
tốc độ gió và khối đất hay các vật liệu khác trườn xuống sườn dốc dưới tác dụng sức kéo
của trọng lực, hoặc bởi các sinh vật sống như các động vật đào hang trong trường hợp
xâm thực sinh học.. quá trình mang đi lớp đất mặt do nước chảy, gió, tuyết hoặc các tác
nhân địa chất khác, bao gồm cả các quá trình sạt lở do trọng lực. quá trình di chuyển lớp
đất do nước đều kéo theo các vật liệu tan và không tan .
Xói mịn bao gồm:
 Xói mịn vật lý: gồm sự tách rời và di chuyển những cấu tử đất không tan như cát,
sét, bùn và chất hữu cơ. Sự di chuyển được xảy ra có thể theo phương nằm ngang
trên bề mặt và cũng có thể theo phương thẳng đứng dọc theo bề dày của phẫu diện
đất qua các khe hở, kẽ nứt, lỗ hỏng có sẵn trong đất.
 Xói mịn hóa học: là sự di chuyển các vật liệu hịa tan. Xói mịn hóa học có thể xảy
ra do tác động của dòng chảy bề mặt hoặc dòng chảy ngầm từ tầng này tới tầng khác.
Xói mịn được phân biệt với phong hóa bởi q trình hóa học hoặc vật lý phân hủy các
khoáng vật trong đá, mặc dù hai q trình này có thể xuất hiện đồng thời.
Xói mịn là một q trình tự nhiên tuy nhiên ở một vài nơi quá trình này diễn ra nhanh
hơn do tác động từ việc sử dụng đấtcủa con người.


Xói mịn là một trong những kết quả của q trình bóc mịn. Xói mịn do dịng nước mặt

gây ra tạo ra các dạng địa hình:
 Rãnh nơng - do nước chảy tràn.
 Khe rãnh xói mịn - do dịng chảy tạm thời.
 Thung lãng sơng, suối - do dịng chảy thường xun.
( />Xói mịn đất cịn có nghĩa là sự đảo lộn cân bằng đất – thảm thực vật – khí hậu. Sự xáo
trộn này có thể do tác động tự nhiên và nhân sinh.
1.2 Hệ thống gây xói mịn: đã được xếp thành các nhóm tác nhân, nhân tố hoặc ngun
nhân của xói mịn:
 Tác nhân của xói mịn là những vật mang hoặc hệ thống di chuyển trong chuyển
động đất.
 Nhân tố xói mịn đất là những chỉ số có tính tự nhiên hoặc nhân sinh quyết định
độ lớn của sự đảo lộn cân bằng. Cụ thể: khí hậu, địa hình, đặc tính đất, thảm thực vật
và trinh độ quản lý đất, cây trồng.
 Nguyên nhân của xói mòn thường làm tăng những tác động của các tác nhân và
nhân tố xói mịn đất và xúc tiến các q trình xảy ra kem theo. ngun nhân của xói
mịn đất bao gồm cả các hoạt động sản xuất của con người như chặt phá rừng làm rẫy,
cac phương pháp canh tác khơng đúng kĩ thuật.
II. Ngun nhân gây xói mịn đất
Có rất nhiều hoạt động của con người gây ra suy thoái tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là
suy thối đất đai. Trong đó, những hoạt động phổ biến như là: nạn phá rừng bừa bãi,
nương rẫy du canh, tập quán chăn thả tự do, việc chọn cây trồng sai và áp dụng kĩ thuật
không đúng.


1. Lượng mưa và cường độ mưa: Việt Nam là nước có lượng mưa cao hàng năm, lượng
mưa bình qn hàng năm từ 1800 – 2000 mm, có nơi lượng mưa rất cao 4000mm/năm (ở
Huế). Ở Việt Nam, 85% lượng mưa tập trung vào 6 tháng mùa mưa. nhìn chung lượng
mưa càng lớn và cường độ mưa càng mạnh thì lượng đất bị xói mịn càng nhiều.
Tháng
Hà Nội

Huế
TP Hồ Chí Minh
1
18.6
161.3
13.8
2
26.2
62.6
4.1
3
43.8
47.2
10.5
4
90.0
51.6
50.4
5
188.5
82.2
218.4
6
230.8
116.7
311.7
7
288.2
95.4
293.7

8
318.0
104.0
269.8
9
265.4
473.4
327.1
10
130.7
795.6
266.7
11
43.4
580.6
116.5


12

23.4
297.4
Lượng mưa (mm) ở 3 tỉnh qua các tháng

48.3

2. Chặt phá rừng
Chỉ trong vòng 50 năm trở lại đây, nước ta đã mất gần chục triệu hecta rừng. Độ che phủ
của rừng năm 1943 là 42,6%, đến năm 1993 chỉ còn lại 27,7%. Riêng về rừng tự nhiên cả
nước năm 1993 còn được 8,84 triệu hecta so với năm 1985 đã giảm 200.000 hecta, bình

quân hàng năm giảm mất khoảng gần 30.000 hecta.

Tình trạng mất rừng đó
đã gây ra thiên tai và xói
mịn nghiêm trọng, khí
hậu nhiều nơi có nhiều
biến động bất thường,
tài nguyên nhiều vùng
đã bị cạn kiệt, đất đai bị
xói mịn thối hố gây
trở ngại lớn đối với sản
xuất và đời sống. Độ che phủ của rừng và rừng bị mất đi không chỉ gây ảnh hưởng tới
môi trường mà cũng đán h mất luôn giá trị quý báu của nguồn tài nguyên đa dạng sinh
học có khả năng tái sinh được của đất nước.
2.3. Nương rẫy du canh
Đồng bào các dân tộc ít người nước ta từ lâu đã có tập quán canh tác nương rẫy du canh.
Hệ thống canh tác này ở thời điểm phát sinh vốn rất phù hợp với dân số cịn ít ỏi, trình độ
sản xuất cịn thấp. Tuy nhiên sau này, với dân số tăng lên gấp nhiều lần, nương rẫy du
canh khơng cịn thích hợp được nữa do khơng có khả năng ni sống một số lượng lớn cư
dân, bình qn đất thu hẹp khiến tốc độ quay vòng giữa các giai đoạn canh tác và giai
đoạn bỏ hoá tăng lên, đất mau chóng bị mất độ phì nhiêu.
Nương rẫy du canh trên đất dốc trồng cây hàng năm chủ yếu là hoa màu và lương thực:
ngô, lúa, sắn... Canh tác bằng kỹ thuật đơn giản, khơng có các biện pháp bảo vệ đất gây
xói mịn, rửa trơi cực kỳ nghiêm trọng. Mùa mưa hàng chục tấn đất màu trên một ha bị
cuốn trôi vào mùa khô đất ở tầng mặt bị mất ẩm, gây nên chai cứng.
Canh tác nương rẫy là hình thức hoạt động sản xuất chủ yếu và cũng là cách sử dụng cổ
truyền của người dân vùng núi ở Việt Nam. Người ta chặt đốt cây cối, làm rẫy tỉa ngơ,
gieo lúa...
2.4. Chăn thả tự do
Hình thức chăn nuôi rất phổ biến ở vùng núi là thả rông súc vật. Tập quán chăn thả tự

nhiên hàng đàn gia súc trâu, bò, ngựa, dê của nhiều dân tộc ít người đã diễn ra từ lâu đời.
Chỉ có 3-4 tháng ngày mùa người ta mới bắt giá súc về để cầy kéo hoặc chun chở ngơ,
lúa. Cịn lại 8-9 tháng trong năm, đàn gia súc được tự do đi lại kiếm ăn khơng cần người
trơng coi. Chúng có gì ăn nấy, đi đâu phá đấy, giẫm đạp cây cối, phá huỷ đất đai, làm cho
nhiều cánh rừng, nương lúa, bãi ngô bị hư hại, dần dà biến thành những trảng cỏ nghèo
nàn, đất đai bị xói lở, chai cứng. Nguồn thức ăn ngày càng khan hiếm cạn kiệt, gia súc
càng đói khát. Do cây cỏ khơng bị mất ngay như đốt nương làm rẫy mà bị suy thoái dần


dần, nhiều người lầm tưởng khơng gây tác hại gì nên tập quán chăn thả gia súc tự do mặc
nhiên tồn tại.
2.5. Chọn cách trồng khơng đúng
Mỗi lồi cây địi hỏi một cách trồng khác nhau, chọn và áp dụng các biện pháp kỹ thuật
khơng phù hợp có khi khơng thu hoạch được gì mà cịn làm hỏng đất đai mơi trường,
nhiều nơi thành hoang hố. Trồng thuần, trồng chay, trồng khơng có biện pháp giữ đất giữ
nước là những cách trồng khơng đúng kỹ thuật, cịn rất phổ biến, cản trở việc sử dụng đất
lâu bền ở ta hiện nay.
Với 2 hình thức trồng cây là trồng thuần và trồng chay.
Trồng thuần là trồng liên tục một loài cây trong nhiều năm trên một chân đất, quả đồi hay
cả một vùng rộng lớn, cây sẽ hút và bóc hết chất màu, nhất là những cây hoa màu lương
thực phàm ăn như sắn, ngơ...Tác hại trồng thuần một lồi cây đã rõ như vậy nhưng trên
thực tế nhiều nông dân chưa biết trồng xen với các cây họ đậu như: lạc, đỗ hoặc trồng gối
vụ với những cây phân xanh như cốt khí, muồng hoa vàng...rễ có nốt sần có vi khuẩn cố
định đạm và chất hữu cơ, cành lá trả lại để cải tạo đất.
Trồng chay là tập quán canh tác khơng bón phân nên khơng đủ điều kiện cho cây sinh
trưởng phát triển và khơng duy trì được độ phì và khả năng sản xuất của đất một cách lâu
dài.
Các hoạt động trên làm đất xói mịn nghiêm trọng. Nếu khơng sớm có biện pháp khắc
phục. Các tính chất đất cần thiết sẽ mất dần hết. Và đất không canh tác, sử dụng được.
Dựa trên các tác nhân chính gây xói mịn, người ta phân chia thành nhiều kiểu khác nhau:

 Xói mịn bắn tóe (splash erosion)
 Xói mịn bề mặt ( sheet erosion)
 Xói mịn suối ( rill erosion)
 Xói mịn rãnh ( gully erosion)
III. Tác hại của xói mịn
3.1 Mất đất do xói mịn
Lượng đất mất do xói mịn là rất lơn và phụ thuộc vào độ dốc, chiều dài sườn dốc,
thực trạng lớp phủ trên mặt đất, dao động từ 100 đến 500 tấn đất/ha/năm. Theo nghiên
cứu về lượng xói mịn trên đất canh tác rẫy ở Tây Bắc của hội Khoa Học Đất Việt Nam:
Vụ
Độ dày tầng đất bị xói mịn (cm)
Lượng đất mất (tấn/ha)
Vụ 1 (1962)
0,79
119,2
Vụ 2 (1963)
0,88
134,0
Vụ 3 (1964)
0,77
115,5
Cả 3 vụ gieo
2,44
366,7
3.2 Mất dinh dưỡng
đi Theo số liệu của Bộ Nông nghiệp, đất đồi núi miền Bắc nước ta hàng năm mất khoảng
1cm tầng đất mặt (100m3/ha), trong đó có khoảng 6 tấn mùn (tương đương khoảng 100
tấn phân chuồng) và 300kg N (tương đương khoảng 1,5 tấn sunphat amon). Đặc biệt, có
nơi như Tây Bắc mất đi khoảng 3cm đất mặt, tương đương 150 - 300 tấn đất/ha. Mỗi năm
nước cuốn ra biển khoảng 250 triệu tấn phù sa màu mỡ, riêng song Hồng mất đi khoảng

80 triệu m3/năm. Xói mịn làm thay đổi tính chất hóa lí đất, số liệu thể hiện trong bảng
sau:
Chỉ tiêu qua sát
Số lượng bị trôi (%)
Cấp hạt lớn hơn 1mm
21,00


Cấp hạt nhỏ hơn 1mm
79,00
N%
0,48
P2O5 %
0,23
K2O %
5,80
Mùn
11,00
(Nguồn: “Thổ Nhưỡng học”, Nhà Xuất Bản Nơng nghiệp, 1979)
Theo Trần Đức Tồn và cộng sự (1998) sau khi đo kết quả xói mịn trên các hệ thống
canh tác tại huyện Tam Dương (cũ) - Vĩnh Phúc. Trong điều kiện lượng mưa/năm thay
đổi từ 800 - 1890mm thì lượng đất mất và lượng dinh dưỡng mất trên đất đồi trọc khoảng
599,2kg chất hữu cơ, 52kg đạm, 26,2kg lân và 34,6kg kali trong 1 năm. Cịn trên đất
trồng sắn thì mất 295kg hữu cơ, 28,3kg đạm, 21,3kg lân và 22,4 kg kali trong 1 năm. cụ
thể được thể hiện trong bảng sau:
Dinh dưỡng mất
Dòng chảy mặt Đất mất
(kg/ ha/năm)
Hệ thống canh tác
(m3/ha/năm)

(tấn/ha/năm)
OC
Đạm
Lân
Đồi trọc
42520
37,2
599,2 52,0
26,6
Sắn
32628
24,5
295,0 28,3
21,3
Sắn + đỗ đen
30946
22,7
282,8 27,7
21,9
Sắn + đỗ đen + băng cốt
29256
21,1
346,9 32,2
20,5
khí + dứa chắn xói mịn
Sắn + đỗ đen + băng cốt
27437
17,5
277,6 29,2
19,9

khí + keo tai tượng + dứa
3.3. Năng suất cây trồng: giảm nhanh, có khi khơng thu hoạch. Như ở Nông trường Mộc
châu, Tây Bắc, năm 1959 mới khai phá, năng suất lúa 25 tạ/ha, đến năm 1960 chỉ còn 18
tạ/ha, năm 1961 còn 5 tạ/ha và năm 1962 gieo ngô cũng không thu hoạch được
3.4. Tàn phá mơi trường: do xói mịn đất, nương rẫy chỉ gieo trồng vài ba vụ rồi bỏ, lại
phá rừng đốt rẫy. Lâm sản bị tiêu hao rất nhiều. Sau nhiều lần phá như vậy, cuối cùng chỉ
còn đồi núi trọc, hậu quả là đất đai bị thối hóa. Khi rừng cây bị phá sẽ kèm theo nạn lũ
lụt, hạn hán và khí hậu khu vực thay đổi rõ rệt
Thay đổi điều kiện
thổ nhưỡng
Độ che phủ

Thay đổi khí hậu

Phương thức
canh tác

Lượng mưa

Nước

Loại đất

Gió

Xói
mịn

Độ dốc


Con người

Khai thác bừa bãi

Kali
34,6
22,4
28,2
25,8
22,5


Dựa vào sơ đồ nhân quả của sự xói mịn đất mà có các giải pháp sau:
IV. Giải pháp hạn chế xói mịn đất
4.1. Một số biện pháp cơng trình nhằm hạn chế xói mịn
Trong các vùng nhiệt đới biện pháp cơng trình (thiết kế đồi ruộng, xây dựng ruộng
bậc thang nắn dòng chảy...) là rất cần thiết trong việc canh tác và bảo vệ đất dốc. Chức
năng chủ yếu của cơng trình là dẫn dịng, ngăn dịng làm cho chảy chậm lại, lưu chứa tạm
thời hay bố trí dịng chảy an tồn đễn xói mịn là thấp nhất. Các biện pháp cơng trình bao
gồm thiết kế lơ thửa, xây dựng hệ thống ruộng bậc thang. Những biện pháp này có tác
dụng bảo vệ đất tốt nhất (đạt hiệu quả bảo vệ 80- 90%) nhưng cũng đòi hỏi việc đầu tư
vốn lớn sau đây là một số biện pháp chính thường được áp dụng ở vùng đồi núi nước ta:

4.1.1 Thềm bậc thang
- Ðể xây dựng ruộng bậc thang đất đai phải có các điều kiện để sau đây:
+ Ðất phải có tầng dày tối thiểu từ 60 cm trở lên, đất càng dày làm ruộng bậc
thang càng thuận lợi, bề rộng của mặt ruộng càng rộng.
+ Ðộ dốc có thể xây dựng ruộng bậc thang tốt nhất từ 5- 250, ở những nơi có độ
dốc lớn hơn 250 vẫn có thể làm được ruộng bậc thang như ở vùng Sapa, tuy nhiên địi hỏi
nhiều cơng sức, thời gian và rất tốn đất.

+ Những nơi làm ruộng bậc thang để trồng lúa nước địi hỏi phải có nguồn nước
hoặc có khả năng giải quyết được nước tưới
- Nguyên tắc thiết kế ruộng bậc thang:
+ Ruộng bậc thang phải thiết kế theo đường đồng mức
+ Ruộng bậc thang nhất thiết phải có bờ. Mặt ruộng rộng hay hẹp phụ thuộc vào
độ dốc và tầng dày đất.
+ Ðất bị san làm tầng không vượt quá 2/3 độ dày tầng đất ban đầu, phải đảm bảo
trả lại được lớp đất màu trên mặt, tỷ lệ sử dụng đất phải đạt 65- 70% so vi din tớch ban
u.
a)Ruộng bậc thang
Mặ

ất ban đ
ầu
Bờ chắ
n

Vù ng phâ
n bố dòng xói
t đất ban đầu
Mặ
Mặ
t thềm nằm ngang

4.1.2. Các cơng trình và thềm đơn giản
Thềm cây ăn quả: là một dạng thềm canh tác không liên tục của dạng thềm bậc thang
hẹp, dốc nghịch. Thềm cây ăn quả có thể làm trên sườn dốc > 30o (58%). Khoảng cách
giữa hai hàng cây ăn quả được bảo vệ bằng những băng lớp phủ thực vật tự nhiên lâu
năm hay các cây cỏ, cây họ đậu và các cây bảo vệ đất khác. Cây trồng chính được trồng



theo các bồn riêng.
Thềm sử dụng linh hoạt: là các dạng thềm nằm cách nhau khá xa, xen kẽ là các
dải sườn đồi chưa được xử lý dùng để canh tác hỗn hợp. Thềm để trồng cây lương thực là
chủ yếu, trong khi ở phần sườn dốc chưa xử lý ở giữa thì trồng cây dài ngày hay cây lấy
gỗ.
Thềm tự nhiên: thềm tự nhiên được hình thành sau khi tạo ra các bờ thấp (dải chắn)
bằng đất hay đá có thể thu lượm tại chỗ, hay các dải cỏ dày theo đường đồng mức trên
các sườn dốc thoải. Chúng được thiết kế và thi công sao cho đỉnh của đê chắn phía dưới
cao ngang tâm điểm giữa đoạn sườn dốc tới đê kế tiếp ở phía trên. Sau vài năm canh tác
thềm sẽ được hình thành do sự bồi đắp tự nhiên. Loại này thường chỉ áp dụng cho sn dc
7-12o.
b)Thềm tự nhiên bảo vệđất



Cỏ hay

thảm thực vật






Thềm câ
y ăn quả


4.2 . Biện pháp nông nghiệp

Biện pháp bảo vệ bằng nông nghiệp thực chất là các kỹ thuật đã được áp dụng qua
việc quản lý, sử dụng đất trồng, chúng liên quan chặt chẽ với các quy trình canh tác bình
thường, nhưng được thiết kế hay lựa chọn một cách đặc biệt nhằm đem lại lợi ích cho
cơng tác bảo vệ đất trồng, chi phí địi hỏi khơng lớn và có thể áp dụng tương đối dễ dàng.
Các biện pháp thường được áp dụng trong nông nghiệp như: canh tác theo đường đồng
mức, cày bừa ngang dốc, bố trí đa canh, trồng cây thành dải, biện pháp phủ bổi, trồng cây
bảo vệ đất, làm đất tối thiểu, trồng các dải cây chắn... Tuy nhiên, những biện pháp này chỉ
có thể áp dụng được trên những sườn đồi núi không dốc lắm (dưới 12o), ở những nơi có
độ dốc cao hơn thì cần phải kết hợp giữa biện pháp nơng nghiệp với các biện pháp cơng
trình đơn giản ở trên.
4.3. Biện pháp lâm nghiệp: trên các đỉnh đồi, núi, sườn dốc đứng và ở những vị trí hợp
thủy khơng có điều kiện xây dựng đồi ruộng phải được trồng rừng hoặc bảo vệ rừng tái
sinh. Các diện tích rừng bảo vệ này có tác dụng chống xói mịn, ngăn chặn dịng chảy và
giữ ẩm cho đất đồng thời còn hạn chế cả xói mịn gây ra do gió.
4.4. Biện pháp hóa học: một số nước tiên tiến trên thế giới người ta nghiên cứu các chất
kết dính hóa học (phụ phẩm của ngành chế biến gỗ) đưa vào đất để tạo cho đất có thể liên
kết chống xói mịn. Ngồi ra người ta cịn dùng một số chất có khả năng giữ đất khác như
thạch cao, sợi, thủy tinh tạo thành màng bảo vệ trên mặt đất.


4.5. Biện pháp canh tác khống chế và giảm thiểu xói mịn
Ln duy trì độ ẩm cho đất, tránh để hiện tượng đất bị khơ kiệt. Có thể thực hiện
bằng các biện pháp xây dựng hồ chứa nước, hệ thống thủy lợi phục vụ tưới tiêu, các
giếng khoan.
Thường xuyên che phủ cho đất bằng các đai rừng chắn gió, thảm thực vật tự nhiên
(rừng đồng cỏ...) và các hệ thồng cây trồng thích hợp cho khu vực thơng qua việc sử dụng
các mơ hình nơng - lâm kết hợp các công thức luân canh và xen canh.
- Trong hoạt động quản lý canh tác ở các vùng xói mịn do gió phải hết sức chú ý
tới các đai rừng bảo vệ, khơng cày bừa hoặc lên luống theo hướng gió thổi thường xun
mà phải cắt vng góc với hướng gió, tạo cho mặt đất có độ gồ ghề bằng cách lên luống

cao, không nên làm đất quá kỹ làm các hạt đất bị vỡ nhỏ hình thành nhiều các hạt mịn dễ
bị gió cuốn đi.
- Bón phân hố học kết hợp hữu cơ và trả lại phụ phẩm cây trồng cải thiện độ phì
nhiêu đất và giảm lượng xói mịn
Giám sát, đo đạc và mơ hình hóa xói mịn[sửa | sửa mã nguồn]
Trồng trọt theo bật là một kỹ thuật từ xa xưa nhằm giảm thiểu tốc độ xói mịn trên sườn
dốc.
Giám sát và mơ hình hóa các q trình xói mịn có thể giúp con người hiểu rõ hơn về
nguyên nhân, đưa ra dự báo và có kế hoạch phịng chống và phục hồi đất. Tuy nhiên, tính
phức tạp của các q trình xói mịn và nhiều khía cạnh cần phải được nghiên cứu để hiểu
và mơ hình hóa chúng (như khí hậu học, thủy văn học, địa chất học, hóa học, vật lý...)
làm cho độ chính xác của mơ hình vẫn cịn là thách thức với khoa học hiện tại.[1][2] Các
mơ hình xói mịn cũng khơng phải tuyến tính, nên khó khăn trong việc mơ phỏng, và khó
hoặc khơng thể mở rộng quy mơ phục vụ dự đốn trên phạm vi rộng lớn từ dữ liệu thu
thập được từ thí nghiệm pilot nhỏ hơn.[3]
Mơ hình được sử dụng rộng rãi nhất trong việc dự báo xói mịn đất do nước là Phương
trình mất đất tồn cầu (USLE), phương trình này ước tính lượng đất mất đi trung bình
hàng năn như sau:[4]
với R là khả năng xói mịn do mưa, K là yếu tố kháng xói mịn của đất, L và S là các
thơng số về địa hình là chiều dài sườn dốc và gốc dốc, và C và P là các yếu tố canh tác
mùa vụ.
/>

PHẦN 3. KẾT LUẬN
1. Việt Nam là nước có 3/4 diện tích tự nhiên là đồi núi với khí hậu nhiệt đới (nóng ẩm,
mưa nhiều). Thì xói mịn là ngun nhân chủ yếu của thối hóa đất và là tác nhân gây ra
các hiện tượng mất đất, mất dinh dưỡng, giảm năng suất cây trồng và tàn phá môi trường.
2. Để hạn chế các tác hại của thối hóa đất do xói mịn thì nên sử dụng các biện pháp:
cơng trình, nơng nghiệp, lâm nghiệp, hóa học và các biện canh tác hợp lý




×