Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

văn 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (423.97 KB, 22 trang )

Trường: THCS Kim Sơn
Họ và tên giáo viên: Vũ Lan Chi
Tổ: Xã hội
TIẾT 25, 26: VIẾT ĐOẠN VĂN GHI LẠI CẢM XÚC VỀ MỘT BÀI THƠ
CÓ YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ
Môn: Ngữ văn 6 – Lớp 6A3,6A4
Số tiết thực hiện: 02 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Hình thức, bố cục của đoạn văn
- Các bước viết đoạn văn.
- Đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả
2. Năng lực:
a. Năng lực chung
- Năng lực tự học: Trên cơ sở nhiệm vụ của giáo viên giao về nhà HS có ý thức tự
học, tự chủ thu thập tư liệu để hồn thành
- Năng lực giao tiếp: Sử dụng ngơn ngữ khi trao đổi nhóm, trình bày VĐ mà giáo
viên giao.
- Năng lực hợp tác: Tích cực cùng trao đổi thảo luận với nhóm trên cơ sở nhiệm vụ
của giáo viên giao cho nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Trên cơ sở nhiệm vụ của giáo viên giao hiểu được vấn
đề, hoặc hợp tác với nhóm để giải quyết vấn đề.
b. Năng lực đặc thù
- Nhận biết được yêu cầu về hình thức, nội dung đối với đoạn văn ghi lại cảm xúc
của bản thân về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả.
- Năng lực ngôn ngữ :
+ Xây dựng được dàn ý đối với đoạn văn ghi lại cảm xúc của bản thân về một bài
thơ có yếu tố tự sự và miêu tả.
+ Viết được đoạn văn nêu cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự, miêu tả đảm bảo
các bước, bố cục và số lượng câu đúng quy định
- Năng lực thẩm mỹ: Cảm nhận được cái hay cái đẹp, tình cảm, cảm xúc trong bài


thơ có yếu tố tự sự , miêu tả.
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ, tự giác, tích cực trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của GV
- KHDH
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà.


2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 6 tập một, soạn bài theo hệ thống câu hỏi
hướng dẫn học bài, vở ghi, v.v…
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a.Thời lượng thực hiện : 5’
b. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập
của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
c. Nội dung: HS huy động tri thức đã có để trả lời câu hỏi.
d. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
e. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Học sinh chia sẻ quan điểm,
- Gv chuyển giao nhiệm vụ
suy nghĩ của bản thân.
Trong chủ đề Gõ cửa trái tim, bài thơ Chuyện cổ
tích về lồi người đã để lại cho em những cảm
xúc như thế nào?

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Gv gọi 4-5 học sinh chia sẻ ý kiến.
- HS lắng nghe câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt ý
Chuyện cổ tích về lồi người là bài thơ có yếu tố
tự sự và miêu tả. Vậy làm thế nào để viết được
đoạn văn ghi lại cảm xúc về hai văn bản này nói
riêng cũng như những bài thơ có yếu tố tự sự và
miêu tả nói chung? Cơ và các con sẽ thực hiện
hoạt động tiếp theo của chủ đề: Viết đoạn văn
ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và
miêu tả.
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
a.Thời lượng thực hiện :25’
b. Mục tiêu: Nhận biết được các yêu cầu của đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài
thơ có yếu tố tự sự và miêu tả. Nắm được cách viết đoạn văn.
c. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi


d. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
e. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV 1:Hướng dẫn học sinh phân tích bài 1. Phân tích bài viết tham khảo
viết tham khảo: Cảm xúc khi đọc bài

thơ “ Mây và sóng” của Ta-go.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chuyển giao nhiệm vụ
+ Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đơi
bằng PHT số 1
PHT số 1
Đọc bài phân tích mẫu và hồn thiện bảng sau:
Thành phần

Vị trí

Nhiệm vụ

Từ khóa

(từ…đến…)
Mở đoạn
Thân đoạn

Kết đoạn

- HS tiếp nhận nhiệm vụ
Bước 2: HS tham gia thảo luận
Bước 3: HS trình bày, báo cáo kết quả, nhận xét
Bước 4: GV chốt, khái quát
PHT số 1
Thành phần

Vị trí


Nhiệm vụ

Từ khóa

(từ…đến…)
Mở đoạn

Nhan đề…bất diệt

Giới thiệu nhan đề bài thơ

Mây và sóng, Ta-go

Thân đoạn

Đi theo câu

và tên tác giả
Thể hiện cảm xúc chung

Đồng cảm

chuyện…mẹ của

của tác giả về bài thơ

mình
Em bé…vĩnh cửu

Nêu các chi tiết mang tính


Xa rộng, bao la; những câu

tự sự và miêu tả trong bài

hỏi,lời từ chối…

thơ và đánh giá ý nghĩa
của chúng


Kết đoạn

Qua những lời

Chỉ ra nét độc đáo trong

Kể tuần tự, lặp lại, biến

thoại…của mình

cách tự sự và miêu tả của

hóa

Nói chung…của

nhà thơ
Khái quát lại cảm xúc


Cảm động, hạnh phúc..

mẹ

chung của người viết về
bài thơ trong hình thức kể
chuyện độc đáo của nó

NV2: Hướng dẫn HS tìm hiểu u cầu
đối với đoạn văn ghi lại cảm xúc về một
bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả
Bước 1:
GV giao nhiệm vụ:
Theo em, một đoạn văn ghi lại cảm xúc về
một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả cần
đáp ứng những yêu cầu gì?
- HS thực hiện nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
- Hs Thảo luận
- Gv quan sát, hỗ trợ
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận;
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời
của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức


2. Yêu cầu đối với đoạn văn ghi lại
cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự
sự và miêu tả
- Giới thiệu nhan đề bài thơ và tên tác
giả;
- Thể hiện được cảm xúc chung về bài
thơ;
- Nêu các chi tiết mang tính tự sự và
miêu tả trong bài thơ; đánh giá ý
nghĩa của chúng trong việc thể hiện
tình cảm, cảm xúc của nhà thơ;
- Chỉ ra được nét độc đáo trong cách
tự sự và miêu tả của nhà thơ.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
NV3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bước
trước khi viết bài
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chuyển giao nhiệm vụ
+ Yêu cầu HS xác định mục đích viết bài,
người đọc.
+ Hướng dẫn HS tìm ý: GV yêu cầu HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM
3. Các bước tiến hành
a. Trước khi viết
- Lựa chọn bài thơ
- Tìm ý
- Lập dàn ý.
Thành phần


Nội dung


làm việc theo nhóm, lựa chọn bài thơ, tìm ý
cho đoạn văn theo Phiếu học tập số 2
Gợi ý: Để làm bài tập tốt hơn, em hãy đọc
lại VB Chuyện cổ tích về lồi người,tìm ra
các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn bản
đó.
Bài thơ đó có tên là gì? Tác
giả là ai?
Nội dung của bài thơ là gì?
Cảm xúc chung của em với
bài thơ?
Các chi tiết tự sự trong bài
thơ và ý nghĩa của nó trong
việc thể hiện tình cảm, cảm
xúc của nhà thơ
Các chi tiết miêu tả trong bài
thơ và ý nghĩa của nó trong
việc thể hiện tình cảm, cảm
xúc của nhà thơ
Nét độc đáo trong cách tự sự
và miêu tả của nhà thơ

Mở đoạn
Thân đoạn

Kết đoạn


.....................
.....................
.....................

.....................

.....................

+ HS lập dàn ý cho đoạn văn theo bảng gợi
ý
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS báo cáo sản phẩm thảo luận;
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả
lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại
kiến thức
NV4: Hướng dẫn học sinh viết bài và
chỉnh sửa bài viết
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chuyển giao nhiệm vụ
+ Gv phát bảng kiểm để học sinh định
hướng viết đoạn


b. Viết bài
- Học sinh viết bài
c. Chỉnh sửa bài viết
- Chỉnh sửa theo bảng kiểm


+ Gv hướng dẫn thêm về cách viết đoạn
văn
+ Học sinh tự rà sốt, chỉnh sửa bài viết
của mình và của bạn theo bảng kiểm
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS báo cáo sản phẩm thảo luận;
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả
lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại
kiến thức
Bảng kiểm
Các phần
của đoạn
văn

Nội dung kiểm tra

Mở đoạn


- Mở đoạn bằng chữ viết hoa lùi vào đầu dịng.
- Có câu chủ đề nêu tên bài thơ, tên tác giả
- Cảm xúc chung về bài thơ.

Thân đoạn

- Nêu các chi tiết mang tính tự sự và miêu tả trong bai fhtow và đánh
giá ý nghĩa của chúng - Chỉ ra nét độc đáo trong cách tự sự và miêu tả
của nhà thơ

Kết đoạn

- Khái quát lại cảm xúc chung của người viết về bài thơ
- Kết đoạn bằng dấu câu dùng để ngắt đoạn.

Đạt/ Chưa
đạt

3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a.Thời lượng thực hiện :45’
b. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
c. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
d. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
e. Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Chia sẻ cảm xúc của em về bài thơ: Chuyện cổ tích về
lồi người.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS làm bài tập vào phiếu học tập, trình bày nội dung, nghệ thuật bài thơ.



B3: Báo cáo, thảo luận
- HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bài của bạn.
B4: Kết luận, nhận định:GV nhận xét bài làm của HS.
4. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
a.Thời lượng thực hiện :15’
b. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
c. Nội dung:Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi
d. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
e. Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV sửa chữa và trả bài cho HS & yêu cầu HS đọc, nhận xét.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- GV giao nhiệm vụ
- HS làm việc theo nhóm
B3: Báo cáo thảo luận
- GV yêu cầu HS nhận xét bài của bạn.
- HS nhận xét bài viết.
B4: Kết luận, nhận định
- GV chốt lại những ưu điểm và tồn tại của bài viết.
- Nhắc HS chuẩn bị nội dung bài nói dựa trên dàn ý của bài viết.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh
Phương pháp
Cơng cụ đánh giá
giá
đánh giá
- Hình thức hỏi –
- Phù hợp với mục tiêu, nội - Báo cáo thực hiện
đáp;

dung;
công việc;
- Hình thức nói –
- Hấp dẫn, sinh động;
- Phiếu học tập;
nghe (thuyết trình
- Thu hút được sự tham gia tích - Hệ thống câu hỏi và
sản phẩm của mình cực của người học;
bài tập;
và nghe người khác - Sự đa dạng, đáp ứng các - Trao đổi, thảo luận.
thuyết trình).
phong cách học khác nhau của
người học.

Ghi
chú

Ngày soạn
Ngày dạy
TIẾT 27:
TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TRONG ĐỜI SỐNG GIA ĐÌNH
Mơn: Ngữ văn 6 – Lớp 6A3,6A4
Số tiết thực hiện: 01 tiết


I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Ngôi kể và người kể chuyện
- Một vấn đề trong đời sống gia đình khiến em quan tâm và suy nghĩ
2. Năng lực:

a. Năng lực chung
- Năng lực tự học: Trên cơ sở nhiệm vụ của giáo viên giao về nhà HS có ý thức tự
học, tự chủ thu thập tư liệu để hoàn thành
- Năng lực giao tiếp: Sử dụng ngôn ngữ khi trao đổi nhóm, trình bày VĐ mà giáo
viên giao.
- Năng lực hợp tác: Tích cực cùng trao đổi thảo luận với nhóm trên cơ sở nhiệm vụ
của giáo viên giao cho nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Trên cơ sở nhiệm vụ của giáo viên giao hiểu được vấn
đề, hoặc hợp tác với nhóm để giải quyết vấn đề.
b. Năng lực đặc thù
+ Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống gia đình sao cho hấp dẫn và thuyết
phục.
+ Biết lắng nghe để nắm đầy đủ, chính xác các ý tưởng của người nói; tham gia trao
đổi tích cực về vấn đề được trình bày.
+ Biết kể chuyện ở ngơi thứ nhất.
+ Nói được về một vấn đề trong đời sống gia đình phù hợp với đặc trưng của kiểu bài
nói; đúng nội dung giao tiếp và biết một số kĩ năng nói trước đám đơng
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ, nhân ái, yêu gia đình.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của GV
- KHDH
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà.
2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 6 tập một, soạn bài theo hệ thống câu hỏi
hướng dẫn học bài, vở ghi, v.v…
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a. Thời lượng thực hiện : 5’

b. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập
của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
c.Nội dung:
- GV yêu cầu HS quan sát video và giao nhiệm vụ cho HS.
- HS quan sát video, lắng nghe câu chuyện được kể và trả lời câu hỏi của GV.
d. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS. Xác định được nội dung của tiết
học là nói về một trải nghiệm của bản thân
e. Tổ chức thực hiện:


B1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chiếu video và giao nhiệm vụ cho HS:
? Đoạn video kể về mối quan hệ nào trong gia đình? Nội dung của câu chuyện đó là
gì?

B2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS quan sát, lắng nghe đoạn video và trình bày suy nghĩ cá nhân
B3: Báo cáo, thảo luận
- HS trả lời câu hỏi của GV
B4: Kết luận, nhận định:
GV nhận xét và kết nối vào bài: Giới thiệu bài học nói và nghe: Trình bày ý kiến về
một vấn đề trong đời sống gia đình.
2. HOẠT 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
a. Thời lượng thực hiện : 10’
b. Mục tiêu: Nhận biết được các yêu cầu, mục đích của bài. Biết được các kĩ năng
khi trình bày bài nói. Nắm được cách đánh giá bài nói/trình bày.
c. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
d. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
e. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
1. Chuẩn bị bài nói và các bước tiến
- GV nêu rõ u cầu HS xác định mục hành
đích nói, bám sát mục đích nói và đối Trước khi nói
tượng nghe;
- Lựa chọn đề tài, nội dung nói;
- GV hướng dẫn HS chuẩn bị nội dung - Tìm ý, lập ý cho bài nói;
nói: Dựa vào chính trải nghiệm của em - Chỉnh sửa bài nói;
hoặc tìm thêm thơng tin liên quan từ - Tập luyện.
sách báo, các phương tiện nghe nhìn để
có cái nhìn tồn diện hơn về đề tài
muốn nói; em có thể chuẩn bị thêm
tranh ảnh, bài hát, v.v… về gia đình để
minh họa cho bài nói.


- GV hướng dẫn HS luyện nói theo
nhóm, góp ý cho nhau về nội dung, cách
nói;
- HS thực hiện nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến
bài học;
- Các nhóm luyện nói.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận;
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả
lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức
- HS lắng nghe và ghi chép
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Yêu cầu HS nói theo dàn ý của phiếu
tìm ý
- Trình chiếu phiếu đánh giá nói theo các
tiêu chí và yêu cầu HS đọc.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS xem lại dàn ý của phiếu tìm ý
- GV hướng dẫn HS nói theo phiếu tiêu
chí
B3: Thảo luận, báo cáo
- HS nói (4 – 5 phút), nhận xét bài của
bạn
- GV hướng dẫn HS nói
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- GV nhận xét, đánh giá bài nói của bạn

DỰ KIẾN SẢN PHẨM
2. Trình bày bài nói
- HS nói trước lớp
- u cầu nói:
+ Nói đúng mục đích (trình bày ý kiến về
một vấn đề trong đời sống gia đình).
+ Nội dung nói có mở đầu, có kết thúc
hợp lí.

+ Nói to, rõ ràng, truyền cảm.
+ Điệu bộ, cử chỉ, nét mặt, ánh mắt…
phù hợp.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV3:
3. Đánh giá bài nói
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV hướng dẫn HS đánh giá bài nói/ - Nhận xét chéo của HS với nhau dựa trên


phần trình bày của bạn theo phiếu đánh phiếu đánh giá tiêu chí.
giá.
- Nhận xét của HS
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện đánh giá theo phiếu.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- GV điều phối:
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận;
+ HS tương tác, nhận xét, đặt câu hỏi.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, đánh giá, cho
điểm
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a. Thời lượng thực hiện : 20’

b. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
c. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
d. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
e. Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao bài tập cho HS
Đóng vai nhân vật người anh trong truyện “Bức tranh của em gái tôi”, kể lại cảm
xúc của nhân vật sau khi từ buổi lễ nhận giải trở về nhà.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đóng vai nhân vật, kể lại những suy nghĩ và cảm xúc của mình
B3: Báo cáo, thảo luận
- GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm của mình.
- HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bài của bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định:GV nhận xét bài làm của HS.
4. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
a. Thời lượng thực hiện : 10’
b. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
c. Nội dung:Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi
d. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
e. Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giao bài tập:
Đóng vai nhân vật người con gái trong video “Cha và con gái” em được xem ở
phần mở đầu tiết học để kể lại câu chuyện.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- GV hướng dẫn các em tìm hiểu yêu cầu của đề.


- HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập
B3: Báo cáo, thảo luận
- GV hướng dẫn các em cách nộp sản phẩm cho GV sau khi hoàn thành.

- HS làm bài tập ra giấy và nộp lại cho GV qua hệ thống CNTT mà GV hướng
dẫn.
B4: Kết luận, nhận định
- Nhận xét ý thức làm bài của HS, nhắc nhở những HS không nộp bài hoặc nộp bài
không đúng qui định (nếu có).
- Dặn dị HS những nội dung cần học ở nhà và chuẩn bị cho bài học sau
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá Phương pháp
Cơng cụ đánh giá Ghi
đánh giá
chú
- Hình thức hỏi – - Phù hợp với mục tiêu, nội - Báo cáo thực hiện
đáp;
dung;
cơng việc;
- Hình thức nói – - Hấp dẫn, sinh động;
- Phiếu học tập;
nghe (thuyết trình - Thu hút được sự tham gia - Hệ thống câu hỏi
sản phẩm của mình tích cực của người học;
và bài tập;
và nghe người khác - Sự đa dạng, đáp ứng các - Trao đổi, thảo
thuyết trình).
phong cách học khác nhau luận.
của người học.


Ngày soạn
Ngày dạy

Tiết 28

CỦNG CỐ VÀ MỞ RỘNG - THỰC HÀNH ĐỌC
Môn: Ngữ văn 6 – Lớp 6A3,6A4
Số tiết thực hiện: 01 tiết

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nội dung chính, đặc điểm nghệ thuật: hình ảnh, biện pháp tu từ, yếu tố tự sự, miêu
tả trong các bài thơ, truyện ngắn đã học.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực tự học: Trên cơ sở nhiệm vụ của giáo viên giao về nhà HS có ý thức tự
học, tự chủ thu thập tư liệu để hoàn thành
- Năng lực giao tiếp: Sử dụng ngơn ngữ khi trao đổi nhóm, trình bày VĐ mà giáo
viên giao.
- Năng lực hợp tác: Tích cực cùng trao đổi thảo luận với nhóm trên cơ sở nhiệm vụ
của giáo viên giao cho nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Trên cơ sở nhiệm vụ của giáo viên giao hiểu được vấn
đề, hoặc hợp tác với nhóm để giải quyết vấn đề.
b. Năng lực đặc thù
- Nhận biết được đặc trưng của tác phẩm thơ
- Diễn tả lại nội dung bài thơ bằng một hình thức nghệ thuật
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ trong học tập
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- KHBD, SGK, SGV, SBT
- PHT số 1
- Tranh ảnh
- Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, Bút dạ, Giấy A0
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG

a. Thời lượng thực hiện : 10’
b. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập
của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
c. Nội dung: Gv tổ chức trị chơi Rung chng vàng. Có 16 câu hỏi, mỗi em sẽ
chuẩn bị một chiếc bảng và phấn, ghi lại đáp án của mình
d. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh


e. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV trình chiếu các câu hỏi:
Câu 1. Trong "chuyện cổ tích lồi người", ai là người được sinh ra đầu tiên?
A. Thầy giáo
B. Trẻ con
C. Cha
D. Mẹ
Câu 2. Trẻ con sinh ra mắt sáng nhưng chưa nhìn thấy, bởi vậy mới sinh ra thứ gì?
A. Mặt trăng
B. Bóng đèn
C. Vì sao
D. Mặt trời
Câu 3. Trẻ con sinh ra vì sao cần có ngay người mẹ?
A. Để trao tình u và lời ru cho bé.
B. Để dạy cho bé những kiến thức ở trường lớp, sách vở.
C. Để dạy bé ngoan và biết nghĩ.
D. Tất cả các ý trên
Câu 4. Bố sinh ra đã giúp trẻ em những gì?
A. Khiến bé nhìn thấy rõ mặt trời.
B. Dạy cho trẻ những kiến thức ở trường lớp, sách vở.
C. Trao tình yêu, lời ru và chăm sóc bé ân cần.

D. Dạy cho trẻ hiểu biết: biết ngoan và biết nghĩ.
Câu 5. Trong khổ thơ 6, 7, thầy giáo dạy cho bé những điều gì?
A. Dạy cho bé biết về con đường, trái đất và những ngọn núi
B. Cho bé biết mẹ yêu thương và chăm sóc bé bằng tình u vơ bờ.
C. Dạy cho bé biết ngoan và biết nghĩ, nghe lời bố mẹ.
D. Dạy cho bé biết học hành và biết về lịch sử lồi người.
Câu 6. Dịng nào dưới đây nói đúng và đủ nội dung của bài?
A. Trẻ em mới là người được sinh ra đầu tiên trên trái đất, không phải cha mẹ hay
thầy cô giáo.
B. Trẻ em là sinh ra rất nhỏ bé và yếu đuối, cần được chăm sóc, dạy dỗ và che chở.
C. Mọi vật sinh ra trên trái đất đều là vì con người, vì trẻ em. Hãy dành cho trẻ em
những điều tốt đẹp nhất.
D. Tất cả các ý trên
Câu 7. Nhân vật chính trong truyện Bức tranh của em gái tôi?
A. Người em gái
B. Người em gái, anh trai
C. Bé Quỳnh


D. Người anh trai
Câu 8. Lý do nào cho thấy anh trai là nhân vật trung tâm trong truyện bức tranh của
em gái tôi?
A. Người anh trai là người kể lại câu chuyện
B. Qua người anh để ca ngợi tài năng của cô em gái
C. Truyện tập trung miêu tả q trình nhận thức ra thiếu sót của người anh
D. Truyện kể về người anh, cơ em có tài hội họa
Câu 9. Truyện Bức tranh của em gái tôi, tác giả sử dụng chủ yếu phương thức biểu
đạt gì?
A. Miêu tả
B. Tự sự

C. Biểu cảm
D. Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
Câu 10. Truyện “Bức tranh của em gái tôi” sử dụng lời kể của ai?
A. Lời người anh, ngôi thứ nhất
B. Lời người em, ngôi thứ hai
C. Lời tác giả, ngôi thứ ba
D. Lời người dẫn truyện, ngơi thứ hai
Câu 11. Dịng nào diễn đạt đúng thái độ người anh khi thoạt đầu thấy cô em gái tự
chế màu vẽ?
A. Bực bội, khó chịu vì em gái hay lục lọi
B. Kẻ cả, cho là em nghịch ngợm
C. Lấy làm lạ, bí mật theo dõi em
D. Ngăn cản không cho em nghịch
Câu 12. Khi tài năng của cơ em được phát hiện, người anh có thái độ ra sao?
A. Chê bai, không thèm quan tâm tranh của em
B. Ghét bỏ, luôn luôn mắng em vô cớ
C. Buồn bã, khó chịu, gắt gỏng, khơng cịn thân với em như trước
D. Vui mừng vì em có tài
Câu 13. Trình tự diễn biến tâm trạng của người anh khi xem bức tranh em gái vẽ
mình?
A. Hãnh diện, tự hào, xấu hổ
B. Ngạc nhiên, xấu hổ, hãnh diện
C. Tức tối, xấu hổ, hành diện,
D. Ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ
Câu 14. Vì sao người anh thấy xấu hổ khi nhìn thấy bức tranh em gái vẽ mình?
A. Em gái mình vẽ khơng đẹp
B. Em gái mình vẽ đẹp hơn bình thường
C. Em gái mình vẽ bằng tâm hồn trong sáng, nhân hậu



D. Em gái vẽ sai về mình
Câu 15. Nhận xét không đúng về nhân vật Kiều Phương?
A. Hồn nhiên, hiếu động
B. Tài hội họa hiếm có
C. Tình cảm trong sáng nhân hậu
D. Không quan tâm đến anh
Câu 16. Bài học rút ra từ truyện Bức tranh của em gái tôi?
A. Cần vượt qua lòng tự ti trước tài năng của người khác
B. Trân trọng và vui mừng trước những thành công của người khác
C. Nhân hậu và độ lượng sẽ giúp mình vượt qua được tính ích kỉ cá nhân
D. Biết xấu hổ khi mình thua kém người khác
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện đánh giá theo phiếu.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV điều phối:
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận;
+ HS tương tác, nhận xét, đặt câu hỏi.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
2. HOẠT ĐỘNG 2 : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
a. Thời lượng thực hiện :10‘
b. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học, mở rộng thêm vấn đề.
c. Nội dung: Gv tổ chức thảo luận nhóm đơi kết hợp PHT để làm bài tập số
1, gợi mở để HS sáng tạo các sản phẩm liên quan đến chủ đề.
d. Sản phẩm học tập: PHT, sản phẩm sáng tạo của HS.
e. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chuyển giao nhiệm vụ: GV phát cho HS PHT để học sinh thảo luận theo hình
thức nhóm đơi
Bài 1: Điền thơng tin về đặc điểm của các bài thơ đã được học trong bài Gõ cửa trái

tim.
PHT số 1
Đặc điểm nghệ thuật
Nhan đề
Nội dung chính
Biện pháp Yếu tố tự sự, miêu
bài thơ
Hình ảnh
tu từ
tả
Chuyện cổ
tích về
lồi người


Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện đánh giá theo phiếu.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV tổ chức hoạt động
- HS trình bày sản phẩm thảo luận, nhận xét
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV chốt, đánh giá, nhận xét
PHT số 1
Đặc điểm nghệ thuật
Nhan đề bài
Nội dung chính
Hình
Biện pháp
thơ
Yếu tố tự xự, miêu tả

ảnh
tu từ
Chuyện cổ
Bài thơ đã bộc lộ
Trẻ con, So sánh.
Kể lại một cách sinh
tích về lồi
tình u mến đối
bố mẹ,
động về sự ra đời của
người
với con người nhất bà.
loài người.Mỗi thứ từ
là trẻ em em.Trẻ
mặt trời, mẹ, bố, mặt
em cần được yêu
bể, con đường, trường
thương, chăm sóc,
lớp,… đều sinh ra để
dạy dỗ.Mọi sự sinh
phục vụ cho những
ra trên đời là vì trẻ
nhu cầu của trẻ con.
em vì cuộc sống
hơm nay và mai
sau của trẻ
em.Những gì sinh
ra ở trên đời này là
vì cuộc sống của
con người của trẻ

em. Hãy dành
những gì tốt đẹp
nhất cho tuổi thơ.
Bài 2:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ:
Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời các câu hỏi:
Nắng Ba Đình mùa thu
Thắm vàng trên lăng Bác
Vẫn trong vắt bầu trời
Ngày tuyên ngôn Độc lập.
Ta đi trên quảng trường
Bâng khuâng như vẫn thấy


Nắng reo trên lễ đài
Có bàn tay Bác vẫy.
(Nắng Ba Đình - Nguyễn Phan Hách)
1. Xác định các phương thức biểu đạt trong đoạn thơ trên.
2. Hãy chỉ ra biện pháp tu từ và cho biết hiệu quả của biện pháp tu từ được sử dụng
trong câu thơ:
Nắng reo trên lễ đài
Có bàn tay Bác vẫy.
Câu 3: Đoạn thơ trên gợi nhớ đến sự kiện lịch sử nào của nước ta
Câu 4: Viết một đoạn văn trình bày cảm xúc của em về đoạn thơ trên.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện đánh giá theo phiếu.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV tổ chức hoạt động
- HS trình bày sản phẩm thảo luận, nhận xét

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV chốt, đánh giá, nhận xét
Câu 1: Biểu cảm, miêu tả
Câu 2:
- Biên pháp: nhân hóa “nắng reo”
- Hiệu quả:
Câu 3: Sự kiện: Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn độc lập trên quảng trường Ba Đình,
2/9/1945
Câu 4: Bác Hồ kính yêu đã vĩnh biệt chúng ta lâu rồi nhưng Người vẫn mãi mãi sống
cùng non sơng đất nước này. Hình bóng của Người, tinh thần của Người vẫn vẹn
nguyên,vẫn hiển hiện khắp nơi, từ cỏ cây đến sắc trời, từ con đường đến màu
nắng...Cảm giác này càng kì lạ và càng rõ ràng mỗi khi chúng ta đi trên quảng trường
Ba Đình. Nhà thơ Nguyễn Phan Hách dường như đã nói thay chúng ta điều đó.Từ
ngày Bác đọc Tun ngơn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hoà,
ngày 2 tháng 9 năm 1945, Người đã mang về đây mùa thu cách mạng và trong ánh
nắng mùa thu bao đời của thiên nhiên xứ sở, bắt đầu từ đấy cũng có một màu sắc
mới: Nắng Ba Đình! Đó là nắng cách mạng, Nắng Tun ngơn, Nắng Bác Hồ!Đi trên
quảng trường hôm nay, cảm xúc thơ đến từ ánh nắng in trên lăng Bác:“ Nắng Ba
Đình mùa thu/Thắm vàng trên lăng Bác”. Hai chữ “ thắm vàng” được dùng ở đây
dường như nói được cả sự tươi tắn, sáng trong của nắng trời, cả ánh nắng huy hoàng
từ sao vàng cờ đỏ, có cả ánh sáng kiêu hãnh tự hào của tấm lịng một cơng dân độc
lập, lịng biết ơn sâu nặng của một người con đối với Bác Hồ. Tác giả còn nhận ra sắc
nắng, sắc trời hơm nay cịn là sắc nắng, sắc trời của hơm nào: “Vẫn trong vắt bầu


trời/ Ngày Tuyên ngôn Độc lập”. Chao ôi! Màu nắng, màu trời trong vắt hiện ra
trong một ngày thế rồi cũng hoá thành vĩnh viễn! Nghĩa là khoảnh khắc đã hoá thành
vĩnh cửu. Đúng thế, bầu trời trong vắt ngày Tuyên ngôn Độc lập không bao giờ phai
đối với tâm trí mỗi người dân Việt Nam!Cảm xúc của tác giả tiếp tục được nâng lên
nữa:“Ta đi trên quảng trường/ Bâng khuâng như vẫn thấy/Nắng reo trên lễ đài/ Có

bàn tay Bác vẫy”. Nắng khơng chỉ có màu sắc “thắm vàng”. Nắng cịn cất lên tiếng
nói của riêng mình nữa “Nắng reo trên lễ đài”. Đó là ánh nắng thu đang xao động,
hay nắng chính là tiếng sóng reo hị của muôn vạn con tim Việt Nam trong giờ phút
Người đọc Tun ngơn, đến nay dư âm vẫn cịn vang vọng, vẫn cịn dạy lên trong sắc
nắng Ba Đình? Có lẽ tất cả những ấn tượng ấy đã ùa đến trong lòng nhà thơ và hội tụ
trong ngòi bút thơ ca, hội tụ vào hai chữ “Nắng reo”. Từ hai chữ “Nắng reo”, người
viết cịn như hình dung cả bàn tay Bác vẫy trên lễ đài làm xao động cả nắng Ba Đình“Có bàn tay Bác vẫy”. Tác giả nhìn màu nắng thực hôm nay làm sống động cả quá
khứ; đem những hình ảnh của quá khứ làm hiển linh trong hiện tại này. Đoạn thơ đã
cho ta thêm một lần cảm nhận về sự hiện diện thiêng liêng mà gần gũi của Bác Hồ
trong đời sống hàng ngày của non sông và của mỗi một chúng ta!
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (THỰC HÀNH ĐỌC)
a. Thời lượng thực hiện : 15’
b. Mục tiêu: Vận dụng kĩ năng đọc qua văn bản 1, 3 để thực hành đọc hiểu văn bản
c. Nội dung: Gv hướng dẫn học sinh đọc và hoàn thiện các phiếu học tập
d. Sản phẩm học tập: PHT hoàn thiện của học sinh
e. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chuyển giao nhiệm vụ
+ Hướng dẫn học sinh đọc
+ Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi:
? Trình bày hiểu biết về tác giả, tác phẩm
? Thể thơ
? Bố cục
+ Hướng dẫn học sinh hoàn thành PHT

Khía cạnh

Nhân vật người cha

Khơng gian xuất hiện

Hình ảnh
Lời nói

Câu thơ thể
hiện lời nói
Qua lời nói
nhận xét về

Nhân vật người con


nhân vật
Nhận xét về nghệ thuật
Nhận xét về nội dung

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện đánh giá theo phiếu.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV tổ chức hoạt động
- HS trình bày sản phẩm thảo luận, nhận xét
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV khái quát, đánh giá về nội dung bài học
1.Tác giả
- Hồng Trung Thơng (1925 - 1993) là nhà thơ tiêu biểu của nền thơ ca cách mạng
Việt Nam.
- Quê hương: huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An.
- Ông tham gia cách mạng từ trước năm 1945, từng đảm nhận nhiều chức trách quan
trọng như cán bộ văn nghệ của khu ủy Liên khu IV, tỉnh ủy viên tỉnh ủy Nghệ An,
Ủy viên Tiểu ban Văn nghệ Trung ương…

- Một số tác phẩm tiêu biểu: Quê hương chiến đấu (thơ, 1955), Chặng đường mới của
văn học chúng ta (tiểu luận, 1961), Những cánh buồm (thơ, 1964), Cuộc sống thơ và
thơ cuộc sống (tiểu luận, 1979), Hương mùa thơ (thơ, 1984)...
2. Tác phẩm
- Xuất xứ : Bài thơ được in trong tập thơ “Những cánh buồm” của nhà thơ Hồng
Trung Thơng.
- Thể thơ : Bài thơ “Những cánh buồm” được viết theo thể thơ tự do.
- Bố cục : Gồm 2 phần

Phần 1. Từ đầu đến “Nghe con bước, lòng vui phơi phới”: Cảnh hai cha con đi
dạo trên bãi biển.

Phần 2. Còn lại: Cuộc trò chuyện của hai cha con.
- Phiếu học tập của HS

Khía cạnh
Khơng gian xuất hiện
Hình ảnh
Lời nói

Nhân vật người con
Nhân vật người cha
Mặt trời rực rỡ, biển xanh, sau trận mưa biển càng
trong, nắng mai hồng
Bóng trịn chắc nịch
Bóng dài lênh khênh

Câu thơ thể hiện - Sao xa kia chỉ thấy

- Theo cánh buồm đi




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×