Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Đề cương triết I Chương i

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.98 KB, 6 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TRIẾT I – Chương I

Câu 3/13 (6đ): Trình bày nội dung vấn đề cơ bản của triết học.
1.

2.

3.

Khái niệm vấn đề cơ bản của triết học:
- Triết học là hệ thống những quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và
vị trí của con người trong thế giới đó.
- Theo Ăng-ghen: “Vấn đề cơ bản lớn nhất của mọi triết học, đặc việt là
triết học hiện đại, là vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại”.
Hai mặt của vấn đề cơ bản của triết học
- Mặt thứ nhất: giữa vật chất và ý thức cái nào có trước?
• Chủ nghĩa duy vật cho rằng: vật chất là cái có trước, ý thức là cái
có sau, vật chất quy định ý thức.
• Chủ nghĩa duy tâm cho rằng: ý thức là cái có trước, vật chất là cái
có sau, ý thức quy định vật chất.
• Các nhà triết hoc nhị nguyên cho rằng: vật chất là ý thức cùng tồn
tại, không quy định lẫn nhau
- Mặt thứ hai: con người có khả năng nhận thức thế giới hay khơng?
• Các nhà triết học khả tri cho rằng: con người có khả năng nhận
thức thế giới
• Các nhà triết học bất khả tri cho rằng: con người không nhận thức
được thế giới hoặc chỉ nhận thức được bề ngồi, khơng nhận thức
được bản chất của vấn đề.
Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là vấn đề cơ bản của triết học, bởi vì:
- Trong thế giới có nhiều sự vật, hiện tượng khác nhau, mối quan hệ vật
chất và ý thức bao trùm lên toàn bộ thế giới.


- Giải quyết mối quan hệ này là cơ sở, nền tảng để giải quyết vấn đề còn
lại của triết học.
- Giải quyết mối quan hệ này là cơ sở để phân định lập trường tư tưởng,
thế giới quan của các nhà triết học cũng như các học thuyết của họ.
- Tất cả các nhà triết học đều trực tiếp hoặc gián tiếp giải quyết mối quan
hệ này.

Câu 4/13 (4đ): Tại sao vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại hay quan hệ giữa
vật chất và ý thức được xem là vấn đề cơ bản của triết học?
1.

Khái niệm vấn đề cơ bản của triết học:
- Triết học là hệ thống những quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và
vị trí của con người trong thế giới đó.

1


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TRIẾT I – Chương I

Theo Ăng-ghen: “Vấn đề cơ bản lớn nhất của mọi triết học, đặc việt là
triết học hiện đại, là vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại”.
Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là vấn đề cơ bản của triết học, bởi vì:
- Trong thế giới có nhiều sự vật, hiện tượng khác nhau, mối quan hệ vật
chất và ý thức bao trùm lên toàn bộ thế giới.
- Giải quyết mối quan hệ này là cơ sở, nền tảng để giải quyết vấn đề còn
lại của triết học.
- Giải quyết mối quan hệ này là cơ sở để phân định lập trường tư tưởng,
thế giới quan của các nhà triết học cũng như các học thuyết của họ.
- Tất cả các nhà triết học đều trực tiếp hoặc gián tiếp giải quyết mối quan

hệ này.
-

2.

Câu 5/13 (6đ): Phân tích định nghĩa vật chất của Lênin và rút ra ý nghĩa khoa
học của định nghĩa.
1.

2.

3.

Quan điểm trước Mác về vật chất
- Thời cổ đại: đầy là thời kỳ khoa học chưa phát triển, nhận thức con người
còn hạn chế nên các nhà khoa học đồng nhất với nước, lửa, khơng khí
đất, ngun tử.
- Thời thế kỉ XVII-XVIII: đây là thời kỳ cơ học cổ điển của Niu-tơn phát
triển nên các nhà triết học đề cao vai trò của khối lượng và họ đông nhất
vất chất với khối lượng.
Định nghĩa vật chất của Lê-nin: “Vật chất là mội phạm trù triết học dùng để
chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được
cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại khơng lệ thuộc
vào cảm giác.”
Phân tích nội dung định nghĩa
- Vật chất là một phạm trù triết học: là chất được nhận thức dưới góc độ
triết học chứ khơng phải của các khoa học cụ thể. Hơn nữa đây là nhận
thức dưới hình thức phạm trù nghĩa là chỉ ra cái đặc trưng, những thuộc
tính căn bản phổ biến của vật chất.


2


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TRIẾT I – Chương I

Vật chất chỉ thực tại khách quan: là tất cả những gì tồn tại bên ngoài độc
lập ý thức con người (dù con người đã nhận thức hay chưa nhận thức
được).
- Vật chât là cái gây nên cảm giác của con người khi giản tiếp hay trực tiếp
tác động lên cảm giác của con người; ý thức của con người là sự phản
ánh đối với vật chất, còn vật chất là cái được ý thức phản ánh.
Ý nghĩa khoa học của định nghĩa
- Giải quyết triệt để hai mặt trong vấn đề cơ bản của triết học trên lập
trường duy vật biện chứng.
- Khắc phục được hạn chế trong quan niệm về vật chất của chủ nghĩa duy
vật siêu hình.
- Cung cấp căn cứ nhận thức khoa học để xác định những gì là vật chất và
khơng là vật chất; tạo lập cơ sở lý luận cho việc xây dựng quan điểm duy
vật về lịch sử, khắc phục được nhưng hạn chế duy tâm trong quan niệm
về xã hội.
-

4.

Câu 6/13 (4đ): So sánh quan điểm vật chất trong lịch sử Triết học duy vật
trước C. Mác với quan điểm vật chất của Lê-nin?
1.
-

-


2.

3.

Quan điểm trước Mác về vật chất
Thời cổ đại: đầy là thời kỳ khoa học chưa phát triển, nhận thức con người
còn hạn chế nên các nhà khoa học đồng nhất với nước, lửa, khơng khí
đất, ngun tử.
Thời thế kỉ XVII-XVIII: đây là thời kỳ cơ học cổ điển của Niu-tơn phát
triển nên các nhà triết học đề cao vai trị của khối lượng và họ đơng nhất
vất chất với khối lượng.
Định nghĩa vật chất của Lê-nin: “Vật chất là mội phạm trù triết học dùng
để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác,
được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không
lệ thuộc vào cảm giác.”
thông qua định nghĩa, vật chất là tất cả những gì tồn tại khách quan bên
ngồi, là tất cả những gì tồn tại bên ngoài độc lập ý thức con người (dù
con người nhận thức hay chưa nhận thức được) do đó đã khắc phục
những hạn chế của các quan niệm trước Mác về vật chất.

Câu 7/13 (4đ): Sự phân biệt giữa vật chất và ý thức là tuyệt đối hay tương
đối? Tại sao?
3


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TRIẾT I – Chương I
1.

2.


3.

Định nghĩa vật chất của Lê-nin: “Vật chất là mội phạm trù triết học dùng để
chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được
cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc
vào cảm giác.”
Khái niệm ý thức: là sự phản ánh của một dạng vật chất có tổ chức cao là bộ
não của con người. Ý thức phản ánh thế giới bên ngoài vào trong não bộ con
người một cách năng động, sang tạo và chỉ con người mới có phản ánh ý
thức.
Sự phân biệt giữa vật chất và ý thức vừa là tương đối vừa là tuyệt đối.
- Là tuyệt đối bởi vì trong lí luận nhận thức, vật chất và ý thức là hai phạm
trù cơ bản đối lập nhau. Vật chất là cái được phản ánh, ý thức là cái phản
ảnh.
- Là tương đối vì ý thức chẳng qua chỉ là thế giới vật chất chuyển vào
trong bộ não con người và được cải biến đi ở trong đó. Hình ảnh ý thức
bị thế giới vật chất quy định cả nội dung lẫn hình thức.

Câu 8/13 (4đ): Tại sao vận động là phương thức tồn tại của vật chất?
1.
2.

3.

4.

Khái niệm vật động: Vận động là mọi sự biến đổi nói chung tức là mọi sự
thay đổi từ đơn giản đến phức tạp diễn ra trên thế giới.
5 hình thức cơ bản của vận động:

- Vận động cơ học: sự di chuyển vị trí các vật thể trong khơng gian
- Vận động vật lí là sự vận động của các phần tử, các hạt cơ bản, vận động
điện tử, các quá trình nhiệt, điện…
- Vận động hóa học: sự biến đổi của các chất vơ cơ, hữu cơ trong q trình
hóa hợp và phân giải.
- Vận động sinh vật: sự trao đổi chất của cơ thể sống và môi trường…
- Vận động xã hội: sự thay thế giữa các hình thái kinh tế-xã hội, các mặt
của đời sống xã hội.
Vận động và đứng im
- Đứng im là một trạng thái vận động đặc biệt, ổn định của sự vật. Đứng
im chỉ xảy ra trong một quan hệ xác định với một hình thức vận động xác
định. Đứng im là tương đối tạm thời còn vận động là tuyệt đối.
Vận động là phương thức tồn tại của vật chất bới vì
- Ở đâu có vật chất thì ở đó có vận động. Khơng có dạng vật chất nào
không vận động
- Tất cả các dạng vật chất trên thế giới đều biểu hiện sự tồn tại của mình
thơng qua vận động đó là q trình tự thân vận động.
4


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TRIẾT I – Chương I
-

Vận động không tự nhiên sinh ra, không tự nhiên mất đi mà nó tồn tại
vĩnh viễn. Nguồn gốc của vận động nằm trong chính bản thân sự vật.

Câu 9/13 (chưa xác định): Đứng im có phải là một hình thức vận động hay
không? Tại sao?
1.
2.


Khái niệm vật động: Vận động là mọi sự biến đổi nói chung tức là mọi sự
thay đổi từ đơn giản đến phức tạp diễn ra trên thế giới.
5 hình thức cơ bản của vận động:
- Vận động cơ học: sự di chuyển vị trí các vật thể trong khơng gian
- Vận động vật lí là sự vận động của các phần tử, các hạt cơ bản, vận động
điện tử, các q trình nhiệt, điện…

Vận động hóa học: sự biến đổi của các chất vô cơ, hữu cơ trong q trình
hóa hợp và phân giải.
- Vận động sinh vật: sự trao đổi chất của cơ thể sống và môi trường…
- Vận động xã hội: sự thay thế giữa các hình thái kinh tế-xã hội, các mặt
của đời sống xã hội.
Vận động và đứng im
- Đứng im là một trạng thái vận động đặc biệt, ổn định của sự vật. Đứng
im chỉ xảy ra trong một quan hệ xác định với một hình thức vận động xác
định. Đứng im là tương đối tạm thời còn vận động là tuyệt đối.
-

3.

Câu 10/13 (6đ): Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về nguồn gốc và
bản chất của ý thức?
1.

Nguồn gốc ý thức
- Nguồn gốc tự nhiên
• Khái niệm phản ảnh: Phản ánh là tự tái tạo những đặc điểm của dạng
vật chất này ở dạng vật chất khác trong q trình tác động qua lại lẫn
nhau giữa chúng.

• Có 3 loại phản ánh
Phản ánh lí hóa: đặc trung cho các loại vật chất vô sinh
Phản ánh sinh vật: đặc trưng cho các loại vật chất hữu sinh được thể
hiện ở 3 mức độ: tính kích thức, tính cảm ứng, tính tâm lí.
Phản ánh ý thức: chỉ có ở con người, ý thức là sự phản ánh vật chất có
5


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TRIẾT I – Chương I




2.

sự tổ chức cao gọi là não người. Ý thức phản ánh vật chất vào trong
bộ não người một cách năng động, sáng tạo.
Do đó tồn bộ não người cùng với thế giới bên ngồi tác động vào bộ não
người đó là nguồn gốc tự nhiên của ý thức.
- Nguồn gốc xã hội: Thơng qua q trình lao động, sản xuất, bộ não con
người dần hoàn thiện. Khả năng phản ánh của não bộ ngày càng phát
triển, đồng thời thông qua quá trình lao động, ngơn ngữ được hình thành.
Ngơn ngữ là phương tiện truyền tải và lưu trữ thông tin, đặc biệt ngơn
ngữ có khả năng hệ thống hóa, khái qt hóa các tri thức con người.
Do đó q trình lao động, sản xuất hoạt động thực tiễn là nguồn gốc quyết
định sự ra đời của ý thức đó chính là nguồn gốc xã hội của ý thức.
Bản chất ý thức
- Trên cơ sở các tri thức đã biết, con người có thể suy luận ra tri thức mới.
- Ý thức là hình ảnh chủ qua của thế giới khách quan, hình ảnh của ý thức
bị chi phối bởi mục đích nhận thức và trình độ nhận thức mỗi người.

- Ý thức là một hiện tượng xã hội và mang bản chất xã hội, ý thức ngoài
chịu sự chi phối của quy luật tự nhiên, nó cịn chịu sự chi phối của quy
luật xã hội.

6



×