Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

NHU CẦU VẬN CHUYỂN CỦA KHÁCH DU LỊCH VÀ VAI TRÒ GIAO THÔNG VẬN TẢI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.77 KB, 15 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM
Khoa Quản trị Du lịch – Nhà hàng – Khách sạn

BÁO CÁO CUỐI KỲ
HỌC PHẦN: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP VẬN
TẢI
NHU CẦU VẬN CHUYỂN CỦA KHÁCH DU LỊCH
VÀ VAI TRÒ GIAO THÔNG VẬN TẢI

Ngành: QUẢN TRỊ DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ LỮ HÀNH

Giảng viên hướng dẫn : PHAN MINH CHÂU
Sinh viên thực hiện : LÊ THỊ THÚY MY
MSSV : 1911240063
Lớp : 19DLHA1

TP. Hồ Chí Minh, 2022


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
KHOA QTDL – NH – KS

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
Họ và tên sinh viên: Lê Thị Thúy My
MSSV: 1911240063
Lớp: 19DLHA1
Nhận xét chung:


Tp.HCM, ngày ....... tháng ....... năm
20....
Giảng viên hướng dẫn

………………………………….


MỤC LỤC
Lời mở đầu
Nội dung
1. Nội dung trả lời câu 1
2. Nội dung trả lời câu 2
3. Kết luận
Tài liệu tham khảo


Lời mở đầu


Việt Nam từ sau khi gia nhập WTO xuất nhập khẩu đã tăng vọt, nền kinh
tế không ngừng tăng trưởng mỗi năm. Việc gia tăng xuất nhập khẩu đòi
hỏi phải có ngành vận tải phát triển để đáp ứng nhu cầu. Bên cạnh đó,
ngành du lịch cũng phát triển 1 cách nhanh chóng. Song song du lịch phát
triển cũng kéo theo con đường vận tải phát triển. Giúp cho nền kinh tế
Việt Nam tăng lên.
Được sự hướng dẫn của thầy Phan Minh Châu và các buổi học qua. Em
đã cố gắng hồn thành báo cáo cuối kỳ của mình. Qua các buổi học cũng
như báo cáo cuối kỳ này, em có cái nhìn tổng quan hơn về vận tải trong
du lịch cũng như trong đời sống Việt Nam. Song, không thể tránh khỏi
những sai sót trong bài báo cáo cuối kỳ của mình, em rất mong nhận được

sự đóng góp của thầy.



Nội dung

1. Nội dung trả lời câu 1
Phân tích nhu cầu vận chuyển của khách du l ịch

Đang trong đà tăng tốc đầy khí thế của năm 2019, năm 2020, du l ịch lao đao. So
với năm 2019, Việt Nam mất 80% lượng du khách quốc tế; khách n ội đ ịa gi ảm
50%; ngành thiệt hại 530.000 tỷ đồng... Người ta đã nghĩ rằng đó là “đáy” và
ngành du lịch sẽ vượt qua, chỉ cần nỗ lực.

Nhưng năm 2020 chưa phải là kết thúc. Năm 2021, liên ti ếp các đ ợt d ịch Covid19 bùng phát khiến những người làm trong ngành du lịch ch ưa k ịp ng ẩng m ặt
thu lãi bù lỗ đã vội lo toan cho những khoản đầu tư vừa bỏ ra. Năm 2021, các chỉ
tiêu du lịch tiếp tục giảm sâu. Ước tính s ố li ệu khách du l ịch n ội đ ịa 10 tháng
đầu năm nay đạt 32,3 triệu lượt (chỉ bằng 44,7% so v ới cùng kỳ năm 2019),
trong đó, khách lưu trú chỉ đạt 16,2 triệu lượt (bằng 44% so với năm 2019).

Tài liệu: />
Các loại phương tiện vận chuyển mà Việt Nam hiện nay đang sử dụng:


-

Đường bộ: Là hình thức giao thơng du lịch chủ yếu và quan trọng nhất
trên thế giới. Năm 1998, chiếm 42% tổng số du khách.

-


Đường hàng không: vẫn đang dần chiếm ưu thế bởi sự hi ện đại của nó.
Trang thiết bị, tiện nghi và sự phục vụ chu đáo của ngành hàng không ở
nhiều nước làm cho khách du lịch rất ưa chuộng.

-

Đường thủy: số lượng du khách vận chuyển bằng đường thủy chiếm 8%
số lượng du khách quốc tế vào năm 1998. Gồm dịch vụ theo chuy ến đ ịnh
kì đường xa, dịch vụ thuyền máy hành trình ngắn trên biển, tuần du trên
biển, vận chuyển trên sông.

-

Đường sắt: ra đời không sớm hơn các phương tiện giao thơng vận tải khác
nhưng đường sắt mau chóng trở thành phương tiện chủ lực trong vận tải
và trong sự phát triển Kinh tế - Xã hội một quốc gia.

-

Các phương tiện khác (xe ngựa; xuồng chèo; xe đạp; cáp treo; khinh khí
cầu; thuyền rồng, bè tre...)

Việt Nam tự hào là quốc gia biển với bờ biển dài 3.444km trải dài từ Bắc vào
Nam cùng với đó là rất nhiều danh lam thắng cảnh, rất nhi ều cảng bi ển thu ận
lợi cho việc phát triển. Hệ giống giao thông ngày càng đ ược m ở r ộng v ề quy mô
và nâng cấp hiện đại hơn về chất lượng. Hàng năm nhà nước đã đầu tư r ất
nhiều ngân sách cho việc đầu tư phát tri ển cơ s ở h ạ t ầng giao thông đ ường b ộ,



thủy nội địa, sắt,....vì nhà nước đã định hướng là muốn phát tri ển kinh tế lâu bền
thì phải phát triển cơ sở hạ tầng đặc biệt là hệ thống giao thơng.

Với tình hình du lịch hiện nay, đã và đang có rất nhi ều người có ham mu ốn đi du
lịch hơn, có nhiều xu hướng du lịch khác nhau như: tour tự thi ết kế, tour cao cấp,
du lịch mạo hiểm, du lịch tari nghiệm, du lịch tâm linh, du l ịch gi ải trí v ới các
thiết bị hiện đại,...Từ đó nhu cầu về phương tiện vận chuyển du l ịch càng lúc
càng tăng cao. Bằng chứng cho thấy 1 s ố sân bay ở các t ỉnh nh ư Đ ồng Nai, Ninh
Thuận,.... sắp khánh thành để phục vụ cho du khách trong n ước Việt Nam nói
chung và du khách nước ngồi nói riêng. Phát tri ển từ đường hàng không, đường
thủy, đường bộ,....giúp cho du khách tiếp cận đến các địa đi ểm du l ịch m ột cách
nhanh chóng và tiết kiệm thời gian và có thể đi du l ịch được nhi ều n ơi. Tuy
nhiên, với đợt dịch vừa rồi của 2021 đã làm cho du lịch điêu đ ứng c ủa nh ư v ận
chuyển của du lịch đã giảm xuống một cách rõ rệt. Cần có nh ững bi ện pháp m ới
khắc phục tình trạng sau dịch Covid-19 để giúp cho nền du lịch tăng lên và bên
cạnh đó sẽ kéo thêm phương tiện vận chuyển.

Theo Tổ chức Du lịch thế giới (UNWTO), số lượng khách du lịch qu ốc t ế toàn
cầu năm 2018 đã vượt lên mốc 1,4 tỷ lượt khách, tăng 74 tri ệu l ượt so v ới năm
2017. Dự báo đến năm 2030, số lượng khách du lịch đạt 1,8 tỷ lượt.

Năm 2018, ngành du lịch Việt tiếp tục đạt được những kết quả tích cực, tổng s ố
khách quốc tế đến Việt Nam đạt 15,6 triệu lượt. Tổng thu từ khách du l ịch đ ạt


hơn 620.000 tỷ đồng. Cùng với số lượng khách du lịch tăng nhanh, nhu c ầu xu
hướng du lịch mới đã và đang có sự thay đổi đáng kể.

Tài liệu: />
2. Nội dung trả lời câu 2


Phân tích vai trị giao thông vận tải và nền kinh t ế du lịch một qu ốc gia

 Vai trò vận tải trong du lịch như hình thức phát triển kinh tế:

- Sự phát triển của du lịch chịu ảnh hưởng rất lớn và là một chức năng của
giao thông vận tải.

- Du lịch là một hiện tượng riêng lẻ và đại chúng, cần có phương tiện và
phương tiện cho từng mục đích.

- Các phương tiện giao thơng có nhu cầu về du lịch để hỗ trợ sự phát triển
của chúng và cơ sở hạ tầng khơng đầy đủ có thể quản lý các luồng khách
du lịch.

- Quy hoạch phát triển, quản lý và vận hành cơ sở hạ tầng giao thơng
được hình thành tốt sẽ hỗ trợ tăng trưởng du lịch.


- Giá vận tải ảnh hưởng đến độ co giãn của cầu và cạnh tranh sẽ dẫn đến
giảm giá và hỗ trợ tăng trưởng du lịch.

- Hội nhập trong nước và hệ thống giao thông quốc tế, phối hợp với các
quốc gia khác, sẽ hỗ trợ luồng khách du lịch.

- Sự phát triển công nghệ trong giao thông vận tải sẽ hỗ trợ tăng trưởng
du lịch ở các nước phát triển và đang phát triển.

- Tăng trưởng lưu trú cần theo kịp với sự mở rộng của giao thông vận tải
và tăng trưởng du lịch để đáp ứng nhu cầu.


- Sự phát triển của các nhà ga và cơ sở trên đường bay cùng với những cải
tiến trong hoạt động tiếp thị đại chúng nhờ cơng nghệ mới sẽ có tác
động đến tăng trưởng du lịch trong tương lai.
Vấn đề vận tải như một yếu tố then chốt của sự phát tri ển điểm đến có một
vị trí vững chắc trong các nghiên cứu du lịch có từ thời Gilbert làm vi ệc nổi
tiếng (1939) về sự phát triển của các khu nghĩ dưỡng, trong đó vận tải và cơng
nghệ mới (ví dụ đường sắt) đóng một vai trị quan trọng trong việc mở rộng
khả năng tiếp cận của điểm đến (tức là địa điểm) cho một quần thể rộng l ớn
hơn.
Vai trị của giao thơng vận tải trong vai trò tạo điều kiện thuận l ợi đã thu hút
được rất ít sự chú ý từ các nhà nghiên cứu (ngoại lệ đáng chú ý nh ất là


Prideaux 2000a). Prideaux (2000a) mơ tả vai trị của giao thơng vận tải trong
việc định hình phát triển điểm đến xung quanh. Tập trung vào khái ni ệm v ề
một điểm đến như là khn khổ để phân tích vận tải và du l ịch:


Như là một bài tổ chức để đi du lịch ở nơi khác



Là đầu mối cho các luồng du lịch quốc tế và nội địa, xây dựng trên Leiper’s
(1990) lập luận về lộ trình và luồng trung chuyển du lịch



Là trọng tâm các thời gian đi du lịch nhận thức và thực tế để đến một
điểm đến kỳ nghỉ cụ thể




Làm trọng tâm cho các mạng lưới giao thông mà khách du lịch sử dụng để
đi lại trong khu vực và cung cấp các kết nối để đi du lịch trở đi đến các
điểm đến khác



Như một trọng tâm cho du lịch trong nước, đặc biệt là cho khách du l ịch
đến bằng đường hàng không. Những ý tưởng này do Prideaux phát triển
phù hợp với khái niệm giao thông vận tải là một trong những các địn bẩy
chính để đạt được tăng trưởng khu nghĩ dưỡng và điểm đến

 Nền kinh tế du lịch của một quốc gia

Tổng cục Du lịch Nhật Bản (JTA) mới đây thông báo, năm 2017 đ ược coi là năm
bội thu của “xứ sở mặt trời mọc” khi doanh thu từ khách du l ịch qu ốc t ế đã đ ạt
mức 39,87 tỷ USD.


Thời gian qua, các cơ quan Nhật Bản liên tục cơng b ố những s ố li ệu tích c ực v ề
ngành du lịch của quốc gia này. Theo th ống kê của B ộ Đất đai, H ạ tầng, Giao
thông và Du lịch Nhật Bản, số lượng du khách quốc tế đến “xứ s ở hoa anh đào”
trong năm 2017 đã tăng 19%, lên mức 28,69 triệu lượt khách so năm tr ước đó.
Đáng chú ý, số lượng khách du lịch châu Á lựa chọn Nh ật B ản là đi ểm đ ến đã
tăng mạnh kể từ năm 2011. Chi tiêu của du khách nước ngoài tại Nhật Bản trong
năm 2017 cũng lên tới 4.000 tỷ Yên so mức 3.740 tỷ Yên của năm 2016.

Tài liệu: />

Nhật Bản là quốc gia có xuất phát đi ểm về du lịch và một số điều kiện địa lý,
hoàn cảnh lịch sử và tài nguyên văn hóa, tự nhiên tương đối tương đồng v ới Việt
Nam. Trong những năm gần đây, nhờ có chính sách quản lý, v ận hành, phát tri ển
du lịch hợp lý nên ngành du lịch của nước này đạt mức độ phát tri ển cao và ổn
định, được du khách cũng như các chuyên gia du lịch thế giới đánh giá cao.

Trên thế giới, Nhật Bản trước đây vốn nổi tiếng là thị trường gửi khách mà ít
chú trọng tới việc thu hút khách du lịch quốc tế đến do nh ững nguyên nhân nh ư:
sự ưu tiên của Chính phủ cho phát tri ển các ngành công nghi ệp - đi ện t ử, giá c ả
các sản phẩm dịch vụ du lịch rất cao làm hạn chế lượng khách quốc tế đến Nhật
Bản…


Hiện nay, Nhật Bản chỉ đứng sau Trung Quốc về số lượng khách đi du l ịch n ước
ngoài ở châu Á. Qua số liệu thống kê của ngành du lịch Nh ật B ản từ năm 2000
trở lại đây, số lượng khách Nhật Bản đi du lịch nước ngoài thường dao động ở
con số 14 triệu đến hơn 18 triệu khách/năm.

Tuy nhiên, trong những năm gần đây, Nhật Bản nổi lên là th ị tr ường đón khách
quốc tế có tốc độ tăng trưởng đáng kinh ngạc vì trước đó, Nhật Bản chưa bao
giờ được xếp là cường quốc du lịch ở châu Á và thế gi ới xét ở góc đ ộ đón khách
quốc tế. Nhưng giờ đây, cả châu Á và thế giới sẽ phải có cách nhìn nh ận khác v ề
du lịch Nhật Bản.
Số lượng khách quốc tế đến Nhật Bản luôn tăng mạnh qua các năm g ần đây.
Năm 2011, khi thảm họa xảy ra, số lượng khách quốc tế tới Nhật Bản ch ỉ
khoảng 6,21 triệu khách; nhưng đến năm 2015 đã đạt ngưỡng 19,73 tri ệu
khách, và tăng gần bốn lần so với 5,21 triệu khách đã đến thăm Nh ật B ản vào
năm 2003 khi Nhật Bản phát động chiến dịch “Visit Japan” (Đến thăm Nh ật
Bản).
Tài liệu: />3. Kết luận





×