Tải bản đầy đủ (.doc) (92 trang)

Giáo Án Hoá Học Lớp 11 ( chi tiết) HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (436.24 KB, 92 trang )

ÔN TẬP ĐẦU NĂM
ÔN TẬP ĐẦU NĂM (Tiết 1)
Môn học/Hoạt động giáo dục: Hóa học; lớp: 11
Thời gian thực hiện: 01 tiết
I. MỤC TIÊU.
1) Kiến thức:
Ôn tập, củng cố, hệ thống hóa kiến thức về nguyên tử, định luật tuần hồn, liên kết hóa học, phản
ứng oxi hóa-khử và tốc độ phản ứng.
2) Năng lực:
a) Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học;
- Năng lực giao tiếp và hợp tác;
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo;
b) Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực nhận thức hóa học;
- Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học;
- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học.
3) Phẩm chất:
- Yêu nước;
- Trách nhiệm;
- Trung thực;
- Chăm chỉ;
- Nhân ái.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
Giáo viên
Học sinh
Hệ thống hóa kiến thức.
Chuẩn bị bài ở nhà, xem lại kiến thức cũ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.
a) Mục tiêu: Tạo tâm thế trước khi bắt đầu học bài mới.


b) Nội dung: HS xem video thí nghiệm.
c) Sản phẩm: HS xem video thí nghiệm.
d) Tổ chức thực hiện:
GV cho HS xem một số video thí nghiệm hóa học vui tạo sự húng khởi cho HS ngay từ đầu tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Hoạt động 1: Tìm hiểu về nguyên tử.
a) Mục tiêu: Hiểu biết về cấu tạo nguyên tử, đặc điểm của các loại hạt trong nguyên tử, đồng vị, biết
tính khối lượng ngun tử trung bình.
b) Nội dung: Làm việc với SGK, thảo luận nhóm.
c) Sản phẩm: Nắm chắc nội dung bài học: Cấu tạo nguyên tử; Đặc điểm của các loại hạt trong nguyên
tử; Đồng vị; Biểu thức tính khối lượng ngun tử trung bình.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
I. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ.
HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm để hồn 1) Ngun tử:
thành phiếu học tập.
- Lớp vỏ: chứa các electron, điện tích 1-.
- Hạt nhân: chứa proton, điện tích 1+ và nơtron,
không mang điện.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
-1-


2) Đồng vị:
Câu 1: Cấu tạo nguyên tử? Đặc điểm các loại hạt Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học là
trong nguyên tử?
những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác
Câu 2: Khái niệm đồng vị? Nêu biểu thức tính nhâu về số nơtron, do đó số khối A của chúng

khối lượng nguyên tử trung bình.
khác nhau.
aX + bY
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
A=
HS hoạt động nhóm, hoàn thành phiếu học tập.
100
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
Hoạt động chung cả lớp: GV mời 4 nhóm báo cáo
kết quả (mỗi nhóm 1 nội dung), các nhóm khác
góp ý, bổ sung, phản biện.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV chốt lại kiến thức.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về cấu hình electron nguyên tử.
a) Mục tiêu: Hiểu được cấu hình electron và cách viết cấu hình electron nguyên tử.
b) Nội dung: Làm việc với SGK, thảo luận nhóm.
c) Sản phẩm: Khái niệm cấu hình electron và các bước viết cấu hình electron nguyên tử.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
3) Cấu hình electron nguyên tử:
Hướng dẫn HS viết phân bố năng lượng rồi 8O: sơ đồ E: 1s22s22p4
chuyển sang cấu hình electron nguyên tử.
CHe: 1s22s22p4 : phi kim
HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm để hồn 40Ca: sơ đồ E: 1s22s22p63s23p64s2
thành phiếu học tập.
CHe: 1s22s22p63s23p64s2: kim loại
2
2
6
2

6
2
6
26Fe: sơ đồ E: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
2
2
6
2
6
6
CHe: 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s2 : kim loại
Câu 1: Khái niệm cấu hình electron nguyên tử.
Câu 2: Viết cấu hình electron nguyên tử của các
nguyên tử sau: 8O, 20Ca, 26Fe. Cho biết, các
nguyên tử trên thuộc loại nguyên tố nào?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS hoạt động nhóm, hồn thành phiếu học tập.
Bước 3: Báo cáo thảo luận:
Hoạt động chung cả lớp: Hoạt động chung cả lớp:
GV mời 4 nhóm báo cáo kết quả (mỗi nhóm 1 nội
dung), các nhóm khác góp ý, bổ sung, phản biện.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV chốt lại kiến thức.
Hoạt động 3: Định luật tuần hoàn.
a) Mục tiêu: Nắm được nội dung định luật tuần hoàn; sự biến đổi tính chất kim loại và phi kim.
b) Nội dung: Làm việc với SGK, thảo luận nhóm.
c) Sản phẩm: Khái niệm định luật tuần hồn; sự biến đổi tính chất kim loại và phi kim.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

II. ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN.
HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm để hồn 1) Nội dung: Tính chất của các nguyên tố và đơn
thành phiếu học tập.
chất, cũng như thành phần và tính chất của các
hợp chất tạo nên từ các ngun tố đó, biến đổi
tuần hồn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
nguyên tử.
-2-


Câu 1: Phát biểu nội dung của định luật tuần 2) Sự biến đổi tính chất theo một chu kỳ, theo
hồn?
một phân nhóm chính:
Câu 2: Nêu sự biến đổi tính chất kim loại, phi
Chu kú
kim, độ âm điện, bán kính nguyên tử trong một
tÝnh PK
chu kỳ, trong một phân nhóm chớnh.
Phâ
n
tính PK
tính KL
Bc 2: Thc hin nhim v:
nhóm Đ AĐ

nh
KL
r
chính

HS hoạt động nhóm, hồn thành phiếu học tập.
Bước 3: Báo cáo thảo luận:
Hoạt động chung cả lớp: Hoạt động chung cả lớp:
tÝnh KL
GV mời 4 nhóm báo cáo kết quả (mỗi nhóm 1 nội
dung), các nhóm khác góp ý, bổ sung, phản biện.
tÝnh PK
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV chốt lại kiến thức.
Hoạt động 4: Liên kết hóa học.
a) Mục tiêu: Hiểu được bản chất của các loại liên kết hóa học.
b) Nội dung: Làm việc với SGK, thảo luận nhóm.
c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi và phiếu học tập.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
III. LIÊN KẾT HĨA HỌC.
HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm để hồn 1) Liên kết ion được hình thành do lực hút tĩnh
thành phiếu học tập.
điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.
2) Liên kết cộng hóa trị được hình thành do sự
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
góp chung các cặp electron.
Câu 1: Phân loại liên kết hóa học? Mối quan hệ 3) Mối quan hệ giữa hiệu độ âm điện và loại liên
kết hóa học.
giữa độ âm điện và liên kết hóa học.
Câu 2: Mối quan hệ giữa liên kết hóa học và một 0 ≤ ∆ χ < 0,4 : LK CHT khơng cực.
số tính chất vật lí.
0,4 < ∆ χ < 1,7 : LK CHT có cực.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
∆ χ ≥ 1,7: LK ion.

HS hoạt động nhóm hồn thành phiếu học tập.
Bước 3: Báo cáo thảo luận:
Hoạt động chung cả lớp: Hoạt động chung cả lớp:
GV mời 4 nhóm báo cáo kết quả (mỗi nhóm 1 nội
dung), các nhóm khác góp ý, bổ sung, phản biện.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV chốt lại kiến thức.
Hoạt động 5: Phản ứng oxi hóa-khử, phân loại phản ứng hóa học.
a) Mục tiêu: Hiểu được khái niệm phản ứng oxi hóa-khử, các bước cân bằng phản ứng oxi hóa-khử.
b) Nội dung: Làm việc với SGK, thảo luận nhóm.
c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi và phiếu học tập.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
IV. PHẢN ỨNG OXI HĨA-KHỬ.
HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm để hồn 1) Khái niệm: Phản ứng oxi hóa-khử là phản ứng
thành phiếu học tập.
hóa học, trong đó có sự chuyển electron giữa các
chất phản ứng.
Hay, phản ứng oxi hóa-khử là phản ứng hóa học
trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của một số
nguyên tố.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5
2) Cân bằng phản ứng oxi hóa-khử theo
phương pháp thăng bằng electron:
Câu 1: Khái niệm phản ứng oxi hóa-khử?
-3-


Câu 2: Cân bằng các phản ứng oxi hóa-khử sau:
a) CO + Fe2O3 → CO2 + Fe

a) CO + Fe2O3 → CO2 + Fe
b) C + H2SO4 → CO2 + SO2 + H2O

b) C + H2SO4
CO2 + SO2 + H2O
c) Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
c) Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
d) Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + SO2 + H2O

d) Al + H2SO4
Al2(SO4)3 + SO2 + H2O
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS hoạt động nhóm hồn thành phiếu học tập.
Bước 3: Báo cáo thảo luận:
Hoạt động chung cả lớp: Hoạt động chung cả lớp:
GV mời 4 nhóm báo cáo kết quả (mỗi nhóm 1 nội
dung), các nhóm khác góp ý, bổ sung, phản biện.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV chốt lại kiến thức.
Hoạt động 6: Tốc độ phản ứng hóa học và cân bằng hóa học.
a) Mục tiêu: Hiểu được tốc độ phản ứng, cân bằng hóa học và các yếu tố ảnh hưởng.
b) Nội dung: Làm việc với SGK, thảo luận nhóm.
c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi và phiếu học tập
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
V. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA
HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm để hồn HỌC.
thành phiếu học tập.
1) Tốc độ phản ứng: là độ biến thiên nồng độ của
một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6
một đơn vị thời gian.
Câu 1: Khái niệm tốc độ phản ứng và các yếu tố Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng:
nồng độ (C), áp suất (p), nhiệt độ (to), diện tích bề
ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng?
Câu 2: Khái niệm cân bằng hóa học? Nêu nguyên mặt (S) và chất xúc tác.
2) Cân bằng hóa học: là trạng thái của phản ứng
lý chuyển dịch cân bằng hóa học.
thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
độ phản ứng nghịch.
HS hoạt động nhóm hồn thành phiếu học tập.
Ngun lý chuyển dịch cân bằng: Một phản ứng
Bước 3: Báo cáo thảo luận:
Hoạt động chung cả lớp: Hoạt động chung cả lớp: thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng khi chịu
GV mời 4 nhóm báo cáo kết quả (mỗi nhóm 1 nội một tác động từ bên ngồi như biến đổi nồng độ,
áp suất, nhiệt độ, thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo
dung), các nhóm khác góp ý, bổ sung, phản biện.
chiều làm giảm tác động bên ngồi đó.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV chốt lại kiến thức.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.
b) Nội dung: Hoàn thành các câu hỏi trong phiếu bài tập.
c) Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các bài tập.
d) Tổ chức thực hiện: GV cùng HS hoàn thành các phiếu học tập.

ƠN TẬP ĐẦU NĂM
ƠN TẬP ĐẦU NĂM (Tiết 2)
Mơn học/Hoạt động giáo dục: Hóa học; lớp: 11

Thời gian thực hiện: 01 tiết
-4-


I. MỤC TIÊU.
1) Kiến thức:
Ôn tập, củng cố, hệ thống hóa kiến thức về các nguyên tố Halogen, Oxi, Lưu huỳnh và một số hợp
chất quan trọng của chúng
2) Năng lực:
a) Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học;
- Năng lực giao tiếp và hợp tác;
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo;
b) Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực nhận thức hóa học;
- Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học;
- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học.
3) Phẩm chất:
- Yêu nước;
- Trách nhiệm;
- Trung thực;
- Chăm chỉ;
- Nhân ái.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
Giáo viên
Học sinh
Hệ thống hóa kiến thức.
Chuẩn bị bài ở nhà, xem lại kiến thức cũ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.

a) Mục tiêu: Tạo tâm thế trước khi bắt đầu học bài mới.
b) Nội dung: HS xem video thí nghiệm.
c) Sản phẩm: HS xem video thí nghiệm.
d) Tổ chức thực hiện:
GV cho HS xem lại một số video thí nghiệm của Hóa học lớp 10, để từ đó nhắc lại các kiến thức cũ
liên quan.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Hoạt động 1: Đơn chất Halogen.
a) Mục tiêu: Hiểu được nội dung bài học, các khái niệm, định nghĩa có liên quan.
b) Nội dung: Làm việc với SGK, thảo luận nhóm.
c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi và phiếu học tập.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
I. HALOGEN.
HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm để hồn 1) Đơn chất:
thành phiếu học tập.
Cấu hình electron: ns2np5
Halogen có tính oxi hóa mạnh: X + 1e → X-.
Tính oxi hóa giảm dần: F > Cl > Br > I
Ví dụ: phản ứng với H2.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
−252o C
F2 + H2 →
2HF
a/ s
Câu 1: Cấu hình electron ngồi cùng của các Cl2 + H2 
→ 2HCl
nguyên tố nhóm Halogen? Từ cấu hình, suy ra

o
t
Br2 + H2 
→ 2HBr
tính chất hóa học cơ bản của Halogen?
-5-


xt,to
Câu 2: So sánh tính chất hóa học cơ bản của Flo I2 + H2 
→ 2HI
¬


đến Iot? Cho ví dụ chứng minh.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS hoạt động nhóm hồn thành phiếu học tập.
Bước 3: Báo cáo thảo luận:
Hoạt động chung cả lớp: Hoạt động chung cả lớp:
GV mời 4 nhóm báo cáo kết quả (mỗi nhóm 1 nội
dung), các nhóm khác góp ý, bổ sung, phản biện.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV chốt lại kiến thức.
Hoạt động 2: Hiđro halogenua.
a) Mục tiêu: Hiểu được nội dung bài học, các khái niệm, định nghĩa có liên quan.
b) Nội dung: Làm việc với SGk, thảo luận nhóm.
c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi và phiếu học tập.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
2) Hiđro halogenua:

HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm để hồn Tính axit: HF < HCl < HBr < HI
thành phiếu học tập.
Tính khử: HF < HCl < HBr < HI
Dung dịch HF có khả năng ăn mòn thủy tinh
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
4HF + SiO2 → SiF4 + 2H2O
Câu 1: Tính chất của các hiđro halogenua biến 3) Một số hợp chất chứa oxi của clo:
- Nước Gia-ven: NaCl + NaClO + H2O
đổi như thế nào từ HF đến HI?
có tính chất oxi hóa mạnh.
Câu 2: HF có tính chất nào đáng chú ý?
Câu 3: Nêu một số hợp chất chứa oxi của clo và - Clorua vơi: CaOCl2
có tính chất oxi hóa mạnh.
tính chất hóa học cơ bản của chúng.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS hoạt động nhóm hồn thành phiếu học tập.
Bước 3: Báo cáo thảo luận:
Hoạt động chung cả lớp: Hoạt động chung cả lớp:
GV mời 4 nhóm báo cáo kết quả (mỗi nhóm 1 nội
dung), các nhóm khác góp ý, bổ sung, phản biện.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV chốt lại kiến thức.
Hoạt động 3: Oxi.
a) Mục tiêu: Hiểu được nội dung bài học, các khái niệm, định nghĩa có liên quan.
b) Nội dung: Làm việc với SGK, thảo luận nhóm.
c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi và phiếu học tập.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
II. OXI-LƯU HUỲNH.
HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm để hồn 1) Đơn chất:

thành phiếu học tập.
a) Oxi-Ozon:
2
2
4
8O: 1s 2s 2p → tính oxi hóa mạnh.
Điều chế:
+ Nhiệt phân các hợp chất giàu oxi và kém bền
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
nhiệt như KMnO4, KClO3, ...
Câu 1: Viết cấu hình electron nguyên tử oxi? Nêu + Chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng.
tính chất hóa học cơ bản của oxi? Cách điều chế Các phương trình phản ứng:
to
oxi?
2Mg + O2 
→ 2MgO
Câu 2: Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho

-6-


to
O2 phản ứng với Mg, C, S, CO.
C + O2 
→ CO2
o
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
t
S + O2 
→ SO2

HS hoạt động nhóm hồn thành phiếu học tập.
to
2CO + O2 
→ 2CO2
Bước 3: Báo cáo thảo luận:
Hoạt động chung cả lớp: Hoạt động chung cả lớp:
GV mời 4 nhóm báo cáo kết quả (mỗi nhóm 1 nội
dung), các nhóm khác góp ý, bổ sung, phản biện.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV chốt lại kiến thức.
Hoạt động 4: Lưu huỳnh.
a) Mục tiêu: Hiểu được nội dung bài học, các khái niệm, định nghĩa có liên quan.
b) Nội dung: Làm việc với SGK, thảo luận nhóm.
c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi và phiếu học tập.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
b) Lưu huỳnh:
HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm để hồn 16S: 1s22s22p63s23p4
thành phiếu học tập.
S vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa
to
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
S + Fe 
→ FeS

S + Hg
HgS
Câu 1: Viết cấu hình electron ngun tử S. Tính S + O2 to SO2



chất hóa học cơ bản của lưu huỳnh.

S + 3F2
SF6
Câu 2: Viết phương trình phản ứng xảy ra giữa
lưu huỳnh với Fe, Hg, O2, F2.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS hoạt động nhóm hồn thành phiếu học tập.
Bước 3: Báo cáo thảo luận:
Hoạt động chung cả lớp: Hoạt động chung cả lớp:
GV mời 4 nhóm báo cáo kết quả (mỗi nhóm 1 nội
dung), các nhóm khác góp ý, bổ sung, phản biện.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV chốt lại kiến thức.
Hoạt động 5: Hợp chất của lưu huỳnh.
a) Mục tiêu: Hiểu được nội dung bài học, các khái niệm, định nghĩa có liên quan.
b) Nội dung: Làm việc với SGK, thảo luận nhóm.
c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi và phiếu học tập.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
2) Hợp chất của lưu huỳnh:
HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm để hồn - Hiđro sunfua: H2S - tính axit yếu, tính khử mạnh.
thành phiếu học tập.
- Lưu huỳnh đioxit SO2 - oxit axit, vừa có tính khử
vừa có tính oxi hóa.
- Lưu huỳnh trioxit SO3 - oxit axit.
- Axit sunfuric H2SO4 - tính axit mạnh, tính oxi
hóa mạnh.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5


Kể tên một số hợp chất của lưu huỳnh? Nêu cơng
thức và tính chất hóa học cơ bản của chúng.
Hồn thành các phương trình phản ứng:
(1) H2S + NaOH dư
(2) H2S + O2
-7-


(3) SO2 + O2
(4) SO2 + NaOH
(5) SO2 + Br2 + H2O
(6) H2SO4 + NaOH
(7) H2SO4 + CuO
(8) H2SO4 + CaCO3
(9) H2SO4 + Zn
to
(10) H2SO4 đặc + Cu 

to
(11) H2SO4 đặc + P 

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS hoạt động nhóm hồn thành phiếu học tập.
Bước 3: Báo cáo thảo luận:
Hoạt động chung cả lớp: Hoạt động chung cả lớp:
GV mời 4 nhóm báo cáo kết quả (mỗi nhóm 1 nội
dung), các nhóm khác góp ý, bổ sung, phản biện.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV chốt lại kiến thức.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP.

a) Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.
b) Nội dung: Hoàn thành các câu hỏi trong phiếu bài tập.
c) Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các bài tập.
d) Tổ chức thực hiện: GV cùng HS hoàn thành các phiếu học tập.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG.
a) Mục tiêu: Luyện tập, vận dụng các kiến thức giải quyết các vấn đề thực tiễn.
b) Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
c) Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kỹ năng tính tốn hóa học.
d) Tổ chức thực hiện:
GV cho HS tự trao đổi các câu hỏi về nội dung bài học liên quan đến thực tiễn xung quanh HS (ghi lại
những câu hỏi hay của HS để tích lũy).
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm các nội dung liên quan đến bài học. Hướng dẫn HS tự học, tự tìm hiểu về
bài cũ và bài mới, đưa ra các câu hỏi mở rộng cho HS tham khảo.

Chương 1: SỰ ĐIỆN LI
Bài 1: SỰ ĐIỆN LI
Mơn học/Hoạt động giáo dục: Hóa học; lớp: 11
Thời gian thực hiện: 01 tiết
I. MỤC TIÊU.
1) Kiến thức: HS biết được
- Khái niệm về sự điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu, cân bằng điện li.
-8-


- Quan sát thí nghiệm, rút ra được kết luận về tính dẫn điện của dung dịch chất điện li.
- Phân biệt được chất điện li, chất không điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu.
- Viết được phương trình điện li của chất điện li mạnh, chất điện li yếu.
- Bản chất tính dẫn điện của chất điện li (nguyên nhân và cơ chế đơn giản).
2) Năng lực:

a) Các năng lực chung:
- Năng lực tự học;
- Năng lực hợp tác;
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề;
- Năng lực giao tiếp.
b) Các năng lực chuyên biệt:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ;
- Năng lực thực hành hóa học;
- Năng lực tính tốn;
- Năng lực giải quyết vấn đề thơng qua hóa học;
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
3) Phẩm chất:
- Yêu nước;
- Trách nhiệm;
- Trung thực;
- Chăm chỉ;
- Nhân ái.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
Giáo viên
Học sinh
Dụng cụ và hóa chất thí nghiệm đo độ dẫn điện.
Xem lại hiện tượng dẫn điện đã học trong
chương trình Vật lý lớp 7.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.
a) Mục tiêu: Tạo tâm thế trước khi bắt đầu bài học mới.
b) Nội dung: Tính dẫn điện của một số dung dịch.
c) Sản phẩm: HS rút ra kết luận về tính dẫn điện của một số dung dịch.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV tiến hành thí nghiệm hoặc chiếu phim hoặc xem hình ảnh về thí nghiệm tính dẫn điện của: nước

cất; dung dịch saccarozơ; dung dịch HCl; dung dịch NaOH; dung dịch NaCl.
Yêu cầu HS: quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng xảy ra? giải thích?
GV đặt vấn đề: Tại sao dung dịch HCl, NaCl, NaOH dẫn điện, còn các chất cịn lại khơng dẫn
điện?
GV gợi ý: vận dụng kiến thức đã học lớp dưới về khái niệm dòng điện để giải thích.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Sản phẩm dự kiến
Hoạt động 1: Tính dẫn điện.
a) Mục tiêu: hiểu được hiện tượng điện li.
b) Nội dung: sự điện li của một số chất trong dung dịch.
c) Sản phẩm: hiểu được sự điện li của một số chất trong dung dịch.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
I. HIỆN TƯỢNG ĐIỆN LI.
HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm để hồn 1) Thí nghiệm: (SGK)
-9-


thành phiếu học tập số 1.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Câu 1: Những dung dịch chất nào dẫn điện được?
Câu 2: Những dung dịch chất nào không dẫn điện
được?
Kết luận:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- Dung dịch axit, bazơ, muối có khả năng dẫn
HS hoạt động nhóm hồn thành phiếu học tập.
điện.
Bước 3: Báo cáo thảo luận:

- Hoạt động chung cả lớp: GV mời 4 nhóm báo - Các chất rắn khan: NaCl, NaOH và một số dung
cáo kết quả (mỗi nhóm 1 nội dung), các nhóm dịch rượu, đường khơng dẫn điện.
khác góp ý, bổ sung, phản biện.
Bước 4: Kết luận. nhận định:
GV chốt lại kiến thức.
Hoạt động 2: Nguyên nhân tính dẫn điện của các dung dịch axit, bazơ, muối trong nước.
a) Mục tiêu: Hiểu được nguyên nhân tính dẫn điện của một số dung dịch.
b) Nội dung: Làm việc với SGK, thảo luận nhóm.
c) Sản phẩm: Giải thích được nguyên nhân tính dẫn điện của một số dung dịch.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
2) Nguyên nhân tính dẫn điện của các dung
- Các chất rắn khan: NaCl, NaOH và các dung dịch axit, bazơ, muối trong nước.
dịch rượu, đường, do chúng tồn tại ở dạng phân tử - Các axit, bazơ, muối khi tan trong nước phân li
nên không dẫn điện.
ra các ion làm cho dung dịch của chúng dẫn điện.
- GV đưa ra một số axit, bazơ, muối quen thuộc để - Quá trình phân li các chất trong nước ra ion gọi
HS biểu diễn sự phân li.
là sự điện li.
- Những chất tan trong nước phân li ra các ion gọi
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
là chất điện li.
Câu 1: Tại sao các dung dịch axit, bazơ, muối dẫn - Sự điện li được biểu diễn bằng phương trình điện
li.
điện được?
Câu 2: Biểu diễn sự phân li của axit, bazơ, muối Ví dụ:
NaCl → Na+ + Cltheo phương trình điện li.
HCl → H+ + ClBước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
NaOH → Na+ + OHHS hoạt động nhóm, hồn thành phiếu học tập.
Bước 3: Báo cáo thảo luận:

- Hoạt động chung cả lớp: GV mời 4 nhóm báo
cáo kết quả (mỗi nhóm 1 nội dung), các nhóm
khác góp ý, bổ sung, phản biện.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV chốt lại kiến thức.
Hoạt động 3: So sánh độ dẫn điện giữa các chất.
a) Mục tiêu: Hiểu được dung dịch các chất khác nhau có độ dẫn điện khác nhau.
b) Nội dung: So sánh độ dẫn điện của dung dịch HCl và CH3COOH ở cùng nồng độ.
c) Sản phẩm: Kết luận về độ dẫn điện giữa dung dịch HCl và CH3COOH.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ.
II. PHÂN LOẠI CÁC CHẤT ĐIỆN LI.
GV làm thí nghiệm 2 của dung dịch HCl và 1) Thí nghiệm: (SGK)
CH3COOH ở SGK cho HS nhận xét và rút ra kết Nhận xét: ở cùng nồng độ thì HCl dẫn điện nhiều
luận.
hơn CH3COOH.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
- 10 -


Qua thí nghiệm, có kết luận gì về độ dẫn điện giữa
dung dịch HCl và dung dịch CH 3COOH? Giải
thích?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS hoạt động nhóm, hồn thành phiếu học tập.
Bước 3: Báo cáo thảo luận:
- Hoạt động chung cả lớp: GV mời 4 nhóm báo
cáo kết quả (mỗi nhóm 1 nội dung), các nhóm
khác góp ý, bổ sung, phản biện.
Bước 4: Kết luận, nhận định.

GV chốt lại kiến thức.
Hoạt động 4: Chất điện li mạnh.
a) Mục tiêu: Biết được khái niệm chất điện li mạnh, các nhóm chất điện li mạnh.
b) Nội dung: Khái niệm chất điện li mạnh.
c) Sản phẩm: Vận dụng kiến thức đã học để trả lời phiếu học tập.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ.
2) Chất điện li mạnh, chất điện li yếu:
GV gợi ý để HS rút ra các khái niệm chất điện li a) Chất điện li mạnh:
mạnh.
- Chất điện li mạnh là chất khi tan trong nước, các
GV nhắc lại đặc điểm cấu tạo của tinh thể NaCl là phân tử hòa tan đều phân li ra ion.
tinh thể ion, các ion âm và dương phân bố đều đặn Ví dụ: NaCl → Na+ + Cltại các nút mạng.
- Chất điện li mạnh bao gồm:
GV: Khi cho tinh thể NaCl vào nước thì có hiện + Các axit mạnh như: HNO3, H2SO4, HClO44,
tượng gì xảy ra?
HClO3, HCl, HBr, HI, ...
GV kết luận: Dưới tác dụng của các phân tử nước + Các bazơ mạnh như NaOH, Ba(OH)2, ...
phân cực, các ion Na+ và Cl- tách ra khỏi tinh thể + Hầu hết các muối.
đi vào dung dịch.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
Câu 1: Nêu khái niệm chất điện li mạnh?
Câu 2: Chất điện li mạnh bao gồm những chất
nào? Cho ví dụ?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS hoạt động nhóm, hồn thành phiếu học tập.
Bước 3: Báo cáo thảo luận:
- Hoạt động chung cả lớp: GV mời 4 nhóm báo
cáo kết quả (mỗi nhóm 1 nội dung), các nhóm
khác góp ý, bổ sung, phản biện.

Bước 4: Kết luận, nhận định.
GV chốt lại kiến thức.
Hoạt động 5: Chất điện li yếu.
a) Mục tiêu: Biết được khái niệm chất điện li yếu, các nhóm chất điện li yếu.
b) Nội dung: Khái niệm chất điện li yếu.
c) Sản phẩm: Vận dụng kiến thức đã học để trả lời phiếu học tập.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ.
b) Chất điện li yếu:
GV lấy ví dụ CH3COOH để phân tích rồi giúp HS - Chất điện li yếu là chất khi tan trong nước chỉ có
rút ra định nghĩa, đồng thời GV cũng cung cấp một phần phân li ra ion, phần còn lại tồn tại ở
- 11 -


cho HS cách biểu diễn trong phương trình điện li
của chất điện li yếu.
Đặc điểm của quá trình điện li yếu? Chúng cũng
tuân theo nguyên tí chuyển dịch cân bằng.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5
Câu 1: Nêu khái niệm chất điện li yếu?
Câu 2: Chất điện li yếu bao gồm những chất nào?
Cho ví dụ?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS hoạt động nhóm, hồn thành phiếu học tập.
Bước 3: Báo cáo thảo luận:
- Hoạt động chung cả lớp: GV mời 4 nhóm báo
cáo kết quả (mỗi nhóm 1 nội dung), các nhóm
khác góp ý, bổ sung, phản biện.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV chốt lại kiến thức.


dạng phân tử trong dung dịch.

→ CH3COO- + H+
Ví dụ: CH3COOH ¬


- Chất điện li u gồm:
+ Axit có độ mạnh trung bình và yếu như
CH3COOH, HCN, H2S, HClO, HNO2, HF,
H3PO4, ...
+ Bazơ yếu: Mg(OH)2, Bi(OH)3, ...
+ Một số muối.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP.
a) Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức đã học.
b) Nội dung: Hoàn thành các câu hỏi trong phiếu học tập.
c) Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các bài tập.
d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi.
PHIẾU HỌC TẬP.
Câu 1: Nêu khái niệm về sự điện li, chất điện li?
Câu 2: Viết phương trình điện li các chất: MgCl2, Na2SO4, H2SO4, Ba(OH)2.
Câu 3: Thế nào là chất điện li mạnh? Cho ví dụ.
Câu 4: Thế nào là chất điện li yếu? Cho ví dụ.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG.
a) Mục tiêu: Luyện tập, vận dụng các kiến thức giải quyết các vấn đề thực tiễn.
b) Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
c) Sản phẩm: Bài làm của HS, kĩ năng tính tốn hóa học.
d) Tổ chức thực hiện:
Câu hỏi: Hãy giải thích vì sao nước mưa, nước biển dẫn điện tốt? Nước cất không dẫn điện?


Chương 1: SỰ ĐIỆN LI
Bài 2: AXIT-BAZƠ-MUỐI
Môn học/Hoạt động giáo dục: Hóa học; lớp: 11
Thời gian thực hiện: 01 tiết
I. MỤC TIÊU.
1) Kiến thức: HS biết được:
- Khái niệm axit-bazơ-muối theo thuyết A-rê-ni-ut, phân biệt được axit-bazơ-muối.
- Axit nhiều nấc.
- Viết được phương trình điện li của axit, bazơ, muối.
2) Năng lực:
a) Năng lực chung:
- 12 -


- Năng lực tự chủ và tự học;
- Năng lực giao tiếp và hợp tác;
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo;
b) Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực nhận thức hóa học;
- Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học;
- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học.
3) Phẩm chất:
- Yêu nước;
- Trách nhiệm;
- Trung thực;
- Chăm chỉ;
- Nhân ái.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
Giáo viên

Học sinh
Thí nghiệm chứng minh Zn(OH)2 có tính chất Chuẩn bị bài ở nhà.
lưỡng tính.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.
a) Mục tiêu: Tạo tâm thế trước khi bắt đầu bài học mới.
b) Nội dung: Giáo viên cho HS làm thí nghiệm.
c) Sản phẩm: HS làm thí nghiệm.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV chia lớp thành 4 nhóm, các dụng cụ thí nghiệm và hóa chất được giao đầy đủ về cho từng nhóm.
- GV giới thiệu từng hóa chất, dụng cụ và cách tiến hành thí nghiệm.
- Các nhóm phân cơng nhiệm vụ cho từng thành viên: tiến hành thí nghiệm, quan sát và thống nhất để
ghi lại hiện tượng xảy ra, viết các phương trình hóa học, ... vào bảng phụ, viết ý kiến của mình vào giấy
và kẹp chung với bảng phụ.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Thí nghiệm 1: Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím.
Nhúng quỳ tím lần lượt vào các ống nghiệm chứa dung dịch axit HCl, H2SO4.
Thí nghiệm 2: Dung dịch bazơ làm đổi màu quỳ tím.
Nhúng quỳ tìm lần lượt vào các ống nghiệm chứa dung dịch NaOH, Ba(OH)2.
Quan sát các hiện tượng xảy ra, rút ra nhận xét.
- GV mới một nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác góp ý, bổ sung.
- GV nhận xét, bổ sung và dẫn dắt để chuyển sang hoạt động tiếp theo.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Hoạt động 1: Axit.
a) Mục tiêu: Hiểu được nội dung bài học, các khái niệm, định nghĩa có liên quan.
b) Nội dung: Làm việc với SGK, thảo luận nhóm.
c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi và phiếu học tập
d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
I. AXIT.
Viết phương trình điện li của các axit sau: HCl, 1) Định nghĩa:
HNO3, CH3COOH, H2SO4.
Axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation
H+.
- 13 -


Ví dụ:
HCl 
→ H+ + ClCâu 1: Khái niệm về axit. Viết phương trình điện CH3COOH 
→ CH3COO- + H+
¬

li của HCl, HNO3, CH3COOH, H2SO4, H3PO4.
Câu 2: Khái niệm về axit nhiều nấc. Nhận xét về 2) Axit nhiều nấc:
- Các axit chỉ phân li ra một ion H+ gọi là axit một
khả năng phân li của axit nhiều nấc?
nấc.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
Ví dụ: HCl, HNO3, CH3COOH, ...
HS hoạt động nhóm, hồn thành phiếu học tập.
- Các axit mà một phân tử phân li nhiều nấc ra H+
Bước 3: Báo cáo thảo luận:
gọi là axit nhiều nấc.
Hoạt động chung cả lớp: GV mời 4 nhóm báo cáo
Ví dụ: H3PO4, H2SO4, ...
kết quả (mỗi nhóm 1 nội dung), các nhóm khác
Các axit nhiều nấc hầu hết là các axit yếu.

góp ý, bổ sung, phản biện.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV chốt lại kiến thức.
Hoạt động 2: Bazơ.
a) Mục tiêu: Hiểu được nội dung bài học, các khái niệm, định nghĩa có liên quan.
b) Nội dung: Làm việc với SGK, thảo luận nhóm.
c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi và phiếu học tập.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
II. BAZƠ.
GV yêu cầu HS viết phương trình điện li của các Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra ion
chất: NaOH, Ba(OH)2. Rút ra nhận xét.
OH_.
Ví dụ:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
NaOH → Na+ + OH2+
Viết phương trình điện li các chất: NaOH, Ba(OH)2 → Ba + 2OH
Ba(OH)2. Rút ra nhận xét và khái niệm về bazơ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS hoạt động nhóm, hồn thành phiếu học tập.
Bước 3: Báo cáo thảo luận:
Hoạt động chung cả lớp: GV mời 4 nhóm báo cáo
kết quả (mỗi nhóm 1 nội dung), các nhóm khác
góp ý, bổ sung, phản biện.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV chốt lại kiến thức.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Hoạt động 3: Hiđroxit lưỡng tính.
a) Mục tiêu: Hiểu được nội dung bài học, các khái niệm, định nghĩa có liên quan.

b) Nội dung: Làm việc với SGK, thảo luận nhóm.
c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi và phiếu học tập.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
III. HIĐROXIT LƯỠNG TÍNH.
GV làm thí nghiệm:
Là chất khi tan trong nước vừa có thể phân li như
- Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch ZnCl2, axit vừa có thể phân li như bazơ.
đến khi kết tủa khơng tăng thêm nữa.
Ví dụ:
- Chia kết tủa thành 2 phần:

→ Zn2+ + 2OH-: kiểu bazơ
Zn(OH)2 ¬


+ Phần 1: thêm vài giọt dung dịch axit HCl.

→ ZnO22- + 2H+: kiểu axit
Zn(OH)2 ¬
+ Phần 2: thêm vài giọt dung dịch NaOH.


Yêu cầu HS quan sát, kết luận, hoàn thành phiếu Các hiđroxit lưỡng tính thường gặp là Zn(OH) 2,
học tập.
- 14 -


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3


Al(OH)3, Sn(OH)2, Pb(OH)2.

Trong thí nghiệm trên, kết tủa là chất nào?
Kết tủa này, có tan trong dung dịch axit khơng?
Vậy nó có tính chất gì?
Kết tủa này, có tan trong dung dịch bazơ khơng?
Vậy nó có tính chất gì?
Vậy kết tủa này, có tỉnh chất gì?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS hoạt động nhóm, hồn thành phiếu học tập.
Bước 3: Báo cáo thảo luận:
Hoạt động chung cả lớp: GV mời 4 nhóm báo cáo
kết quả (mỗi nhóm 1 nội dung), các nhóm khác
góp ý, bổ sung, phản biện.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV chốt lại kiến thức.
Hoạt động 4: Muối.
a) Mục tiêu: Hiểu được nội dung bài học, các khái niệm, định nghĩa có liên quan.
b) Nội dung: Làm việc với SGK, thảo luận nhóm.
c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi và phiếu học tập.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
IV. MUỐI.
GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, hoàn thành 1) Định nghĩa: Muối là hợp chất khi trong nước
phiếu học tập.
phân li ra cation kim loại (hoặc cation NH 4+) và
anion gốc axit.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
2) Phân loại:
Câu 1: Viết phương trình điện li các chất: NaCl, - Muối trung hòa: là muối mà trong phân tử khơng

cịn hiđro có khả năng phân li ra ion H+ (hiđro có
(NH4)2SO4, NaHCO3.
Câu 2: Nhận xét gì về thành phần ion của chất sau tính axit) như: NaCl, (NH4)2SO4, Na2CO3, ...
khi phân li. Hợp chất đó tên gọi là gì? Được chia - Muối axit: là muối mà trong phân tử cịn hiđro
có khả năng phân li ra ion H+ như NaHCO3,
thành mấy loại (kể tên, cho ví dụ)?
NaH2PO4, NaHSO4, ...
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
3) Sự điện li của muối trong nước:
HS hoạt động nhóm, hồn thành phiếu học tập.
- Hầu hết các muối phân li hoàn toàn ra cation kim
Bước 3: Báo cáo thảo luận:
+
Hoạt động chung cả lớp: GV mời 4 nhóm báo cáo loại (hoặc cation NH4 ) và anion gốc axit (trừ
kết quả (mỗi nhóm 1 nội dung), các nhóm khác HGCl2, Hg(CN)2, ...)
Ví dụ:
góp ý, bổ sung, phản biện.
K2SO4 → 2K+ + SO42Bước 4: Kết luận, nhận định:
NaHSO3 → Na+ + HSO3GV chốt lại kiến thức.
- Nếu anion gốc axit cịn ion H + có tính axit thì
anion này tiếp tục phân li yếu ra ion H+.

→ H+ + SO32HSO3- ¬


C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP.
a) Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.
b) Nội dung: Hoàn thành các câu hỏi trong phiếu học tập.
c) Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các bài tập.
d) Tổ chức thực hiện:

- 15 -


GV yêu cầu HS viết phương trình điện li các chất sau: K2SO3, NaHSO4, Ba(HCO3)2, NH4OH.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG.
a) Mục tiêu: Luyện tập, vận dụng các kiến thức giải quyết các vấn đề thực tiễn.
b) Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
c) Sản phẩm: Bài làm của HS, kỹ năng tính tốn hóa học.
d) Tổ chức thực hiện:
Câu hỏi: viết phương trình phản ứng chứng minh Al(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính.

Chương 1: SỰ ĐIỆN LI
Bài 3: SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC - pH - CHẤT CHỈ THỊ AXIT-BAZƠ
Mơn học/Hoạt động giáo dục: Hóa học; lớp: 11
Thời gian thực hiện: 01 tiết
I. MỤC TIÊU.
1) Kiến thức:
- Biết đánh giá độ axit và độ kiềm của các dung dịch theo nồng độ ion H+ và pH.
- Biết màu của một số chất chỉ thị trong dung dịch ở các khoảng pH khác nhau.
2) Năng lực:
a) Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học;
- Năng lực giao tiếp và hợp tác;
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo;
b) Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực nhận thức hóa học;
- 16 -


- Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học;

- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học.
3) Phẩm chất:
- Yêu nước;
- Trách nhiệm;
- Trung thực;
- Chăm chỉ;
- Nhân ái.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
Giáo viên
Học sinh
Dụng cụ: Giấy đo pH, 3 ống nghiệm.
Chuẩn bị bài ở nhà.
Hóa chất: Dung dịch HCl, NaOH, nước cất.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.
a) Mục tiêu: Tạo tâm thế trước khi bắt đầu bài học mới.
b) Nội dung: GV cho HS làm các thí nghiệm.
c) Sản phẩm: HS làm thí nghiệm.
d) Tổ chức thực hiện:
HS1: Viết phương trình điện các chất sau: Al(OH)3, HNO3, CH3COOH, NaHSO4.
HS2: Viết phương trình điện các chất sau: NH4Cl, Na2HPO4, Pb(OH)2, Ca(HCO3)2.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Hoạt động 1: Sự điện li của nước, tích số ion của nước.
a) Mục tiêu: Hiểu được nội dung bài học, các khái niệm, định nghĩa có liên quan.
b) Nội dung: Làm việc với SGK, thảo luận nhóm.
c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi và phiếu học tập.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

I. NƯỚC LÀ CHẤT ĐIỆN LI RẤT YẾU.
GV thuyết trình về sự điện li.
1) Sự điện li của nước:
Dựa vào phương trình điện li của nước, so sánh Nước là chất điện rất yếu.
nồng độ [H+] và [OH-].

→ H+ + OH- (1)


GV thông tin: bằng thực nghiệm, người ta đo H2O ¬
2) Tích số ion của nước:
được, ở 25oC: [H+] = [OH-] = 10-7M.
+
-14
Đặt KH2O = [H ] . [OH ] = 10 , được gọi là tích số - Ở 25oC: [H+] = [OH-] = 10-7M
ion của nước.
nên đặt KH2O = [H+] . [OH-] = 10-14, được gọi là
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
tích số ion của nước.
HS hoạt động cá nhân, lắng nghe và ghi bài.
- Nước là mơi trường trung tính nên mơi trường
Bước 3: Báo cáo thảo luận:
trung tính là mơi trường có [H+] = [OH -] = 10-7M.
Hoạt động chung cả lớp: GV mời 4 nhóm báo cáo
kết quả (mỗi nhóm 1 nội dung), các nhóm khác
góp ý, bổ sung, phản biện.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV chốt lại kiến thức.
Hoạt động 2: Ý nghĩa tích số ion của nước.
a) Mục tiêu: Hiểu được nội dung bài học, các khái niệm, định nghĩa có liên quan.

b) Nội dung: Làm việc với SGK, thảo luận nhóm.
c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi và phiếu học tập.
d) Tổ chức thực hiện:
- 17 -


Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
3) Ý nghĩa tích số ion của nước:
GV thông tin: KH2O là hằng số đối với tất cả các Vậy [H+] là đại lượng đánh giá độ axít, độ bazơ
dung mơi và dung dịch các chất.
của dung dịch.
Vì vậy, nếu biết [H+]] trong dung dịch sẽ biết được Mt trung tính: [H+] = 10-7 M
[OH-].
[H+] < 10-7 M
- Nếu thêm axit vào dung dịch, thì cân bằng (1) Mt bazơ :
Mt axit:
[H+] > 10-7 M
chuyển dịch theo hướng nào?
- Để KH2O khơng đổi thì [OH-] biến đổi như thế
nào?
GV cùng HS phân tích các ví dụ trong SGK.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS hoạt động cá nhân, lắng nghe và ghi bài.
Bước 3: Báo cáo thảo luận:
Hoạt động chung cả lớp: GV mời 4 nhóm báo cáo
kết quả (mỗi nhóm 1 nội dung), các nhóm khác
góp ý, bổ sung, phản biện.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV chốt lại kiến thức.
Hoạt động 3: pH của dung dịch.

a) Mục tiêu: Hiểu được nội dung bài học, các khái niệm, định nghĩa có liên quan.
b) Nội dung: Làm việc với SGK, thảo luận nhóm.
c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi và phiếu học tập.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
II. KHÁI NIỆM pH - CHẤT CHỈ THỊ AXIT GV đặt vấn đề: pH là gì? pH dùng để biểu thị cái BAZƠ.
gì? tại sao cần dúng đến pH.
1) Khái niệm pH:
GV thơng báo: do [H+] có số mũ âm, để thuận
[H+] = 10-pH M hay pH= -lg [H+]
tiện, người ta dùng giá trị pH.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
Nếu [H+] = 10-a M thì pH = a.
HS hoạt động cá nhân, lắng nghe và ghi bài.
Bước 3: Báo cáo thảo luận:
Hoạt động chung cả lớp: GV mời 4 nhóm báo cáo
kết quả (mỗi nhóm 1 nội dung), các nhóm khác
góp ý, bổ sung, phản biện.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV chốt lại kiến thức.
Hoạt động 4: Chất chỉ thị axit-bazơ.
a) Mục tiêu: Hiểu được nội dung bài học, các khái niệm, định nghĩa có liên quan.
b) Nội dung: Làm việc với SGK, thảo luận nhóm.
c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi và phiếu học tập.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
2) Chất chỉ thị axit-bazơ:
GV nêu vấn đề: Để xác định môi trường của dung Là chất có màu biến đổi phụ thuộc vào giá trị pH
dịch, người ta dùng chất chỉ thị: quỳ tím, dung của dung dịch
dịch phenolphtalein, giấy pH.

Ví dụ: Quỳ tím, phenolphtalein chỉ thị vạn năng.
GV pha 3 dung dịch: axit, bazơ và trung tính.
GV kẻ sẵn bảng và yêu cầu HS lên điền.
HS lên bảng điền vào các giá trị màu tương ứng
với chất chỉ thị.
- 18 -


Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS hoạt động cá nhân, hoàn thành bảng.
Bước 3: Báo cáo thảo luận:
Hoạt động chung cả lớp: GV mời 4 nhóm báo cáo
kết quả (mỗi nhóm 1 nội dung), các nhóm khác
góp ý, bổ sung, phản biện.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV chốt lại kiến thức.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP.
a) Mục tiêu: Luyện tập, củng cố kiến thức đã học trong bài.
b) Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các bài tập.
d) Tổ chức thực hiện:
Câu 1: Tính pH của dung dịch HCl 0,02M; dung dịch H2SO4 0,01M.
Câu 2: Tính pH của dung dịch NaOH 0,03M; dung dịch Ba(OH)2 0,01M.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG.
a) Mục tiêu: Luyện tập, vận dụng các kiến thức giải quyết các vấn đề thực tiễn.
b) Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
c) Sản phẩm: Bài làm của HS, kỹ năng tính tốn hóa học.
d) Tổ chức thực hiện: GV tổ chức cho HS tự trao đổi các câu hỏi về nội dung bài học liên quan đến
thực tiễn xung quanh HS (Ghi lại những câu hỏi hay của HS để tích lũy).
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm các nội dung liên quan đến bài học. Hướng dẫn HS tự học, tự tìm hiểu về
bài cũ và bài mới, đưa ra các câu hỏi mở rộng cho HS tham khảo.

Chương 1: SỰ ĐIỆN LI
Bài 4: PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI (Tiết 1)
Mơn học/Hoạt động giáo dục: Hóa học; lớp: 11
Thời gian thực hiện: 01 tiết
I. MỤC TIÊU.
1) Kiến thức:
- Hiểu được bản chất, điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li.
- Viết được phương trình ion rút gọn của phản ứng.
2) Năng lực:
a) Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học;
- Năng lực giao tiếp và hợp tác;
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo;
b) Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực nhận thức hóa học;
- Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học;
- 19 -


- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học.
3) Phẩm chất:
- Yêu nước;
- Trách nhiệm;
- Trung thực;
- Chăm chỉ;
- Nhân ái.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.

Giáo viên
Học sinh
Dụng cụ: giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ.
Chuẩn bị bài ở nhà.
Hóa chất: các dd Na2SO4, BaCl2, NaOH, HCl,
Na2CO3, CH3COONa, phenolphtalein.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.
a) Mục tiêu: Tạo tâm thế trước khi bắt đầu học bài mới.
b) Nội dung: GV kiểm tra bài cũ.
c) Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi của GV.
d) Tổ chức thực hiện:
Hồn thành các phương trình phản ứng:
(1) NaCl + AgNO3 →
(2) HCl + Na2S →
(3) NaOH + HCl →
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI.
HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Hoạt động 1: Phản ứng tạo thành chất kết tủa.
a) Mục tiêu: Phản ứng tạo chất kết tủa.
b) Nội dung: Làm việc với SGK, thảo luận nhóm.
c) Sản phẩm: Điều kiện tạo chất kết tủa.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV làm thí nghiệm giữa dung dịch Na 2SO4 và
BaCl2.
Yêu cầu HS quan sát hiện tượng, viết phương
trình dưới dạng phân tử, dạng ion đầy đủ và dạng
ion thu gọn.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS quan sát thí nghiệm và viết phương trình phản
ứng.
Bước 3: Báo cáo thảo luận:
HS trình bày kết quả thí nghiệm và viết phương
trình phản ứng.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV nhận xét, chốt kiến thức.

I. ĐIỀU KIỆN XẢY RA PHẢN ỨNG TRAO
ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT
ĐIỆN LI.
1) Phản ứng tạo thành chất kết tủa:
a) Thí nghiệm: (SGK)
b) Giải thích:
Phương trình phân tử:
Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2NaCl
Chuyển tất cả các chất vừa đễ tan, vừa điện li
mạnh thành ion; các chất khí, chất kết tủa, chất
điện li yếu để nguyên dưới dạng phân tử. Phương
trình thu được gọi là phương trình ion đầy đủ.
2Na+ + SO42- + Ba2+ + 2Cl- → BaSO4 ↓ + 2Na+ + 2ClLược bỏ những ion không tham gia phản ứng, ta
được phương trình ion thu gọn.
Ba2+ + SO42- → BaSO4 ↓
Phương trình ion rút gọn cho biết bản chất của
phản ứng trong dung dịch các chất điện li.

- 20 -



Hoạt động 2: Phản ứng tạo thành chất điện li yếu - Phản ứng tạo thành nước.
a) Mục tiêu: Phản ứng tạo thành nước.
b) Nội dung: Làm việc với SGK, thảo luận nhóm.
c) Sản phẩm: Điều kiện tạo chất điện li yếu.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
2) Phản ứng tạo thành chất điện li yếu:
GV làm thí nghiệm giữa dung dịch HCl và dung a) Phản ứng tạo thành nước:
dịch NaOH.
- Thí nghiệm 1: (SGK)
Yêu cầu HS quan sát hiện tượng, viết phương - Giải thích:
trình dưới dạng phân tử, dạng ion đầy đủ và dạng Phương trình phân tử:
ion thu gọn.
NaOH + HCl → NaCl + H2O
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
Phương trình ion:
HS quan sát thí nghiệm và viết phương trình phản Na+ + OH- + H+ + Cl- → Na+ + Cl- + H2O
ứng.
Phương trình ion thu gọn:
Bước 3: Báo cáo thảo luận:
H+ + OH- → H2O
HS trình bày kết quả thí nghiệm và viết phương Bản chất của phản ứng là sự kết hợp giữa cation
trình phản ứng.
H+ và anion OH-, tạo nên chất điện li yếu là H2O.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV nhận xét, chốt kiến thức.
Hoạt động 3: Phản ứng tạo thành chất điện li yếu - Phản ứng tạo thành axit yếu.
a) Mục tiêu: Phản ứng tạo thành axit yếu.
b) Nội dung: Làm việc với SGK, thảo luận nhóm.
c) Sản phẩm: Điều kiện tạo chất điện li yếu.

d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
b) Phản ứng tạo thành axit yếu:
GV làm thí nghiệm giữa dung dịch HCl và dung - Thí nghiệm 2: (SGK)
dịch CH3COONa.
- Giải thích:
Yêu cầu HS quan sát hiện tượng, viết phương Phương trình phân tử:
trình dưới dạng phân tử, dạng ion đầy đủ và dạng HCl + CH3COONa → NaCl + CH3COOH
ion thu gọn.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
Phương trình ion:
HS quan sát thí nghiệm và viết phương trình phản H++Cl-+CH3COO-+Na+ → Na++Cl-+CH3COOH
ứng.
Phường trình ion thu gọn:
Bước 3: Báo cáo thảo luận:
CH3COO- + H+ → CH3COOH
HS trình bày kết quả thí nghiệm và viết phương
trình phản ứng.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV nhận xét, chốt kiến thức.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP.
a) Mục tiêu: Luyện tập, củng cố kiến thức đã học trong bài.
b) Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các bài tập.
d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS trả lời.
BÀI TẬP
Hồn thành các phương trình hóa học sau ở dạng phân tử, dạng ion đầy đủ và dạng ion thu gọn:
(1) CuSO4 + NaOH →
- 21 -



(2) HCl + KOH →
(3) NaF + HCl →
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG.
a) Mục tiêu: Luyện tập, vận dụng các kiến thức giải quyết các vấn đề thực tiễn.
b) Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
c) Sản phẩm: Bài làm của HS, kỹ năng tính tốn hóa học.
d) Tổ chức thực hiện:
GV tổ chức cho HS tự trao đổi thảo luận những kiến thức của bài học liên quan đến thực tiễn.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm các nội dung liên quan đến bài học. Hướng dẫn HS tự học, tự tìm hiểu về
bài cũ và bài mới, đưa ra các câu hỏi mở rộng cho HS tham khảo.

Chương 1: SỰ ĐIỆN LI
Bài 4: PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI (Tiết 2)
Môn học/Hoạt động giáo dục: Hóa học; lớp: 11
Thời gian thực hiện: 01 tiết
I. MỤC TIÊU.
1) Kiến thức:
- Hiểu được bản chất, điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li.
- Viết được phương trình ion rút gọn của phản ứng.
2) Năng lực:
a) Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học;
- Năng lực giao tiếp và hợp tác;
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo;
b) Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực nhận thức hóa học;
- Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học;
- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học.

3) Phẩm chất:
- Yêu nước;
- 22 -


- Trách nhiệm;
- Trung thực;
- Chăm chỉ;
- Nhân ái.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
Giáo viên
Học sinh
Dụng cụ: giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ.
Chuẩn bị bài ở nhà.
Hóa chất: các dd Na2SO4, BaCl2, NaOH, HCl,
Na2CO3, CH3COONa, phenolphtalein.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.
a) Mục tiêu: Tạo tâm thế trước khi bắt đầu học bài mới.
b) Nội dung: GV kiểm tra bài cũ.
c) Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi của GV.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoàn thành các phương trình hóa học sau ở dạng phân tử, dạng ion đầy đủ và dạng ion thu gọn:
(1) CuSO4 + NaOH →
(2) HCl + KOH →
(3) NaF + HCl →
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Hoạt động 1: Phản ứng tạo thành chất khí.

a) Mục tiêu: Phản ứng tạo thành chất khí.
b) Nội dung: Làm việc với SGK, thảo luận nhóm.
c) Sản phẩm: Điều kiện tạo chất khí.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
3) Phản ứng tạo thành chất khí:
GV làm thí nghiệm giữa dung dịch HCl và - Thí nghiệm: (SGK)
Na2CO3.
- Giải thích:
Yêu cầu HS quan sát hiện tượng, viết phương Phương trình phân tử:
trình dưới dạng phân tử, dạng ion đầy đủ và dạng 2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + CO2 ↑ + H2O
ion thu gọn.
Phương trình ion:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
2H++2Cl-+2Na++CO32- → 2Na++2Cl-+CO2 ↑ +H2O
HS quan sát thí nghiệm và viết phương trình phản Phương trình ion thu gọn:
ứng.
2H+ + CO32- → CO2 ↑ + H2O
Bước 3: Báo cáo thảo luận:
HS trình bày kết quả thí nghiệm và viết phương
trình phản ứng.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV nhận xét, chốt kiến thức.
Hoạt động 2: Kết luận.
a) Mục tiêu: Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li.
b) Nội dung: Làm việc với SGK, thảo luận nhóm.
c) Sản phẩm: Điều kiện tạo chất khí, chất kết tủa, chất điện li yếu.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
II. KẾT LUẬN.

GV yêu cầu HS tổng kết điều kiện xảy ra phản - Phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li
- 23 -


ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS lắng nghe câu hỏi và thảo luận.
Bước 3: Báo cáo thảo luận:
HS trình bày kết quả.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV nhận xét, chốt kiến thức.

là phản ứng giữa các ion
- Để phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các
chất điện li xảy ra khi các ion kết hợp được với
nhau tạo thành ít nhất một trong các chất sau:
+ Chất kết tủa.
+ Chất điện li yếu.
+ Chất khí.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP.
a) Mục tiêu: Luyện tập, củng cố kiến thức đã học trong bài.
b) Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các bài tập.
d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS trả lời.
BÀI TẬP
Viết các phương trình phân tử và ion rút gọn của các phản ứng (nếu có) xảy ra trong dung dịch giữa các
cặp chất sau:
a) Fe2(SO4)3 + NaOH
b) NH4Cl + AgNO3

c) NaF + HCl
d) MgCl2 + KNO3
e) FeS (r) + HCl
g) HClO + KOH
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG.
a) Mục tiêu: Luyện tập, vận dụng các kiến thức giải quyết các vấn đề thực tiễn.
b) Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
c) Sản phẩm: Bài làm của HS, kỹ năng tính tốn hóa học.
d) Tổ chức thực hiện:
GV tổ chức cho HS tự trao đổi thảo luận những kiến thức của bài học liên quan đến thực tiễn.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm các nội dung liên quan đến bài học. Hướng dẫn HS tự học, tự tìm hiểu về
bài cũ và bài mới, đưa ra các câu hỏi mở rộng cho HS tham khảo.

- 24 -


Chương 1: SỰ ĐIỆN LI
Bài 5: LUYỆN TẬP: AXIT, BAZƠ, MUỐI VÀ
PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI
Mơn học/Hoạt động giáo dục: Hóa học; lớp: 11
Thời gian thực hiện: 01 tiết
I. MỤC TIÊU.
1) Kiến thức:
- Củng cố các kiến thức về axit, bazơ và điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất
điện li.
- Rèn luyện kỹ năng viết phương trình ion rút gọn của các phản ứng.
2) Năng lực:
a) Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học;

- Năng lực giao tiếp và hợp tác;
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo;
b) Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực nhận thức hóa học;
- Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học;
- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học.
3) Phẩm chất:
- Yêu nước;
- 25 -


×