Tải bản đầy đủ (.doc) (90 trang)

Giáo Án Hoá Học Lớp 11 ( chi tiết) HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (623.16 KB, 90 trang )

Chương 5: HIĐROCACBON NO
Bài 25: ANKAN (Tiết 1)
Môn học/Hoạt động giáo dục: Hóa học; lớp: 11
Thời gian thực hiện: 01 tiết
I. MỤC TIÊU.
1) Kiến thức:
- Biết công thức cấu tạo và gọi tên một số ankan đơn giản.
- Biết tính chất hóa học đặc trưng của ankan là phản ứng thế.
- Biết được tầm quan trọng của hiđrocacbon no trong công nghiệp và trong đời sống.
2) Năng lực:
a) Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học;
- Năng lực giao tiếp và hợp tác;
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo;
b) Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực nhận thức hóa học;
- Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học;
- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học.
3) Phẩm chất:
- Yêu nước;
- Trách nhiệm;
- Trung thực;
- Chăm chỉ;
- Nhân ái.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
Giáo viên
Hệ thống tranh ảnh, video mơ phỏng.

Học sinh
Chuẩn bị bài ở nhà.


III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.
a) Mục tiêu: Tạo tâm lý hứng thú khi bắt đầu bài học mới.
b) Nội dung: GV trình chiếu tranh ảnh, video về ankan.
c) Sản phẩm: HS nắm vấn đề liên quan đến bài học.
d) Tổ chức thực hiện:
GV trình chiếu một số hình ảnh về ankan, dẫn dắt vào bài học.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Hoạt động 1: Dãy đồng đẳng của metan.
a) Mục tiêu: Biết dãy đồng đẳng của metan.
b) Nội dung: HS làm việc với SGK.
c) Sản phẩm: HS nắm chắc công thức và dãy đồng đẳng của metan.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Yêu cầu hs nhắc lại khái niệm của đồng đẳng.
- Dãy đồng đẳng của CH4 là ankan. Hãy lập
công thức các chất đồng đẳng tiếp theo?
- Rút ra CTTQ của dãy đồng đẳng ankan và cho I. ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP.
-1-


biết chỉ số n có giá trị như thế nào?
1) Dãy đồng đẳng metan:
Cho hs quan sát mơ hình phân tử C 4H10, yêu cầu - CH4, C2H6, C3H8, ...
hs cho biết loại liên kết trong phân tử ankan và - CTTQ: CnH2n+2 (n ≥ 1)
góc liên kết trong phân tử bằng bao nhiêu? Các - Đặc điểm: mạch hở, chỉ chứa các liên kết đơn.
nguyên tử C trong phân tử ankan có nằm trên 1
đường thẳng khơng?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS lắng nghe và thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
HS trình bày.
Bước 4: Kết luận nhận định:
GV nhận xét và kết luận.
Hoạt động 2: Đồng phân.
a) Mục tiêu: Hiểu cách viết đồng phân.
b) Nội dung: HS làm việc với SGK.
c) Sản phẩm: HS nắm chắc cách viết đồng phân của ankan.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
2) Đồng phân:
- Hãy viết CTCT của CH4, C2H6, C3H8.
Từ C4H10 trở đi có đồng phân mạch cacbon.
- Các chất này có 1 hay nhiều CTCT?
Ví dụ:Viết các đồng phân của C5H12.
Yêu cầu hs viết các CTCT của C4H10, C5H12.
CH3 - CH2 - CH2 - CH2 - CH3
� Nhận xét bổ sung: Các chất còn lại trong dãy
CH3 - CH - CH2 - CH3
đồng đẳng ankan có các đồng phân mạch
cacbon: khơng nhánh và phân nhánh.
CH3
Hướng dẫn HS cách viết đồng phân:
CH3
Ví dụ:Viết các đồng phân của C5H12.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
CH3 - C - CH3
HS lắng nghe và thực hiện nhiệm vụ.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
CH3
HS trình bày.
Bước 4: Kết luận nhận định:
GV nhận xét và kết luận.
Hoạt động 3: Danh pháp.
a) Mục tiêu: Biết cách gọi tên một số ankan.
b) Nội dung: HS làm việc với SGK.
c) Sản phẩm: HS nắm chắc cách gọi tên ankan.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
3) Danh pháp:
Giới thiệu bảng 5.1 sgk/111.
* Ankan không phân nhánh: Bảng 5.1
Nêu quy tắc IUPAC và lấy ví dụ phân tích cho - Ankan – 1H = nhóm ankyl (CnH2n+1-)
hs hiểu được quy tắc này.
- Tên nhóm ankyl = tên ankan - an + yl
Cho hs nhận xét về số lượng nguyên tử C liên * Ankan phân nhánh: Gọi theo danh pháp thay thế.
kết trực tiếp với mỗi nguyên tử C rồi rút ra định - Chọn mạch C chính (Dài nhất và nhiều nhánh
nghĩa bậc C.
nhất).
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- Đánh số thứ tự mạch C chính phía gần nhánh hơn
HS lắng nghe và thực hiện nhiệm vụ.
(sao cho tổng chỉ số nhánh là nhỏ nhất).
- Tên = chỉ số nhánh - tên nhánh + tên mạch chính.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
HS trình bày.
-2-



Bước 4: Kết luận nhận định:
GV nhận xét và kết luận.

CH3
CH3 - C - CH2 - CH2 - CH3 ®imetylpentan
CH3
Lưu ý: Nếu có nhiều nhánh, gọi theo thứ tự âm vần.
CH3 - CH - CH - CH2 - CH3 3-etyl-2-metylpentan
CH3 C2H5

■ Bậc C: Được tính bằng số liên kết của nó với các
ngun tử C khác.
Hoạt động 4: Tính chất vật lí.
a) Mục tiêu: Hiểu một số tính chất vật lí của ankan.
b) Nội dung: HS làm việc với SGK.
c) Sản phẩm: HS nắm chắc tính chất vật lí của ankan.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ.
Dựa vào sgk, gv yêu cầu hs thống kê được các C1 � C4: Khí ; C5 � C10: Lỏng ; C18 trở lên: Rắn.
đặc điểm sau của ankan: Trạng thái, quy luật về Ankan nhẹ hơn nước, không tan trong nước, tan
sự biến đổi nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi, trong dung mơi hữu cơ.
khối lượng riêng, tính tan.
Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi, khối lượng riêng
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
tăng theo phân tử khối.
HS lắng nghe và thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
HS trình bày.

Bước 4: Kết luận nhận định:
GV nhận xét và kết luận.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP.
a) Mục tiêu: Luyện tập, củng cố kiến thức đã học trong bài.
b) Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các bài tập.
d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS trả lời.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG.
a) Mục tiêu: Luyện tập, vận dụng các kiến thức giải quyết các vấn đề thực tiễn.
b) Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
c) Sản phẩm: Bài làm của HS, kỹ năng tính tốn hóa học.
d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS trả lời.

Chương 5: HIĐROCACBON NO
-3-


Bài 25: ANKAN (Tiết 2)
Mơn học/Hoạt động giáo dục: Hóa học; lớp: 11
Thời gian thực hiện: 01 tiết
I. MỤC TIÊU.
1) Kiến thức:
- Biết công thức cấu tạo và gọi tên một số ankan đơn giản.
- Biết tính chất hóa học đặc trưng của ankan là phản ứng thế.
- Biết được tầm quan trọng của hiđrocacbon no trong công nghiệp và trong đời sống.
2) Năng lực:
a) Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học;
- Năng lực giao tiếp và hợp tác;
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo;

b) Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực nhận thức hóa học;
- Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học;
- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học.
3) Phẩm chất:
- Yêu nước;
- Trách nhiệm;
- Trung thực;
- Chăm chỉ;
- Nhân ái.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
Giáo viên
Hệ thống tranh ảnh, video mô phỏng.

Học sinh
Chuẩn bị bài ở nhà.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.
a) Mục tiêu: Tạo tâm lý hứng thú khi bắt đầu bài học mới.
b) Nội dung: GV kiểm tra bài cũ.
c) Sản phẩm: HS nắm vấn đề liên quan đến bài học.
d) Tổ chức thực hiện:
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Hoạt động 1: Phản ứng thế bởi halogen.
a) Mục tiêu: Biết phản ứng thế halogen của ankan.
b) Nội dung: HS làm việc với SGK, làm việc nhóm.
c) Sản phẩm: HS nắm chắc kiến thức.

d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
III. TÍNH CHẤT HĨA HỌC.
u cầu hs đọc sgk và đưa ra nhận xét chung về 1) Phản ứng thế bởi halogen:
đặc điểm cấu tạo và tính chất hóa học của Ví dụ 1: Cho CH4 phản ứng với Cl2:
as
ankan.
CH4 + Cl2 ��
� CH3Cl + HCl
Vì liên kết σ bền, do đó ankan khá trơ về mặt
clometan (metyl clorua)
as
hóa học, ankan khơng phản ứng với axit, kiềm, CH3Cl + Cl2 ��
� CH2Cl2 + HCl
dd KMnO4 nhưng có khả năng tham gia vào
điclometan (metylen clorua)
-4-


phản ứng thế, phản ứng tách, phản ứng oxi hóa.
- Lưu ý cho hs phản ứng đặc trưng của ankan
là phản ứng thế.
Yêu cầu hs nhắc lại khái niệm phản ứng thế và
nêu qui tắc thế thay thế lần lượt từng nguyên tử
H trong phản ứng thế của CH4 với Cl2.
- Lưu ý tỉ lệ mol CH4 và Cl2 mà sản phẩm sinh
ra khác nhau.
Yêu cầu hs xác định bậc của các nguyên tử C
trong ptử CH3–CH2–CH3 và viết pthh.
- Rút ra nhận xét: Hướng thế chính.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS lắng nghe và thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
HS trình bày.
Bước 4: Kết luận nhận định:
GV nhận xét và kết luận.
Hoạt động 2: Phản ứng đề-hiđro hóa ankan.
a) Mục tiêu: Biết phản ứng đề-hiđro hóa ankan.
b) Nội dung: HS làm việc với SGK.
c) Sản phẩm: HS nắm chắc kiến thức.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Viết phương trình phản ứng tách hiđro.
Yêu cầu HS nhận xét.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS lắng nghe và thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
HS trình bày.
Bước 4: Kết luận nhận định:
GV nhận xét và kết luận.
Hoạt động 3: Phản ứng cracking.
a) Mục tiêu: Biết phản ứng cracking ankan.
b) Nội dung: HS làm việc với SGK.
c) Sản phẩm: HS nắm chắc kiến thức.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Viết phương trình phản ứng cracking.
Yêu cầu HS nhận xét.
� Dưới tác dụng của to, xt các ankan không
những bị tách H2 mà còn bị bẽ gãy các liên kết

C–C tạo ra các phân tử nhỏ hơn.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS lắng nghe và thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
HS trình bày.
Bước 4: Kết luận nhận định:
GV nhận xét và kết luận.
Hoạt động 4: Phản ứng oxi hóa hồn toàn.

as
CH2Cl2 + Cl2 ��
� CHCl3 + HCl
triclometan (clorofom)
as
CHCl3 + Cl2 ��
� CCl4 + HCl
tetraclometan (cacbon tetraclorua)
Ví dụ 2:

CH3 - CH - CH3

CH3 - CH2 - CH3 + Cl2

a/s
-HCl

Cl
2-clopropan: 57%
CH3 - CH2 - CH2
Cl

1-clopropan: 43%

■ Nhận xét: Nguyên tử H liên kết với nguyên tử C
bậc cao dễ bị thế hơn nguyên tử H liên kết với C bậc
thấp hơn.

2) Phản ứng tách:
a) Đề-hiđro hóa (tách H2):
xt, to
Ví dụ: CH3–CH3 ���
� CH2=CH2 + H2
xt, to
CH3–CH2–CH3 ���
� CH3–CH2=CH2 + H2
o
xt, t
TQ: CnH2n+2 ���
� CnH2n + H2

b) Phản ứng cracking:
to
CH3–CH2–CH3 ��
� CH4 + CH2=CH2
to
CH3–CH2–CH2–CH3 ��
� CH4 + CH2=CH–CH3
o
t
CH3–CH2–CH2–CH3 ��
� CH3-CH3 + CH2=CH2

cracking
TQ: CnH2n+2 ���� CmH2m+2 + CxH2x
Với: n = m + x, m ≥ 1, x ≥ 2, n ≥ 3.

-5-


a) Mục tiêu: Biết phản ứng oxi hóa hồn tồn ankan.
b) Nội dung: HS làm việc với SGK, làm việc nhóm.
c) Sản phẩm: HS nắm chắc kiến thức.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
3) Phản ứng oxi hóa hồn tồn (phản ứng cháy):
u cầu hs viết phương trình phản ứng cháy
3n  1
 nCO2 + (n+1)H2O
tổng quát của ankan, nhận xét mối liên hệ giữa CnH2n+2 + 2 O2
số mol ankan, CO2 và H2O?
Một số kết quả:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
● nH 2O  nCO2
HS lắng nghe và thực hiện nhiệm vụ.
nH 2O
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
�2
● 1
HS trình bày.
nCO2
Bước 4: Kết luận nhận định:
● nankan  nH 2O  nCO2

GV nhận xét và kết luận.
Hoạt động 5: Điều chế và ứng dụng.
a) Mục tiêu: Biết cách điều chế và một số ứng dụng của ankan.
b) Nội dung: HS làm việc với SGK, làm việc nhóm.
c) Sản phẩm: HS nắm chắc kiến thức.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
IV. ĐIỀU CHẾ.
Viết phương trình điều chế CH4 bằng cách nung 1) Trong phịng thí nghiệm:
nóng CH3COONa với CaO, NaOH; giới thiệu Đun nóng natri axetat khan với hỗn hợp vôi tôi xút:
CaO, to
phương pháp khai thác ankan trong công nghiệp CH3COONa + NaOH ���
� CH4 + Na2CO3
Cho hs nghiên cứu sgk, rút ra những ứng dụng 2) Trong công nghiệp: (tự đọc trong SGK)
cơ bản của ankan.
V. ỨNG DỤNG: (tự đọc trong SGK)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS lắng nghe và thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
HS trình bày.
Bước 4: Kết luận nhận định:
GV nhận xét và kết luận.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP.
a) Mục tiêu: Luyện tập, củng cố kiến thức đã học trong bài.
b) Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các bài tập.
d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS trả lời.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG.
a) Mục tiêu: Luyện tập, vận dụng các kiến thức giải quyết các vấn đề thực tiễn.
b) Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.

c) Sản phẩm: Bài làm của HS, kỹ năng tính tốn hóa học.
d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS trả lời.

Chương 5: HIĐROCACBON NO
Bài 27: LUYỆN TẬP
ANKAN VÀ XYCLOANKAN
-6-


Mơn học/Hoạt động giáo dục: Hóa học; lớp: 11
Thời gian thực hiện: 01 tiết
I. MỤC TIÊU.
1) Kiến thức:
- Củng cố kỹ năng viết công thức cấu tạo và gọi tên các ankan.
- Rèn luyện kỹ năng lập công thức phân tử của chất hữu cơ, viết phương trình hóa học có chú ý vận
dụng quy luật thế vào phân tử ankan.
2) Năng lực:
a) Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học;
- Năng lực giao tiếp và hợp tác;
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo;
b) Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực nhận thức hóa học;
- Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học;
- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học.
3) Phẩm chất:
- Yêu nước;
- Trách nhiệm;
- Trung thực;
- Chăm chỉ;

- Nhân ái.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
Giáo viên
Hệ thống câu hỏi và bài tập.

Học sinh
Chuẩn bị bài ở nhà.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.
a) Mục tiêu: Tạo tâm lý hứng thú khi bắt đầu bài học mới.
b) Nội dung: GV kiểm tra bài cũ.
c) Sản phẩm: HS nắm chắc kiên thức.
d) Tổ chức thực hiện:
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Hoạt động 1: Kiến thức cần nắm vững.
a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức về ankan.
b) Nội dung: HS làm việc với SGK.
c) Sản phẩm: HS nắm chắc những nội dung kiến thức về ankan.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
I. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG.
GV vấn đáp các nội dung kiến thức liên quan.
(theo nội dung SGK)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS lắng nghe câu hỏi, tìm hiểu trong SGK.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
HS trình bày nội dung.

Bước 4: Kết luận nhận định:
GV nhận xét và kết luận.
-7-


Hoạt động 2: Bài tập.
a) Mục tiêu: Rèn kỹ năng viết phương trình hóa học, viết cơng thức cấu tạo và lập công thức chất.
b) Nội dung: HS làm việc với SGK.
c) Sản phẩm: HS nắm chắc kỹ năng hóa học.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
II. BÀI TẬP.
GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS chuẩn bị các bài tập.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
HS trình bày.
Bước 4: Kết luận nhận định:
GV nhận xét và kết luận.
BÀI TẬP
Bài 1/123: Viết CTCT của các ankan sau: pentan, 2-metylbutan, isobutan. Các chất trên cịn có tên gọi
nào khác khơng?
Bài 2/123: Ankan Y mạch khơng nhánh có cơng thức đơn giản nhất là C2H5.
a) Tìm CTPT, viết CTCT và gọi tên Y.
b) Viết PTHH phản ứng của Y với clo khi chiếu sáng, chỉ rõ sản phẩm chính của phản ứng.
Bài 3/123: Đốt cháy hồn tồn 3,36 lít hỗn hợp khí A gồm metan và etan thu được 4,48 lít khí
cacbonic. Các thể tích khí được đo ở đktc. Tính thành phần phần trăm về thể tích của mỗi khí trong hỗn
hợp A.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP.
a) Mục tiêu: Luyện tập, củng cố kiến thức đã học trong bài.

b) Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các bài tập.
d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS trả lời.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG.
a) Mục tiêu: Luyện tập, vận dụng các kiến thức giải quyết các vấn đề thực tiễn.
b) Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
c) Sản phẩm: Bài làm của HS, kỹ năng tính tốn hóa học.
d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS trả lời.

Chương 5: HIĐROCACBON NO
Bài 28: THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH NGUYÊN TỐ
ĐIỀU CHẾ VÀ TÍNH CHẤT CỦA METAN
-8-


Mơn học/Hoạt động giáo dục: Hóa học; lớp: 11
Thời gian thực hiện: 01 tiết
I. MỤC TIÊU.
1) Kiến thức:
- Biêt tiến hành thí nghiệm xác định định tính cacbon và hiđro.
- Biết tiến hành thí nghiệm điều chế và thử tính chất của metan.
2) Năng lực:
a) Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học;
- Năng lực giao tiếp và hợp tác;
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo;
b) Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực nhận thức hóa học;
- Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học;

- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học.
3) Phẩm chất:
- Yêu nước;
- Trách nhiệm;
- Trung thực;
- Chăm chỉ;
- Nhân ái.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
Giáo viên
Học sinh
Hóa chất: Saccarozơ, CuO, CuSO4 khan, nước vôi Chuẩn bị bài ở nhà.
trong.
Dụng cụ: Ống nghiệm, giá sắt, đèn cồn, nút cao
su, ống dẫn khí, diêm, bơng hút nước.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.
a) Mục tiêu: Tạo tâm lý hứng thú khi bắt đầu học bài mới.
b) Nội dung: GV kiểm tra bài cũ.
c) Sản phẩm: HS hoạt động cá nhân.
d) Tổ chức thực hiện:
GV vấn đáp những nội dung kiến thức liên quan.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Hoạt động 1: Nhắc lại nội quy phịng thí nghiệm.
a) Mục tiêu: Hiểu nội quy phịng thí nghiệm.
b) Nội dung: GV u cầu HS nhắc lại nội quy phịng thí nghiệm.
c) Sản phẩm: Nội quy phịng thí nghiệm.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

u cầu HS nhắc lại nội quy phịng thí nghiệm.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS lắng nghe câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
-9-


HS trình bày nội quy.
Bước 4: Kết luận nhận định:
GV nhận xét và kết luận.
Hoạt động 2: Xác định định tính cacbon và hiđro.
a) Mục tiêu: Biết cách tiến hành thí nghiệm.
b) Nội dung: HS làm việc với SGK.
c) Sản phẩm: Các thao tác thí nghiệm.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- Lấy 0,2 gam saccarozơ trộn với 1-2 gam CuO,
Yêu cầu HS thực hiện thí nghiệm theo SGK.
cho vào ống nghiệm khô + 1 gam CuO phủ kín lên
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
mặt
HS tìm hiểu SGK và thực hiện thí nghiệm.
- Lắp dụng cụ như hình vẽ:
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
HS trình bày kết quả thí nghiệm.
Hỗ
n hợp
Bước 4: Kết luận nhận định:
0,2g C12H22O11


ng tẩ
m bộ
t
GV nhận xét và kết luận.
và1-2 g CuO
CuSO
khan
4
* Lưu ý:
- Để nhận biết được H2O, cần làm với ống nghiệm
sạch, khơ.
- Sau khi làm xong thí nghiệm phải rút ống
nghiệm chứa dung dịch Ca(OH) 2 ra trước sau đó
Ban đầ
u là
mới tắt đèn cồn.
nướ
c vô
i
trong

c định định tính C, H trong saccarozô

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP.
a) Mục tiêu: Luyện tập, củng cố kiến thức đã học trong bài.
b) Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các bài tập.
d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS trả lời.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG.
a) Mục tiêu: Luyện tập, vận dụng các kiến thức giải quyết các vấn đề thực tiễn.

b) Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
c) Sản phẩm: Bài làm của HS, kỹ năng tính tốn hóa học.
d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS trả lời.

Chương 6: HIĐROCACBON KHƠNG NO
Bài 29: ANKEN (Tiết 1)
Mơn học/Hoạt động giáo dục: Hóa học; lớp: 11
Thời gian thực hiện: 01 tiết

- 10 -


I. MỤC TIÊU.
1) Kiến thức:
- Biết cấu tạo phân tử, cách gọi tên và tính chất của anken.
- Biết cách phân biệt anken với ankan bằng phương pháp hóa học.
2) Năng lực:
a) Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học;
- Năng lực giao tiếp và hợp tác;
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo;
b) Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực nhận thức hóa học;
- Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học;
- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học.
3) Phẩm chất:
- Yêu nước;
- Trách nhiệm;
- Trung thực;
- Chăm chỉ;

- Nhân ái.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
Giáo viên
Mơ hình phân tử etilen.

Học sinh
Chuẩn bị bài ở nhà.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.
a) Mục tiêu: Tạo tâm lý hứng thú khi bắt đầu bài học mới.
b) Nội dung: HS xem giới thiệu một số hình ảnh và ứng dụng của anken.
c) Sản phẩm: HS quan sát, theo dõi, nắm chắc vấn đề liên quan.
d) Tổ chức thực hiện: GV trình chiếu hình ảnh và ứng dụng của anken.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Hoạt động 1: Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp.
a) Mục tiêu: Biết dãy đồng đẳng của anken.
b) Nội dung: HS làm việc với SGK, thảo luận nhóm.
c) Sản phẩm: HS nắm chắc kiến thức về dãy đồng đẳng anken.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
I. ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP.
Giới thiệu chất đơn giản nhất của dãy anken là 1) Dãy đồng đẳng etilen: (anken)
CH2 = CH2 (cho HS xem mơ hình). Từ cơng thức - C2H4, C3H6, C4H8, ...
và khái niệm đồng đẳng HS đã biết, yêu cầu HS: - CTTQ: CnH2n (n ≥ 2)
� Anken: Hiđrocacbon không no, mạch hở, có 1
- Viết tiếp dãy đồng đẳng của C2H4.
- Viết CTTQ của anken.

liên kết đôi trong phân tử.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS quan sát, lắng nghe và thực hiện.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
HS trình bày kết quả.
Bước 4: Kết luận nhận định:
GV nhận xét, kết luận.
- 11 -


Hoạt động 2: Đồng phân.
a) Mục tiêu: Biết các dạng đồng phân của anken.
b) Nội dung: HS làm việc với SGK, thảo luận nhóm.
c) Sản phẩm: HS nắm chắc kiến thức về cách viết đồng phân của anken.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
2) Đồng phân:
Trên cơ sở những khái niệm đồng phân hs đã Từ C4H10 trở đi có đồng phân mạch C và vị trí liên
biết, yêu cầu HS khái quát về các loại đồng phân kết đơi.
có thể có của anken.
Ví dụ: Viết các đồng phân của C4H8.
Viết CTCT các đồng phân của C4H8.
- Đồng phân mạch C và vị trí liên kết đơi:
Giới thiệu: Trái với ankan phân tử có thể xoay CH2 = CH - CH2 - CH3 but-1-en
chung quanh trục C–C, trong anken ko có CH = C - CH
2-metylpropen
2
3
chuyển động quay đó nên với 2 CTCT: cis, trans
(dùng mơ hình sau: lấy ví dụ)

CH3
d
a
a
d
CH3 - CH = CH - CH3 but-2-en
C=C
- Đồng phân hình học:
CH3
H
H
H
e
e
b
b
*Cis-: 2 nhóm giống nhau hoặc tương tự nhau ở
C=C
C=C
cùng phía mặt phẳng liên kết đơi C=C.
H
CH3 CH3
CH3
*Trans-: … khác phía …
cis
- Viết CTCT của but-2-en dưới dạng cis và dạng
trans
trans.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS quan sát, lắng nghe và thực hiện.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
HS trình bày kết quả.
Bước 4: Kết luận nhận định:
GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động 3: Danh pháp.
a) Mục tiêu: Biết cách gọi tên và gọi tên được một số anken.
b) Nội dung: HS làm việc với SGK, thảo luận nhóm.
c) Sản phẩm: HS nắm chắc kiến thức về cách gọi tên của anken.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
3) Danh pháp:
Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và nêu quy tắc gọi a) Tên thông thường: Từ tên ankan thay đuôi an
tên, phân biệt 2 cách gọi tên: theo tên thông thành đuôi ilen
thường và tên hệ thống.
Ví dụ:
Yêu cầu HS gọi tên các anken ở phần 2.
CH2=CH-CH3 propilen
GV lưu ý: Cách đánh số thứ tự mạch chính (từ CH2=CH2 etilen
phía gần đầu nối đơi hơn sau đó mới xét tới b) Tên thay thế: Tên ankan – an + en
nhánh).
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
Số chỉ nhánh – tên nhánh – tên mạch C chính –
HS quan sát, lắng nghe và thực hiện.
số chỉ liên kết đơi – en
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
Ví dụ:
HS trình bày kết quả.
2-metylprop-1-en
CH2 = C - CH3
Bước 4: Kết luận nhận định:

CH3
GV nhận xét, kết luận.
a  b

d  e

- 12 -


CH2 = CH - CH - CH2 - CH3

3-metylpent-1-en

CH3
Hoạt động 4: Tính chất vật lí.
a) Mục tiêu: Biết tính chất vật lí của anken.
b) Nội dung: HS làm việc với SGK, thảo luận nhóm.
c) Sản phẩm: HS nắm chắc kiến thức về cách gọi tên của anken.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ.
Hướng dẫn HS nghiên cứu SGK và trả lời các (theo SGK)
câu hỏi liên quan đến t/c vật lí: trạng thái, quy
luật biến đổi về tnc, ts, khối lượng riêng, tính tan.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS quan sát, lắng nghe và thực hiện.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
HS trình bày kết quả.
Bước 4: Kết luận nhận định:
GV nhận xét, kết luận.

Hoạt động 5: Điều chế.
a) Mục tiêu: Biết cách điều chế anken.
b) Nội dung: HS làm việc với SGK, thảo luận nhóm.
c) Sản phẩm: HS nắm chắc kiến thức về cách điều chế của anken.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
IV. ĐIỀU CHẾ.
Hướng dẫn HS nghiên cứu SGK và nêu cách 1) Trong phịng thí nghiệm:
H 2SO 4 , 170o C
điều chế anken.
CH3CH2OH �����
� CH2 = CH2 + H2O
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
2) Trong công nghiệp: Tách hiđro
HS quan sát, lắng nghe và thực hiện.
t o , xt
CnH2n+2 ���
� CnH2n + H2
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
HS trình bày kết quả.
Bước 4: Kết luận nhận định:
GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động 6: Ứng dụng.
a) Mục tiêu: Biết ứng dụng của anken.
b) Nội dung: HS làm việc với SGK, thảo luận nhóm.
c) Sản phẩm: HS nắm chắc kiến thức về ứng dụng của anken.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
V. ỨNG DỤNG.
Hướng dẫn HS nghiên cứu SGK.

(HS tự đọc)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS quan sát, lắng nghe và thực hiện.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
HS trình bày kết quả.
Bước 4: Kết luận nhận định:
GV nhận xét, kết luận.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP.
a) Mục tiêu: Luyện tập, củng cố kiến thức đã học trong bài.
- 13 -


b) Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các bài tập.
d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS trả lời.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG.
a) Mục tiêu: Luyện tập, vận dụng các kiến thức giải quyết các vấn đề thực tiễn.
b) Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
c) Sản phẩm: Bài làm của HS, kỹ năng tính tốn hóa học.
d) Tổ chức thực hiện: GV u cầu HS trả lời.

Chương 6: HIĐROCACBON KHÔNG NO
Bài 29: ANKEN (Tiết 2)
Mơn học/Hoạt động giáo dục: Hóa học; lớp: 11
Thời gian thực hiện: 01 tiết
I. MỤC TIÊU.
1) Kiến thức:
- 14 -



- Biết cấu tạo phân tử, cách gọi tên và tính chất của anken.
- Biết cách phân biệt anken với ankan bằng phương pháp hóa học.
2) Năng lực:
a) Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học;
- Năng lực giao tiếp và hợp tác;
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo;
b) Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực nhận thức hóa học;
- Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học;
- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học.
3) Phẩm chất:
- Yêu nước;
- Trách nhiệm;
- Trung thực;
- Chăm chỉ;
- Nhân ái.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
Giáo viên
Mơ hình phân tử etilen.

Học sinh
Chuẩn bị bài ở nhà.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.
a) Mục tiêu: Tạo tâm lý hứng thú khi bắt đầu bài học mới.
b) Nội dung: GV kiểm tra bài cũ.
c) Sản phẩm: HS nắm chắc kiến thức.
d) Tổ chức thực hiện:

GV kiểm tra bài cũ: Nêu công thức anken và đặc điểm cấu tạo của anken.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Hoạt động 1: Phản ứng cộng hiđro.
a) Mục tiêu: Biết phản ứng cộng hiđro của anken.
b) Nội dung: HS làm việc với SGK, thảo luận nhóm.
c) Sản phẩm: HS nắm chắc kiến thức.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
III. TÍNH CHẤT HĨA HỌC.
GV phân tích: Liên kết đơi C=C là trung tâm 1) Phản ứng cộng:
phản ứng.
a) Phản ứng cộng hiđro (phản ứng hiđro hóa):
Ni, t o
Hướng dẫn HS viết phương trình hóa học.
CH2=CH2 + H2 ���
� CH3–CH3
o
Ni, t
TQ: CnH2n + H2 ���
� CnH2n+2.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS quan sát, lắng nghe và thực hiện.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
HS trình bày kết quả.
Bước 4: Kết luận nhận định:
GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động 2: Phản ứng cộng halogen.
a) Mục tiêu: Biết phản ứng cộng halogen của anken.

- 15 -


b) Nội dung: HS làm việc với SGK, thảo luận nhóm.
c) Sản phẩm: HS nắm chắc kiến thức.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
b) Phản ứng cộng halogen (phản ứng halogen
Hướng dẫn HS nghiên cứu hình 7.3 trong SGK, hóa):
yêu cầu viết PTHH.
CH2=CH2 + Cl2 � ClCH2–CH2Cl
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
TQ: CnH2n + X2 � CnH2nX 2
HS quan sát, lắng nghe và thực hiện.
Lưu ý: anken làm mất màu dd nước brom (trong
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
CCl4): phản ứng nhận biết liên kết đơi.
HS trình bày kết quả.
Bước 4: Kết luận nhận định:
GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động 3: Phản ứng cộng HX.
a) Mục tiêu: Biết phản ứng cộng HX của anken.
b) Nội dung: HS làm việc với SGK, thảo luận nhóm.
c) Sản phẩm: HS nắm chắc kiến thức.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
c) Phản ứng cộng HX (X là OH, Cl, Br, ...):
GV gợi ý để HS viết phương trình phản ứng của CH2=CH2 + H–OH � CH3–CH2–OH
anken với nước, với HX (HCl, HBr, HI), với các CH2=CH2 + H–Br � CH3–CH2–OH
axit mạnh.

CH2=CH–CH3 + H–Br � CH3–CHBr–CH3
GV nêu sản phẩm chính, phụ.
(sp chính)
� Qui tắc Mac-cơp-nhi-cơp.
CH2Br–CH2–CH3
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
(sp phụ)
HS quan sát, lắng nghe và thực hiện.
Chú ý: Qui tắc Mac-cô-nhi-côp: Khi cộng một tác
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
nhân bất đối xứng vào một anken bất đối xứng thì
HS trình bày kết quả.
phần điện tích dương của tác nhân ưu tiên tấn
Bước 4: Kết luận nhận định:
công vào C mang liên kết đơi có nhiều H hơn (bậc
GV nhận xét, kết luận.
thấp hơn), còn nguyên tử hay nhóm ngun tử
mang điện tích âm cộng vào ngun tử cacbon bậc
cao hơn.
Hoạt động 4: Phản ứng trùng hợp.
a) Mục tiêu: Biết phản ứng trùng hợp của anken.
b) Nội dung: HS làm việc với SGK, thảo luận nhóm.
c) Sản phẩm: HS nắm chắc kiến thức.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
2) Phản ứng trùng hợp:
Viết ptpư trùng hợp etilen.
to, p, xt
nCH2 = CH2
CH2 - CH2 n

Hướng dẫn HS rút ra các khái niệm phản ứng
etilen
polietilen
trùng hợp, polime, monome, hệ số trùng hợp
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS quan sát, lắng nghe và thực hiện.
to, p, xt
nCH
=
CH
CH
CH2 - CH
2
3
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
n
HS trình bày kết quả.
CH3
Bước 4: Kết luận nhận định:
propilen
polipropilen
GV nhận xét, kết luận.
Phản ứng trùng hợp (thuộc loại phản ứng polime
hóa) là q trình kết hợp liên tiếp nhiều phân tử
nhỏ giống nhau hoặc tương tự nhau tạo thành
- 16 -


những phân tử rất lớn (gọi là polime).
Hoạt động 5: Phản ứng oxi hóa.

a) Mục tiêu: Biết phản ứng oxi hóa anken.
b) Nội dung: HS làm việc với SGK, thảo luận nhóm.
c) Sản phẩm: HS nắm chắc kiến thức.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
3) Phản ứng oxi hóa:
Làm thí nghiệm đốt cháy etilen và làm mất màu a) Phản ứng cháy:
dung dịch thuốc tím.
3n
CnH2n +
O2 ��
� nCO2 + nH2O
HS nhận xét hiện tượng
2
� nêu ý nghĩa của phản ứng.
Nhận xét: nCO2 : nH2O= 1:1
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
b) Phản ứng với dd KMnO4:
HS quan sát, lắng nghe và thực hiện.
3CH2=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O � 3HOCH2–
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
CH2OH + 2MnO2 + 2KOH
HS trình bày kết quả.
Lưu ý: anken làm mất màu dd KMnO4 (l): Phản
Bước 4: Kết luận nhận định:
ứng nhận biết liên kết đôi.
GV nhận xét, kết luận.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP.
a) Mục tiêu: Luyện tập, củng cố kiến thức đã học trong bài.
b) Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các bài tập.
d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS trả lời.
Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra khi:
a) propilen tác dụng với hiđro, đun nóng (xúc tác Ni).
b) but-2-en tác dụng với hiđro clorua.
c) metylpropen tác dụng với nước có xúc tác axit.
d) trùng hợp but-1-en.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG.
a) Mục tiêu: Luyện tập, vận dụng các kiến thức giải quyết các vấn đề thực tiễn.
b) Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
c) Sản phẩm: Bài làm của HS, kỹ năng tính tốn hóa học.
d) Tổ chức thực hiện: GV u cầu HS trả lời.

Chương 6: HIĐROCACBON KHƠNG NO
Bài 30: ANKAĐIEN
Mơn học/Hoạt động giáo dục: Hóa học; lớp: 11
Thời gian thực hiện: 01 tiết
I. MỤC TIÊU.
1) Kiến thức:
- Biết khái niệm ankađien.
- Biết tính chất của buta-1,3-đien và isopren.
- 17 -


2) Năng lực:
a) Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học;
- Năng lực giao tiếp và hợp tác;
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo;
b) Năng lực chuyên biệt:

- Năng lực nhận thức hóa học;
- Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học;
- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học.
3) Phẩm chất:
- Yêu nước;
- Trách nhiệm;
- Trung thực;
- Chăm chỉ;
- Nhân ái.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
Giáo viên
Mơ hình phân tử buta-1,3-đien.

Học sinh
Chuẩn bị bài ở nhà.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú khi bắt đầu bài học mới.
b) Nội dung: GV kiểm tra bài cũ.
c) Sản phẩm: HS nắm chắc kiến thức.
d) Tổ chức thực hiện:
GV yêu cầu HS trình bày: Tính chất hóa học của anken? Cho ví dụ?
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Hoạt động 1: Định nghĩa.
a) Mục tiêu: Biết định nghĩa về ankađien.
b) Nội dung: HS làm việc với SGK, thảo luận nhóm.
c) Sản phẩm: HS nắm chắc kiến thức.

d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
I. ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI.
Lấy ví dụ một số ankađen (SGK/tr.133) sau đó 1) Định nghĩa:
hướng dẫn HS tìm hiểu định nghĩa.
- Ankađien là hiđrocacbon mạch hở có hai nối đơi
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
C=C trong phân tử.
HS lắng nghe và thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Công thức phân tử chung của các ankađien là
HS trình bày kết quả.
CnH2n - 2 (n ≥ 3).
Bước 4: Kết luận nhận định:
GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động 2: Phân loại.
a) Mục tiêu: Biết phân loại ankađien.
b) Nội dung: HS làm việc với SGK, thảo luận nhóm.
c) Sản phẩm: HS nắm chắc kiến thức về các loại ankađien.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
2) Phân loại:
- 18 -


u cầu HS tìm hiểu theo SGK.
Dựa vào vị trí tương đối của hai liên kết đôi, chia
GV lưu ý: Trong các loại ankađien thì ankađien ankađien thành 3 loại:
liên hợp có nhiều ứng dụng trong kỹ thuật, như - Hai liên kết đơn liền nhau.
buta-1,3-đien (đivinyl) và isopren. Ta nghiên cứu CH2=C=CH–CH2–CH3

loại này.
- Hai liên kết đôi cách nhau một liên kết đơn
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
(ankađien liên hợp hay đien liên hợp).
HS lắng nghe và thực hiện nhiệm vụ.
CH2=CH–CH=CH2
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Hai liên kết đơi cách nhau từ hai liên kết đơn trở
HS trình bày kết quả.
lên.
Bước 4: Kết luận nhận định:
CH2=CH–CH2–CH=CH2
GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động 3: Phản ứng cộng hiđro.
a) Mục tiêu: Hiểu phản ứng cộng hiđro của ankađien.
b) Nội dung: HS làm việc với SGK, thảo luận nhóm.
c) Sản phẩm: HS nắm chắc kiến thức về phản ứng cộng.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
II. TÍNH CHẤT HĨA HỌC.
So sánh về cấu tạo của anken và ankađien, từ đó 1) Phản ứng cộng:
nhận xét khả năng phản ứng.
a) Cộng hiđro:
Ni, to
GV nêu vấn đề: Tùy theo điều kiện về tỉ lệ mol, về CH2=CH–CH=CH2 + 2H2 ���

nhiệt độ, phản ứng cộng có thể xảy ra:
CH3–CH2–CH2–CH3
- Tỉ lệ 1:1: cộng kiểu 1,2 hoặc 1,4.
- Tỉ lệ 1:2: cộng đồng thời vào hai liên kết đôi.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS lắng nghe và thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
HS trình bày kết quả.
Bước 4: Kết luận nhận định:
GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động 3: Phản ứng cộng brom.
a) Mục tiêu: Hiểu phản ứng cộng brom của ankađien.
b) Nội dung: HS làm việc với SGK, thảo luận nhóm.
c) Sản phẩm: HS nắm chắc kiến thức về phản ứng cộng.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
b) Cộng brom:
Yêu cầu HS viết PTHH.
- Tỉ lệ mol 1:2: Cộng vào 2 nối đôi.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
CH2=CH–CH=CH2 + 2Br2 �
HS lắng nghe và thực hiện nhiệm vụ.
CH2Br –CHBr–CHBr–CH2Br
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Tỉ lệ mol 1:1:
HS trình bày kết quả.
Cộng 1,2 (-800C) tạo sản phẩm chính là
80o C
Bước 4: Kết luận nhận định:
CH2=CH–CH=CH2 + Br2 ���

GV nhận xét, kết luận.
CH2=CH–CHBr–CH2Br
Cộng 1,4 (400C) tạo sản phẩm chính là

40o C
CH2=CH–CH=CH2 + Br2 ���

CH2Br–CH=CH–CH2Br
Hoạt động 4: Phản ứng cộng hiđro halogenua.
a) Mục tiêu: Hiểu phản ứng cộng hiđro halogenua của ankađien.
b) Nội dung: HS làm việc với SGK, thảo luận nhóm.
c) Sản phẩm: HS nắm chắc kiến thức về phản ứng cộng.
- 19 -


d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Yêu cầu HS viết PTHH.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS lắng nghe và thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
HS trình bày kết quả.
Bước 4: Kết luận nhận định:
GV nhận xét, kết luận.

c) Cộng hiđro halogenua:
- Tỉ lệ 1:1
Cộng 1,2 (-800C) tạo SPC là:
80o C
CH2=CH–CH=CH2 + HBr ���

CH2=CH–CHBr–CH3
Cộng 1,4 (400C) tạo SPC là:
40o C

CH2=CH–CH=CH2 + HBr ���

CH3–CH=CH–CH2Br

Hoạt động 5: Phản ứng trùng hợp.
a) Mục tiêu: Hiểu trùng hợp của ankađien.
b) Nội dung: HS làm việc với SGK, thảo luận nhóm.
c) Sản phẩm: HS nắm chắc kiến thức về phản ứng trùng hợp.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
2) Phản ứng trùng hợp:
Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm phản ứng trùng Quan trọng là trùng hợp buta-1,3-đien, với điều
hợp, điều kiện để có phản ứng trùng hợp.
kiện xt Na, t0, p thích hợp tạo ra cao su buna
Hướng dẫn HS viết PTHH của phản ứng trùng (polibutađien).
hợp: 1,4 (sp bền).
Yêu cầu HS viết PTHH.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS lắng nghe và thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
HS trình bày kết quả.
Bước 4: Kết luận nhận định:
GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động 6: Phản ứng oxi hóa.
a) Mục tiêu: Hiểu phản ứng oxi hóa của ankađien.
b) Nội dung: HS làm việc với SGK, thảo luận nhóm.
c) Sản phẩm: HS nắm chắc kiến thức về phản ứng oxi hóa.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
3) Phản ứng oxi hóa:

Yêu cầu HS tự viết PTHH của phản ứng cháy.
a) Oxi hóa hồn tồn:
GV thơng tin: buta-1,3-đien và isopren cũng làm 2C4H6 + 11O2 ��
� 8CO2 + 6H2O
mất màu dd brom và thuốc tím tương tự anken
(khơng viết PTHH).
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
b) Oxi hóa khơng hồn tồn:
HS lắng nghe và thực hiện nhiệm vụ.
Buta-1,3-đien và isopren cũng làm mất màu dd
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
brom và thuốc tím tương tự anken.
HS trình bày kết quả.
Bước 4: Kết luận nhận định:
GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động 7: Điều chế và ứng dụng
a) Mục tiêu: Biết cách điều chế và một số ứng dụng của ankađien.
b) Nội dung: HS làm việc với SGK, thảo luận nhóm.
c) Sản phẩm: HS nắm chắc kiến thức.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
III. ĐIỀU CHẾ.
Cho HS xem SGK trang 135 và viết PTHH điều Điều chế buta-1,3-đien:
- 20 -


chế
- Từ butan hoặc buten bằng cách đề-hiđro hóa.
to , xt
Cho HS nghiên cứu SGK rút ra một số ứng dụng CH3–CH2–CH2–CH3 ���


quan trọng của ankađien.
CH2=CH–CH=CH2 + 2H2
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
Điều chế isopren bằng cách tách hiđro isopentan
HS lắng nghe và thực hiện nhiệm vụ.
(lấy từ dầu mỏ).
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
to , xt
(CH3)2CH-CH2-CH3 ���

HS trình bày kết quả.
CH
=C(CH
2
3)-CH=CH2 + 2H2
Bước 4: Kết luận nhận định:
IV. ỨNG DỤNG.
GV nhận xét, kết luận.
Sản phẩm trùng hợp của buta-1,3-đen hoặc từ
isopren điều chế được polibutađien hoặc poli
isopren có tính đàn hồi cao dùng để sản xuất cao
su (cao su buna, cao su isopren…).
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP.
a) Mục tiêu: Luyện tập, củng cố kiến thức đã học trong bài.
b) Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các bài tập.
d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS trả lời.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG.
a) Mục tiêu: Luyện tập, vận dụng các kiến thức giải quyết các vấn đề thực tiễn.

b) Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
c) Sản phẩm: Bài làm của HS, kỹ năng tính tốn hóa học.
d) Tổ chức thực hiện: GV u cầu HS trả lời.

Chương 6: HIĐROCACBON KHÔNG NO
Bài 31: LUYỆN TẬP ANKEN VÀ ANKAĐIEN
Mơn học/Hoạt động giáo dục: Hóa học; lớp: 11
Thời gian thực hiện: 01 tiết
I. MỤC TIÊU.
1) Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về tính chất hóa học của anken và ankađien.
- Biết cách phân biệt ankan, anken, ankađien bằng phương pháp hóa học.
2) Năng lực:
a) Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học;
- Năng lực giao tiếp và hợp tác;
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo;
- 21 -


b) Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực nhận thức hóa học;
- Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học;
- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học.
3) Phẩm chất:
- Yêu nước;
- Trách nhiệm;
- Trung thực;
- Chăm chỉ;
- Nhân ái.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
Giáo viên
Hệ thống câu hỏi và bài tập.

Học sinh
Chuẩn bị bài ở nhà.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.
a) Mục tiêu: Tạo tâm lý hứng thú khi bắt đầu bài học mới.
b) Nội dung: GV kiểm tra bài cũ.
c) Sản phẩm: HS nắm chắc kiến thức.
d) Tổ chức thực hiện:
GV yêu cầu HS trình bày: So sánh cấu tạo và tính chất hóa học của anken và ankađien.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Hoạt động 1: Kiến thức cần nắm vững.
a) Mục tiêu: Nắm vững cấu tạo và tính chất hóa học của ankan và ankađien.
b) Nội dung: HS làm việc với SGK, thảo luận nhóm.
c) Sản phẩm: HS nắm chắc kiến thức.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
I. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG.
GV hướng dẫn HS kẻ bảng kiến thức cần nắm
vững như SGK
HS kẻ bảng kiến thức cần nắm vững, sau đó điền
nội dung kiến thức vào.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS chuẩn bị.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
HS trình bày kết quả.
Bước 4: Kết luận nhận định:
GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động 2: Bài tập.
a) Mục tiêu: Củng cố kỹ năng viết phương trình hóa học, giải bài tốn hóa học.
b) Nội dung: HS làm việc với SGK, thảo luận nhóm.
c) Sản phẩm: HS nắm chắc kiến thức.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
II. BÀI TẬP.
Yêu cầu HS hoàn thành các bài tập.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS chuẩn bị.
- 22 -


Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
HS trình bày kết quả.
Bước 4: Kết luận nhận định:
GV nhận xét, kết luận.
BÀI TẬP
Bài 1: Viết phương trình hóa học của các phản ứng thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau:
CH4 ��
� C2H2 ��
� C2H4 ��
� C2H6 ��
� C2H5Cl
Bài 2: Cho 4,48 lít hỗn hợp khí gồm metan và etilen đi qua dung dịch brom dư, thấy dung dịch nhạt
màu và còn lại 1,12 lít khí thốt ra. Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Tính phần trăm thể

tích của khí metan trong hỗn hợp.
Bài 3: Đốt cháy hồn tồn 5,40 gam ankađien liên hợp X thu được 8,96 lít CO 2 (đktc). Xác định công
thức cấu tạo của X.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP.
a) Mục tiêu: Luyện tập, củng cố kiến thức đã học trong bài.
b) Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các bài tập.
d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS trả lời.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG.
a) Mục tiêu: Luyện tập, vận dụng các kiến thức giải quyết các vấn đề thực tiễn.
b) Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
c) Sản phẩm: Bài làm của HS, kỹ năng tính tốn hóa học.
d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS trả lời.

Chương 6: HIĐROCACBON KHƠNG NO
Bài 32: ANKIN (Tiết 1)
Mơn học/Hoạt động giáo dục: Hóa học; lớp: 11
Thời gian thực hiện: 01 tiết
I. MỤC TIÊU.
1) Kiến thức:
- Biết cách viết công thức cấu tạo và gọi tên một số ankin.
- Biết tính chất và ứng dụng quan trọng của ankin, đặc biệt của axetilen.
2) Năng lực:
a) Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học;
- Năng lực giao tiếp và hợp tác;
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo;
b) Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực nhận thức hóa học;
- 23 -



- Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học;
- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học.
3) Phẩm chất:
- Yêu nước;
- Trách nhiệm;
- Trung thực;
- Chăm chỉ;
- Nhân ái.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
Giáo viên
Mơ hình phân tử axetilen.

Học sinh
Chuẩn bị bài ở nhà.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.
a) Mục tiêu: Tạo tâm lý hứng thú khi bắt đầu bài học mới.
b) Nội dung: HS xem một số hình ảnh.
c) Sản phẩm: HS nắm chắc kiến thức.
d) Tổ chức thực hiện: GV trình chiếu một số hình ảnh, dẫn dắt vấn đề liên quan.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Hoạt động 1: Dãy đồng đẳng ankin.
a) Mục tiêu: Biết dãy đồng đẳng của ankin.
b) Nội dung: HS làm việc với SGK, thảo luận nhóm.
c) Sản phẩm: HS nắm chắc dãy đồng đẳng của ankin.

d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
I. ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP.
GV đưa ra một số ví dụ về ankin.
1) Dãy đồng đẳng ankin:
Yêu cầu HS rút ra nhận xét và dãy - Axetilen (CH≡CH) và các chất đồng đẳng (C3H4, C4H6 ) có
đồng đẳng ankin.
tính chất tương tự axetilen lập thành dãy đồng đẳng gọi là
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
ankin.
HS lắng nghe và thực hiện nhiệm vụ.
- CTTQ: CnH2n – 2, n ≥ 2.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
Nhận xét: Ankin là hiđrocacbon khơng no, mạch hở có một
HS trình bày kết quả.
liên kết ba trong phân tử.
Bước 4: Kết luận nhận định:
Chất tiêu biểu: C2H2.
GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động 2: Đồng phân.
a) Mục tiêu: Biết cách viết đồng phân của một số ankin.
b) Nội dung: HS làm việc với SGK, thảo luận nhóm.
c) Sản phẩm: HS nắm chắc cách viết đồng phân của ankin.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
2) Đồng phân:
GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức Ankin từ C4 trở đi có đồng phân vị trí liên kết bội, từ C5 trở
đồng phân, viết CTCT của các ankin có có thêm đồng phân mạch cacbon (tương tự anken).
công thức phân tử: C4H6, C5H8,…Dựa Ví dụ:
vào mạch C và vị trí nối bội, phân loại C4H6: CH≡C–CH2–CH3 và CH3–C≡C–CH3

các đồng phân vừa viết được.
C5H8: CH≡C–CH2–CH2 –CH3,
GV lưu cho HS: Các ankin khơng có CH3–C≡C–CH2–CH3,
đồng phân hình học như anken và
- 24 -


ankađien.
HC C CH CH3
GV cho HS phân loại các đồng phân
CH3
ankin, so sánh với các đồng phân
anken và rút ra nhận xét.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS lắng nghe và thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
HS trình bày kết quả.
Bước 4: Kết luận nhận định:
GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động 3: Danh pháp.
a) Mục tiêu: Biết cách gọi tên của một số ankin.
b) Nội dung: HS làm việc với SGK, thảo luận nhóm.
c) Sản phẩm: HS nắm chắc cách cách gọi tên của ankin.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
3) Danh pháp:
Từ các thí dụ trên GV yêu cầu HS rút a) Tên thông thường:
cách gọi tên thông thường.
Tên gốc ankyl (nếu nhiều gốc khác nhau thì đọc theo thứ
Cho một số ví dụ

tự a, b, c) liên kết với nguyên tử C của liên kết ba +
GV gọi tên một ankin.
axetilen.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
Ví dụ:
HS lắng nghe và thực hiện nhiệm vụ.
CH≡C–CH2–CH3 propylaxetilen
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
CH3–C≡C–CH3 đimetylaxetilen
HS trình bày kết quả.
CH3–C≡ C–CH2–CH3 etylmetylaxetilen
Bước 4: Kết luận nhận định:
b) Tên thay thế (Tên IUPAC):
GV nhận xét, kết luận.
* Tiến hành tương tự như đối với anken, nhưng dùng đuôi in
để chỉ liên kết ba.
* Các ankin có liên kết ba ở đầu mạch (dạng R - C �CH) gọi
chung là các ank -1-in.
Ví dụ:
CH≡C–CH2–CH3 but -1-in
CH3–C≡C– CH3 but-2 -in
CH3–C≡ C–CH2 – CH3 pent-2-in
CH C CH CH3 3-metyl-but-1-in
CH3
Hoạt động 4: Tính chất vật lí.
a) Mục tiêu: Biết tính chất vật lí của ankin.
b) Nội dung: HS làm việc với SGK, thảo luận nhóm.
c) Sản phẩm: HS nắm chắc kiến thức.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ.
GV hướng dẫn HS nghiên cứu SGK và
trả lời câu hỏi liên quan đến tính chất
vật lí: trạng thái; qui luất biến đổi về
nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi, khối
lượng riêng; tính tan.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS lắng nghe và thực hiện nhiệm vụ.
HS nghiên cứu SGK (theo bảng 6.2 và
- 25 -


×