Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

TÌNH TRẠNG ĐÌNH CÔNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.71 KB, 21 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI (CS2)
KHOA QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC

Mã lớp:

ĐH17NL1

TRẦN MAI XUÂN HƯƠNG

Số báo danh:

067

1753404041123

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
HỌC PHẦN: NGUYÊN LÝ QUAN HỆ LAO ĐỘNG
GV: ThS. CHÂU HỒI BÃO
TÌNH TRẠNG ĐÌNH CƠNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

ĐIỂM SỐ

Giám khảo 1 (Ký và ghi rõ họ tên)

ĐIỂM CHỮ

Giám khảo 2 (Ký và ghi rõ họ tên)

TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG…NĂM 2019



ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................


MỤC LỤC



PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, mối quan hệ giữa người sử dụng lao động và
người lao động đều diễn ra trong cơ sở tự nguyện, bình đẳng và cơng bằng. Đây là mối
quan hệ đòi hỏi sự tác động qua lại lẫn nhau, đưa đến cho nhau những sinh lợi ích nhất
định. Người lao động bán sức lao động của mình để đổi lấy tiền lương phục vụ cho
nhu cầu sinh hoạt trong cuộc sống, còn người sử dụng lao động thì trả tiền cơng để

mua sức lao động tạo ra những sản phẩm cho công ty, nhà máy của họ. Đó là mối quan
hệ lợi ích. Nhưng trên thưc tế việc cơng bằng lợi ích 1:1 cho cả hai bên là đều khó có
thể làm được, phần lớn thiệt hại, sự thiếu công bằng đều nghiêng về người lao động.
Chịu nhiều sự thiệt thịi, để địi lại cơng bằng, quyền lợi cho chính mình, người lao
động thường chọn phương pháp giải quyết bằng đình cơng. Và “ đình cơng” hiện nay
đang dần trở thành một vấn đề phổ biến. Nó xảy ra trên diện rộng, khơng chỉ trên mặt
bằng cơng ty, xí nghiệp hay thành phố, mà nó diễn ra trên khắp Việt Nam, thậm chí là
các nước bạn.
Tuy nhiên, các cuộc đình cơng hiện nay diễn ra với quy mơ lớn và tính chất
gay gắt. Nó đem lại nhiều thiệt hại, thiệt hại lợi ích cho các cơng ty, và thiệt hại ngay
cả nền kinh tế nước nhà. Điều đặc biệt hơn là hầu hết các cuộc đình cơng đều diễn ra
một cách trái pháp luật. Vì thế, chúng ta cũng như các nhà chức trách, các cơ quan
chức năng cần phải có cái nhìn khách quan hơn về vấn đề này, để có thể giải quyết một
cách triệt để và cơng bằng cho đơi bên. Cũng chính vì vậy, hơm nay em xin chọn đề tài
: “ Thực trạng đình cơng ở Việt Nam hiện nay.”, để có thể chung tay tìm được các
ngun nhân, giải pháp khắc phục tối thiểu tình trạng này.
2. Mục tiêu nghiên cứu.
Hiện nay, đình cơng đã và đang trở thành trở thành vấn đề nóng bỏng trong xã
hội. Đình cơng đem lại khơng ít những thiệt hại cho các cơng ty và cũng ảnh hưởng
phần nào đến thị trường kinh tế Việt Nam. Vì thế mục tiêu nghiên cứu đề tài dựa trên
cơ sở lý luận, tình hình thực tế, thực trạng hiện nay để đề xuất được một số giải pháp
để khắc phục và giải quyết triệt để tình trạng đình cơng ở Việt Nam.

5


3. Phạm vi nghiên cứu
Tiểu luận tập trung nghiên cứu các ngun nhân dẫn đến xảy ra tình trạng đình
cơng ở các nơi trên khắp Việt Nam. Sau khi tìm ra được các nguyên nhân, chúng ta sẽ
dựa vào đó để tìm các giải pháp khắc phục, để giảm thiểu tối thiếu nhất các cuộc đình

cơng ở Việt Nam, như giảm thiểu thiệt hại cho nền kinh tế Việt Nam.
4. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, danh mục và tài liệu tham khảo thì đề tài gồm 3 chương:
-

Chương 1: Cơ sở lý luận chung.
Chương 2: Thực trạng đình cơng ở Việt Nam hiện nay.
Chương 3: Giải pháp khắc phục tình trạng đình cơng ở Việt Nam hiện nay.

6


PHẦN NỘI DUNG
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG.
1.1. Khái niệm đình cơng.
Theo quy định tại điều 202 Bộ luật bảo hiểm xã hội 2012 quy định về đình
cơng như sau: Đình cơng là sự ngừng việc tạm thời, tự nguyện và có tổ chức của tập
thể lao động nhằm đạt được yêu cầu trong quá trình giải quyết tranh chấp lao
động. Việc đình cơng chỉ được tiến hành đối với các tranh chấp lao động tập thể về lợi
ích và sau thời hạn quy định tại khoản 3 Điều 206 của Bộ luật này.
Các tranh chấp lao động được hiểu là các vấn đề về tiền lương, đời sống vật
chất, tinh thần và điều kiện lao động,.. Như vậy đình công là quyền cơ bản của người
lao động được nhà nước cơng nhận.
Về tổ chức và lãnh đạo:
-

Ở nơi có tổ chức cơng đồn cơ sở thì đình cơng phải do cơng đồn cơ sở lãnh

-


đạo.
Ở nơi chưa có tổ chức cơng đồn cơ sở thì đình cơng do tổ chức cơng đồn cấp

trên tổ chức và lãnh đạo theo đề nghị, ý muốn của người lao động.
1.2. Đặc điểm của đình cơng.
Đình cơng là sự ngừng việc của tập thể lao động. Ngừng việc nói ở đây là sự
đơn phương ngừng hẳn cơng việc đang làm bình thường theo hợp đồng lao động, thoả
ước lao động tập thể và nội quy lao động.
Đình cơng là hình thức đấu tranh có tổ chức. Tính tổ chức trong đình cơng thể
hiện ở chỗ: việc quyết định đình cơng, thủ tục chuẩn bị đình cơng, tiến hành đình
cơng, giải quyết đình cơng đều do đại diện của tập thể lao động và cơng đồn tiến
hành. Ngồi tổ chức cơng đồn, khơng ai có quyền đứng ra tổ chức đình cơng.
Việc đình cơng chỉ tiến hành trong phạm vi doanh nghiệp hoặc bộ phận của
doanh nghiệp.
Đình cơng ln đi kèm với các u sách: bản chất của đình cơng là biện pháp
đấu tranh kinh tế nên mục đích của đình cơng là phải địi được những quyền và lợi ích
từ các chính sách yêu cầu. Ví dụ: yêu cầu cải thiện tiền lương, nghỉ ngơi, chế độ làm
việc,…

7


Đình cơng phát sinh trực tiếp từ tranh chấp lao động: Đình cơng là một kết quả
của việc tranh chấp lao động tập thể giải quyết không thành.
1.3. Phân loại
Phân loại đình cơng giúp cho q trình giải quyết đình cơng được nhanh chóng
và hiệu quả, hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực
Căn cứ vào tính hợp pháp của đình cơng: chia làm 2 loại đình cơng hợp pháp
và đình cơng bất hợp pháp
-


Đình cơng hợp pháp là những cuộc đình cơng được tiến hành theo đúng quy

-

định của pháp luật.
Đình cơng bất hợp pháp là những cuộc đình cơng thiếu một trong số các điều

-

kiện luật định.
Tính hợp pháp của đình cơng chỉ được xét chủ yếu dưới góc độ thủ tục tiến
hành đình cơng mà khơng xét về nội dung của các u sách trong đình cơng.
Căn cứ vào phạm vi đình cơng có thể phân thành đình cơng doanh nghiệp,

đình cơng bộ phận, đình cơng tồn ngành
-

Đình cơng doanh nghiệp là những cuộc đình cơng do tập thể người lao động

-

trong phạm vi một doanh nghiệp tiến hành.
Đình cơng bộ phận là những cuộc đình cơng do tập thể lao động trong phạm vi

-

một bộ phận cơ cấu của doanh nghiệp tiến hành.
Đình cơng tồn ngành là những cuộc đình cơng của những người lao động trong
phạm vi một ngành trên toàn quốc tiến hành.

Pháp luật nước ta chỉ thừa nhận những cuộc đình cơng trong phạm vi doanh

nghiệp (đình cơng doanh nghiệp và đình cơng bộ phận) là hợp pháp.
II. THỰC TRẠNG ĐÌNH CƠNG Ở VIỆT NAM
II.1
Thực trạng đình cơng
2.1.1 Số lượng các cuộc đình cơng hiện nay
Tranh chấp lao động, đình cơng hiện là vấn đề nóng bỏng trong phần lớn các
doanh nghiệp hiện nay. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội đã có báo cáo gửi
Chính phủ về tình hình đình cơng và việc giải quyết đình cơng 6 tháng đầu năm. Theo
đó, trong 6 tháng đầu năm, cả nước xảy ra 67 cuộc đình cơng (giảm 1 cuộc so với cùng
kỳ năm 2018), tập trung ở các tỉnh phía Nam.
8


Trong đó, chỉ có 17,9% số cuộc đình cơng xảy ra trong các doanh nghiệp dân
doanh, còn lại 82,1% xảy ra tại các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi
(FDI). Số vụ đình cơng xảy ra nhiều nhất ở doanh nghiệp Hàn Quốc, Đài Loan (Trung
Quốc), Trung Quốc.
“82,1% số cuộc đình cơng xảy ra trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngồi (FDI). Số vụ đình công xảy ra nhiều nhất ở doanh nghiệp Hàn Quốc 16
cuộc đình cơng, doanh nghiệp Đài Loan (Trung Quốc) 16 cuộc, doanh nghiệp Trung
Quốc 10 cuộc. Còn lại 17,9% số cuộc xảy ra trong các doanh nghiệp dân doanh.”
( Hồng Kiều, 2019)

Bảng 1. Sơ đồ vụ đình cơng phân loại theo vốn sở hữu.
Nhưng cũng đáng mừng khi số vụ đình cơng đang giảm. Theo sự khảo sát cho
thấy ngun nhân các cuộc đình cơng tại các doanh nghiệp có vốn FDI cao hơn là do
mức lương nền của công nhân không cao, thu nhập chủ yêu do tăng ca hoặc ép doanh
9



số sản phẩm, hơn nữa là đãi ngộ kém, tác phong của các cơng ty có vốn nước ngồi lại
địi hỏi chính xác về sinh hoạt lao động một cách thối hóa dẫn đến tình trạng bất đồng
giữa người lao động và người sử dụng lao động.
2.1.2 Phạm vi
Theo thống kê nửa đầu năm 2019, đình cơng xảy ra nhiều nhất tại các vùng
kinh tế trọng điểm phía Nam, khu cơng nghiệp của TPHCM, Bình Dương, Đồng Nai,

Các cuộc đình công tập trung chủ yếu ở một số địa phương phía Nam, chiếm
88,1%; trong đó tỉnh Long An có 22 cuộc, tỉnh Đồng Nai có 18 cuộc, tỉnh Bỉnh Dương
có 13 cuộc, Thành phố Hồ Chí Minh 6 cuộc.
Phần lớn các cuộc đình cơng xảy ra trong những doanh nghiệp sử dụng nhiều
lao động, ngành dệt may chiếm 28,36%; da giày: 19,4%; nhựa: 16,42%; gỗ: 14,93%
trong tổng số cuộc. 88,1% các cuộc đình cơng tập trung chủ yếu ở phía Nam, như
Long An, Đồng Nai, Bình Dương, Tp.HCM.
2.1.3 Quy mơ
Bình qn số người tham gia mỗi cuộc đình cơng là từ 470 người, thời gian
bình quân diễn ra là từ 2-3 ngày. Tuy nhiên, thời gian diễn ra đình cơng có thể kéo dài
hơn nếu như số người tham gia có tỉ lệ tăng, thời gian và số người tham gia tỉ lệ thuận.
Công nhân ngày càng ý thức được quyền lời của mình nên quy mơ các cuộc
đình cơng cũng theo đó mà tăng dần. Như có hiện tượng phản ứng dây chuyền , có
cuộc đình cơng kéo dài nhiều ngày với hàng vạn người tham gia, thậm chí cịn có
những hành động q khích như đánh người gây thương tích, đập phá máy móc, nhà
xưởng, tài sản doanh nghiệp,… điều mà có thể đem lại bất lợi cho quyền lợi của họ.
Ví dụ:
“Sáng 24/3/2018, hàng nghìn cơng nhân Công ty Pouchen Việt Nam (chuyên làm
giày, vốn 100% Đài Loan), đóng tại TP Biên Hịa, Đồng Nai khơng vào nhà xưởng làm
việc mà đứng trước cổng phản đối mức lương mới công ty chuẩn bị triển khai.
"Tháng qua công ty phát giấy tuyên truyền về thang lương mới trong năm

2019 cho người lao động. Trong đó có kế hoạch sẽ thay đổi từ 24 bậc lương xuống còn

10


10 - 15 bậc, nên ít nhiều ảnh hưởng quyền lợi và thu nhập của người lao động", nữ
công nhân cho biết.
Sau đó, họ kéo nhau tràn ra quốc lộ 1K, chặn hai chiều khiến dịng xe khơng
thể qua lại. Lực lượng CSGT TP Biên Hòa phải điều tiết từ xa ở hai đầu đường cách
cổng Công ty Pouchen 500 m, hướng dẫn xe đi vòng qua đường khác tránh kẹt.”.
(Phước Tuấn, 2018)

Hình 1. Hàng nghìn cơng nhân Cơng ty Pouchen Việt Nam phản đối mức lương
mới công ty chuẩn bị triển khai.
II.2
Tính chất và nguyên nhân của các cuộc đình cơng hiện nay.
II.2.1 Tính chất
Hầu hết các cuộc đình công thương xuất phát từ quan hệ lao động và vì mục đích
kinh tế như: tiền lương, tiền thưởng, thời gian làm thêm, bảo hiểm xã hôi, phúc lợi,
điều kiện ăn ở,…Các vấn đề khác như: yêu cầu hưởng chế độ bảo hiểm xã hội một lần
khi thôi việc,…
Hiện nay rất nhiều cuộc đình cơng diễn ra đều do tự phát mà khơng tn theo
trình tự, thủ tục, quy trình nhất định của pháp luật. Nguyên nhân là do người lao động
ít am hiểu luật pháp nên khơng biết cách tự bảo vệ mình; chưa có những tổ chức đại
diện quyền lợi người lao động theo đúng nghĩa để thực hiện đối thoại tương tác nhằm
tìm ra tiếng nói chung cho hai bên.

11



Đến nay 95% các cuộc đình cơng xảy ra đều tự phát, trái luật về thủ tục tiến hành
và không do Cơng Đồn lãnh đạo. Do đó ít có cuộc đình cơng nào được đưa ra hịa
giải tại hội đồng hịa giải lao động cơ sở và cũng vì thế, chưa có vụ nào được hịa giải
và giải quyết tại tòa lao động, tòa án hân dân các cấp.
II.2.2 Nguyên nhân các cuộc đình cơng
II.2.2.1 Quy đinh pháp luật và khoảng cách giữa pháp luật với thực tiễn
Những điều kiện cần và đủ để tiến hành đình cơng đúng luật là:
-

Phải có chủ thể tổ chức và lãnh đạo: là BCH cơng đồn cơ sở, hoặc cơng đồn

-

cấp trên trực tiếp cơ sở ở nơi chưa thành lập cơng đồn cơ sở;
Phải có nỗ lực thương lượng;
Phải xuất phát từ tranh chấp lao động tập thể về lợi ích;
Phải thực hiện thủ tục lấy ý kiến NLĐ;
Phải thông quacác bước hịa giải và trọng tài.

Tồn bộ quy định về đình cơng và giải quyết đình cơng được dựa trên điều kiện
đầu tiên là chủ thể lãnh đạo đình cơng, nhưng đây lại là điều khó thực hiện trong thực
tế nhất, vì:
-

BCH cơng đồn đứng về phía chủ sử dụng lao động;
BCH cơng đồn bị chủ sử dụng lao động khống chế;
BCH cơng đồn ngại hoặc sợ đứng ra đối kháng với chủ;
DN chưa có BCH cơng đồn, nhưng cũng khơng có NLĐ nào dám đứng ra làm
“thủ lĩnh” cơng khai, do ngại hoặc sợ đối kháng với chủ, và có thể cả chính


-

quyền.
Chủ sử dụng từ chối thương lượng, và nếu thương lượng tập thể khơng diễn ra

thì khơng có cơ sở để phát sinh tranh chấp tập thể về lợi ích.
II.2.2.2 Sự thiếu hiểu biết về luật pháp của công nhân.
Đa số công nhân không am hiểu về pháp luật, trình độ nhận thức cịn hạn chế,
nóng vội, do đó hầu hết các cuộc đình cơng xảy ra đều mang tính tự phát và trái pháp
luật. Nếu tình trạng này vẫn xảy ra, cơng nhân khơng những khơng địi đươc quyền lợi
cho họ mà họ còn phải bồi thương ngược lại cho doanh nghiệp.
II.2.2.3

Vai trị của cơng đồn mờ nhạt.

Hiện nay, một số cán bộ đồn cịn chưa phát huy tác dụng, khơng có uy tín. Cán
bộ cơng đồn đồng thời cũng là người lao động phải chịu nhiều sức ép về trách nhiệm
quản lí hành chính, thu thập và việc làm phụ thuộc vào doanh nghiệp.
II.2.2.4

Lương quá thấp.
12


Ngun nhân các cuộc đình cơng chủ yếu xuất phát từ tranh chấp về lợi ích,
chiếm tới 55,22%, tranh chấp về quyền chiếm 11,94%, còn lại do tranh chấp cả quyền
và lợi ích chiếm 32,84%.

Hình 2. Ngun nhân xảy ra các vụ đình cơng
Theo nguồn tin trang baomoi.com, sáng 6/10/2018, khoảng 8.000 công nhân

Công ty TNHH giày Aleron Việt Nam (địa chỉ tại Khu công nghiệp Hoằng Long,
thành phố Thanh Hóa) thuộc Tập đồn Hong Fu Việt Nam đã ngừng việc tập thể yêu
cầu tăng lương và tăng các phụ cấp khác.
“Theo Thanh Niên, các công nhân chia sẻ, thời gian gần đây, công ty thường
xuyên giao tăng sản lượng cho cơng nhân, nhưng tiền lương thì khơng được tăng, nên
họ đình cơng để địi quyền lợi. Ngồi ra, các phụ cấp khác như tiền xăng xe, tiền ăn
trưa, tiền thưởng... cũng đang ở mức thấp.” ( Vi An, 2018)
Kết quả trên xuất phát từ cuộc khảo sát về tiền lương, đời sống của người lao
động do Tổng LĐLĐ VN thực hiện trong các tháng đầu năm 2017. Đánh giá mức độ
13


hài lòng với tiền lương và thu nhập, kết quả khảo sát cho thấy: Chỉ có 22,7% người lao
động cảm thấy hài lịng; 52,4% tạm hài lịng; 24,9% khơng hài lịng. 51,3% người lao
động có thu nhập vừa đủ trang trải cuộc sống; 20,6% cho biết phải chi tiêu tằn tiện,
kham khổ; 12,0% cho biết thu nhập không thể đủ sống và chỉ có 16,1% người lao động
là có thể có tích lũy từ thu nhập.
Đây cũng là một trong những ngun nhân chính dẫn đến tình trạng tranh chấp
lao động và đình cơng.
II.2.2.5

Do cách quản lí

Đa số các cơng ty nguồn vốn đầu tư nước ngoài , người nước ngồi quen với
cách quản lí địi hỏi tác phong làm việc cơng nghiệp. Trong khi đó người Việt lại
khơng quen với cách quản lí này. Điều đó sẽ tạo ra nhiều bất mãn, mâu thuẫn cho
người lao động và người sử dụng lao động.
II.2.2.6

Phía người sử dụng lao động


Các doanh nghiệp thực hiện chưa nghiêm túc việc xây dựng, đăng ký thang lương,
bảng lương dẫn đến việc chưa công khai, dân chủ trong việc thực hiện tính tiền lương, trả
lương, nâng lương cho người lao động nên đã gây ra bức xúc đối với người lao động.
Tình trạng này diễn ra ở một số doanh nghiệp trong các khu công nghiệp và chế xuất.
Nhiều doanh nghiệp chưa tiến hành thương lượng, bàn bạc công khai và ký kết thoả ước
lao động tập thể làm căn cứ thực hiện các lợi ích cho người lao động ngoài quy định của
Bộ luật Lao động hoặc những lợi ích cao hơn so với quy định của pháp luật Lao động.
Nhiều doanh nghiệp khi ký hợp đồng lao động với người lao động còn mập mờ giữa thời
gian thử việc và học việc nhằm kéo dài thời gian thử việc của người lao động.
Điều kiện làm việc và ăn uống của người lao động chưa thực sự được quan tâm
đúng mức như làm việc trong mơi trường nóng bức, nơi để xe chưa phù hợp, chất
lượng và số lượng bữa ăn của người lao động không đảm bảo, nên người lao động
không thể tái sản xuất sức lao động được.
II.2.2.7

Hậu quả của đình cơng

Việc đình cơng hợp pháp thì sẽ ít gây ra những hậu quả. Nhưng như các phần
trên chúng ta đã nói, đa số các cuộc đình cơng ở Việt Nam là các cuộc đình cơng bất

14


hợp pháp. Điều đó gây ra khơng ít thiệt hại cho doanh nghiệp/ người sử dụng lao động,
và gây ra thiệt hại nhiều nhất đó là chính bản thân người lao động tham gia đình cơng.
Hậu quả của đình cơng:
Thứ nhất, khi đã có quyết định của Tồ án về cuộc đình cơng là bất hợp pháp
mà người lao động khơng ngừng đình cơng, khơng trở lại làm việc, thì tuỳ theo mức
độ vi phạm có thể bị xử lý kỷ luật lao động theo quy định của pháp luật về lao động.

Trong trường hợp cuộc đình cơng là bất hợp pháp mà gây thiệt hại cho người sử dụng
lao động thì người sử dụng lao động xác định giá trị thiệt hại do cuộc đình cơng bất
hợp pháp gây ra, bao gồm:
-

Thiệt hại về máy móc, thiết bị, nguyên, nhiên vật liệu, bán thành phẩm, thành
phẩm hư hỏng sau khi trừ đi giá trị thu hồi do thanh lý, tái chế (nếu có);

-

Chi phí khắc phục hậu quả do đình cơng bất hợp pháp gây ra gồm: Vận hành
máy móc thiết bị theo u cầu cơng nghệ; sửa chữa, thay thế máy móc, thiết bị
bị hư hỏng; tái chế nguyên nhiên vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm bị hư
hỏng; bảo quản nguyên, nhiên vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm trong thời
gian diễn ra đình cơng; vệ sinh môi trường; bồi thường khách hàng hoặc phạt vi
phạm hợp đồng do đình cơng xảy ra. lãnh đạo đình cơng phải bồi thường thiệt
hại theo quy định của pháp luật.

Thứ hai, đối với người lợi dụng đình cơng gây mất trật tự công cộng, làm tổn hại
máy, thiết bị, tài sản của người sử dụng lao động; người có hành vi cản trở thực hiện
quyền đình cơng, kích động, lơi kéo, ép buộc người lao động đình cơng; người có hành
vi trù dập, trả thù người tham gia đình cơng, người lãnh đạo cuộc đình cơng thì tuỳ
theo mức độ vi phạm, có thể bị xử lý vi phạm hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm
hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật. Mức độ xử
phạt vi phạm hành chính căn cứ vào Nghị định 95/2013/NĐ- CP.
III.

GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG ĐÌNH CƠNG Ở VIỆT NAM
HIỆN NAY.


3.1 Phía các cơ quan chức năng

15


1) Nhà nước phải có những chính sách, đường lối phát triển các loại hình doanh

nghiệp, phát triển kinh tế ở nơng thơn, giải quyết cơng ăn việc làm, xóa đói
giảm nghèo,.. Chưng nào nền kinh tế các doanh nghiệp trong nước đủ sức cạnh
tranh với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi thì chừng đó người lao
động tại các doanh nghiệp mới hết bị vi phạm về quyền và lợi ích.
2) Cần phát triển các tổ chức làm cơng tác hịa giải, trọng tài và nâng cao năng lực

hoạt đông của tổ chức. Tổ chưc đào tạo và bồi dưỡng cho các cơng tác hịa giải,
thanh tra để phòng ngừa và giải quyết hiệu quả, kịp thời cho các vụ đình cơng.
Cần tạo ra cơ chế khuyến khích hịa giải, trong tài độc lập, khơng bị chi phới
bởi tiền và quyền lực. Cần tạo cơ chế khuyến khích cho việc thành lập các tổ
chức hịa giải, trọng tài độc lập. Nên tập trung đầu tư trọng điểm vào cơng tác
hịa giải bởi hoạt đơng hịa giải này có thể góp phần chấm dứt tránh chấp lao
động ngay từ khi nó mới phát sinh, qua đó giảm thiệt hại tối đa cho cả doanh
nghiệp và người lao động.
3) Tập huấn nâng cao trình độ đội ngũ làm cơng tác quản lý lao động ở cơ sở, (tại

các quận, huyện, doanh nghiệp) các hòa giải viên quận, huyện để chủ động
công việc khi xảy ra tranh chấp lao động và đình cơng. Duy trì cơ chế phối hợp,
chế độ thông tin kịp thời nắm bắt quan hệ lao động ở các doanh nghiệp, đặc biệt
xử lý các điểm nóng dễ phát sinh tranh chấp lao động và đình cơng.
4) Tăng cường quản lý Nhà nước về lao động trong các doanh nghiệp thuộc mọi

thành phần kinh tế, đặc biệt tập trung vào các nội dung như: Tiền lương, bảo

hiểm xã hội, điều kiện lao động, kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất... Tập
trung thanh kiểm tra thực hiện Bộ luật Lao động trong các doanh nghiệp hoạt
động theo luật doanh nghiệp, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi,
doanh nghiệp có số lao động lớn, các doanh nghiệp trong khu công nghiệp, khu
chế xuất. Thường xuyên theo dõi và kịp thời giải quyết các mâu thuẫn phát sinh
trong quan hệ lao động không để tranh chấp kéo dài dẫn đến đình cơng.
5) Có chương trình phối hợp liên tịch giữa Sở LĐTB&XH và Liên đoàn Lao động

thành phố về việc phát triển tổ chức cơng đồn trong các doanh nghiệp. Nâng
cao vai trị, uy tín của tổ chức cơng đồn trong việc bảo vệ quyền và lợi ích
16


chính đáng của người lao động. Tuyên truyền, vận động, giáo dục đồn viên
cơng đồn, NLĐ trong doanh nghiệp chấp hành luật pháp lao động, giảm thiểu
các cuộc đình cơng khơng đúng trình tự thủ tục quy định của pháp luật.
6) Tiếp tục tuyên truyền sâu rộng nội dung cơ bản của Bộ luật Lao động đến các

chủ sử dụng lao động và NLĐ bằng các hình thức phong phú. Đặc biệt là việc
hướng dẫn xây dựng hệ thống thang, bảng lương, xây dựng ký kết thoả ước lao
động tập thể , tập trung vào những nội dung dễ xảy ra tranh chấp như tiền
lương, thời giờ làm việc nghỉ ngơi, phúc lợi xã hội.
7) Tiếp tục chỉ đạo Tổ cơng tác liên ngành giải quyết các vụ đình cơng khơng đúng

trình tự thủ tục; thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ của mình, phân cơng nhiệm
vụ cụ thể cho các thành viên trong ban chỉ đạo và tổ công tác thực hiện theo
quy trình giải quyết các vụ đình công không đúng quy định pháp luật lao động.
Phát huy vai trò Hội đồng trọng tài lao động thành phố thực hiện tốt chức năng
hoà giải các vụ tranh chấp lao động tập thể về lợi ích và các vụ tranh chấp lao
động tập thể tại các doanh nghiệp không được đình cơng.

8) Hỗ trợ người lao động tăng thu nhập, phát triển nhà ở và tổ chức các hoạt động

văn hóa, văn nghệ để củng cố, làm tăng tinh thần cho người lao động.
9) Hoàn thiện quy định về tổ chức đoàn cơ sở và tăng cường hoạt động của tổ

chức này. Trước hết cần xác định được:


Việc tham gia cơng đồn của cơng nhân là hồn tồn tự nguyện, những
người tham gia cơng đồn buộc phải đóng đồn phí.



Việc bầu Ban Chấp Hành cơng đồn cơ sở phải dựa trên tín nhiệm thật
sự của cơng nhân, khuyến khích công nhân bầu, để họ lựa chọn được thủ
lĩnh cho họ.



Ban Chấp Hành cơng đồn cơ sở, đặc biệt là chủ tịch cơng đồn cần
được cấp phí hoạt động cơng đồn theo nguồn trích từ đồn phí của cơng
đồn để khuyến khích sự hoạt động của họ.

17


10) Phịng thương mại và cơng nghiệp Việt Nam nên tổ chức lớp huấn luyện văn

hóa Việt Nam cho người quản lí nước ngồi ở các doanh nghiệp có vốn đầu tư
nước ngồi. Thơng qua việc giới thiệu văn hóa, có thể hạn chế được tranh chấp

lao động xuất phát từ sự khác biệt về văn hóa.
Các mục vừa rồi chỉ mang tính hình thức, giải quyết được phần ngọn của vấn đề, cịn
phần rễ của vấn đề chỉ có thể dược giải quyết bởi mối quan hệ giữa người lao động và
người sử dụng lao động; vai trò của người sử dụng lao động.
3.2 Phía người sử dung lao động.
1) Tăng cường đối thoại, ký kết thỏa ước lao động tập thể về những kiến nghị, đề

xuất của công đoàn và tập thể người lao động đưa ra biện pháp phù hợp, khơng
để đình cơng xảy ra và lan rộng.
2) Nắm bắt tâm tư nguyện vọng của người lao dộng, giải quyết tất cả các thắc mắc

về Luật Lao Động,… quyền và nghĩa vụ của người lao động, người sử dụng lao
động, Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động.
3) Tổ chức các cuộc tiếp xúc giữa các cơ quan quản lí nhà nước với người sử dụng

lao động, giữa cơng đồn cấp trên với cơng đồn cơ sở, giữa người sử dụng lao
dơng với cơng đồn của người lao động,.. Nhằm thơng báo tình hình về mặt
bằng tiền lương trên thị trường, tình hình tranh chấo lao động và đình cơng.
4) Hồn thiện và đẩy mạnh việc thành lập tổ chức cơng đồn tại các doanh nghiệp,

phát triển đoàn viên, xây dugự tổ chức cơng đồn vững mạnh.
5) Cơng khai thang lương, quy chế trả lương, quy chế nâng lương, bâc, quy chế

khen thưởng, nội quy lao động theo quy định của pháp luật.

3.3 Phía người lao động.
1) Người lao động phải cam kết thưc hiện nội quy lao dộng của doanh nghiệp,

khơng đình công trái pháp luật,


18


2) Tham gia đầy đủ các buổi học tập pháp luật lao động, nội quy, rèn luyện ý thức

kỷ luật và tác phong cơng nghiệp.
3) Tự hồn thiện, tu bổ nhưng kiến thức, khả năng về quan hệ lao dộng kỹ nắng về

nghề nghiệp, kỹ năng giao tiếp lao động.
4) Người lao động bày tỏ tâm tư nguyện vọng chính đáng để người sử dụng lao

động đưa ra những chính sách phù hợp cho cả hai.
Ngoài giải pháp khắc phục từng phía thì mối quan hệ giữa người sử dụng lao động và
người lao động cũng không kém phần quan trọng. Mối quan hệ này cần được duy trì
một cách hịa bình, cần tao được tiếng nói chung để giảm tiểu khả năng xảy ra mâu
thuẫn, xưng đột giữa đôi bên.

19


KẾT LUẬN
Thật ra đình cơng là một vấn đề khá phổ biến hiện nay. Mọi người sử dụng biện
pháp, hình thức nay để có thể địi lại quyền và lợi ích của mình. Măt khác đình cơng
cũng góp phần làm cho các doanh nghiệp bà nhà nước nhận thức đươc mức lương họ
đưa ra khơng hơp lí đến như thế nào, làm cho cuộc sống của người công nhân phải
chật vật, khổ cực biết bao nhiêu để họ có thể đề ra những chính sách thích hợp nhất.
Đình cơng chính là quyền lợi của mỗi người lao động đươc quy định trong pháp
luật. Nhưng điều quan trọng là bạn đang đình cơng hợp pháp hay bất hơp pháp, hiểu rõ
được bản chất của đình cơng, quy trình, ngun nhân, tác hại của nó thì chúng ta hạn
chế đươc đình cơng bất hợp pháp.

Tuy nhiên các cuộc đình cơng trước nay đa số là các cuộc đình cơng bất hợp
pháp, đều diễn ra trái pháp luật. Lúc này người lao động sẽ khơng để bảo vệ quyền và
lợi ích của mình, mà cịn phải bồi thường cho doanh nghiệp. Vì vậy, khi tham gia đình
cơng, việc tìm hiểu kỹ về pháp luật là một điều rất cần thiết.
Bên cạnh đó người lao động còn cần phải bồi dưỡng, tu bổ thêm kiến thức, tác
phong lao động công nghiệp, rèn luyện thêm kĩ năng để bảo vệ đúng những quyền lợi
của mình cũng như hạn chế tranh chấp, đình cơng gây ra những hậu quả đáng
tiếc.Tránh lạm dụng hoặc gây ra những cuộc tranh chấp, đình cơng khơng đáng có.
Các cơ quan chức năng, người sử dụng lao động và nguười lao động cần phải có biện
pháp tích cực để giải qut các mâu thuẫn, hạn chế đình cơng, cùng nhau góp sức
nênmột xã hội văn minh, một nền kinh tế giàu đẹp.

20


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Châu Hoài Bảo, 2019. Bài giảng Nguyên lý quan hệ lao động. Đại học Lao
Động Xã Hội (CSII).
2. Tài liệu Internet:
1. Nguyễn Giang. Đình cơng là gì ? Những điều cần biết về đình công
< [Ngày truy cập: 10/12/2019]
2. Hồng Kiều. Hơn 80 các cuộc đình cơng xảy ra ở doanh nghiệp <
[Ngày truy cập: 11/12/2019]
3. Phước Tuấn. Quốc lộ nối Đồng Nai – TPHCM tê liệt khi cơng nhân đình cơng
< [ Ngày truy cập: 11/12/2019]
4. Vi An. Hàng ngàn công nhân đình cơng vì lương thấp đãi ngộ kém
< [Ngày truy cập: 11/12/2019]

21




×