Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Bài tập kinh doanh quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (844.66 KB, 24 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH


BÀI TẬP LỚN
MÔN HỌC: KINH DOANH QUỐC TẾ

Tên đề tài: ỨNG DỤNG KIẾN THỨC KINH DOANH QUỐC
TẾ ĐỂ XÁC ĐỊNH LỢI THẾ TUYỆT ĐỐI; LỢI THẾ SO
SÁNH; MÔ HÌNH MẬU DỊCH; LỢI ÍCH KINH TẾ VÀ THUẾ
QUAN CHO HÀNG HÓA NHẬP KHẨU.

Giáo viên hướng dẫn:
Sinh viên thực hiện:
MSSV:
Lớp:

Huỳnh Kim Liên
Huỳnh Kim Tuyến
2030070002
20CDQTKD01

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2021


ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH




BÀI TẬP LỚN
MÔN HỌC: KINH DOANH QUỐC TẾ

Tên đề tài: ỨNG DỤNG KIẾN THỨC KINH DOANH QUỐC
TẾ ĐỂ XÁC ĐỊNH LỢI THẾ TUYỆT ĐỐI; LỢI THẾ SO
SÁNH; MÔ HÌNH MẬU DỊCH; LỢI ÍCH KINH TẾ VÀ THUẾ
QUAN CHO HÀNG HÓA NHẬP KHẨU.

Giáo viên hướng dẫn:
Sinh viên thực hiện:
MSSV:
Lớp:

Huỳnh Kim Liên
Huỳnh Kim Tuyến
2030070002
20CDQTKD01

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2021


TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI

Tên mơn học: Kinh doanh quốc tế


Mã mô đun: MĐ3104608

Tên đề tài: Ứng dụng kiến thức kinh doanh quốc tế để xác định lợi thế tuyệt đối;
lợi thế so sánh; mơ hình mậu dịch; lợi ích kinh tế và thuế quan cho hàng hóa
nhập khẩu.
Giảng viên hướng dẫn: Th.S Huỳnh Kim Liên
Họ tên HSSV: HUỲNH KIM TUYẾN

TT

MS HSSV: 2030070002

Nội dung yêu cầu

Thang
điểm

Phần 1: Lý thuyết (3 điểm)
Câu 1

Thế nào là hội nhập kinh tế? Có quan điểm cho rằng: “Hội

1,0

nhập kinh tế khu vực dẫn đến sự chệch hướng thương mại”
bằng những kiến thức đã học, hãy cho biết quan điểm này
đúng hay sai? Giải thích vì sao?
Câu 2

Thế nào là tồn cầu hóa? Nêu khái niệm công ty đa quốc gia.


1,0

Các công ty đa quốc gia có vai trị gì trong q trình tồn cầu
hóa? Hãy phân tích các vai trị ấy?
Câu 3

Trình bày điểm khác biệt cơ bản của học thuyết lợi thế tuyệt
đối của Adam Smith và học thuyết lợi thế tương đối của David
Ricardo trong mậu dịch quốc tế.

1,0


Phần 2: Bài tập (7 điểm)
Câu 1

Cho năng suất lao động để sản xuất ra sản phẩm X & sản phẩm
Y của 2 quốc gia được cho theo bảng sau:
Trường hợp

A

B

C

D

Quốc gia


I

II

I

II

I

II

I

II

Số lượng sản phẩm

8

2

8

2

8

2


8

4

2

4

6

4

4

4

4

2

NSLĐ

X /người –giờ
Số lượng sản phẩm Y
/người –giờ

1. Xác định lợi thế tuyệt đối và không có lợi thế tuyệt đối của

0,5


mỗi quốc gia trong từng trường hợp
2. Xác định lợi thế so sánh và không có lợi thế so sánh của

0,5

mỗi quốc gia trong từng trường hợp
Câu 2

Cho bảng số liệu như sau:
NSLĐ

Việt Nam

Mỹ

Lúa mì

16

6

Thép

4

12

(sản phẩm/giờ)


1. Hãy phân tích cơ sở, mơ hình và lợi ích mậu dịch của 2 quốc

1,0

gia
2. Mậu dịch giữa 2 quốc gia có xảy ra khơng nếu tỷ lệ trao đổi

0,5

lần lượt là:
30 lúa mì = 12 thép; 6 lúa mì = 6 thép; 60 lúa mì = 10 thép
3. Ở tỷ lệ trao đổi nào lợi ích mậu dịch giữa 2 quốc gia là bằng
nhau
Câu 3

Cho biết tỷ giá hối đoái ở các thị trường sau:

0,5


- Tại thị trường NewYork R$/= 2
- Tại thị trường Tokyo RY/$= 100
- Tại thị trường London RY/= 210
Hãy tính lợi nhuận mà nhà kinh doanh chứng khoán thu được

1,0

khi dùng 1.000.000 GBP để trao đổi. (Gỉa thiết các khoản chi
phí khác = 0)
Câu 4


Cho hàm cầu và hàm cung về sản phẩm X của quốc gia B có
dạng như sau:
QDX = 500 – 3PX và QSX = 4PX – 200
Trong đó : PX là giá sản phẩm X tính bằng USD, Q DX, QSX là số
lượng sản phẩm X. Giả sử đây là nước nhỏ và giá thế giới là
Pw = PX = 60 USD.
1. Hãy tính giá cả, tiêu dùng, sản xuất và xuất (nhập) khẩu Sản

1,0

Phẩm X của quốc gia khi chưa có mậu dịch tự do và khi có
mậu dịch tự do.
2. Giả sử chính phủ đánh thuế quan bằng 50% lên giá trị sản

1,5

phẩm X nhập khẩu. Hãy phân tích cân bằng cục bộ sự tác động
của thuế quan này.
3. Để sản xuất X, tỷ lệ nguyên liệu nhập là 70%, thuế quan

0,5

đánh trên nguyên liệu nhập là 10%. Tính tỷ lệ bảo hộ thật sự
cho nhà sản xuất.
HẾT.

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................

............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................


............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................

Điểm:………./10

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

Th.S Huỳnh Kim Liên


MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN..............................................................................................................8
LỜI MỞ ĐẦU..............................................................................................................9
PHẦN 1: LÝ THUYẾT.............................................................................................10
1.1. Câu 1:................................................................................................................ 10
1.1.1. Hội nhập kinh tế..........................................................................................10
1.1.2. Hội nhập kinh tế khu vực dẫn đến sự chệch hướng thương mại..................10
1.2. Câu 2:................................................................................................................ 12
1.2.1. Tồn cầu hóa...............................................................................................12
1.2.2. Khái niệm cơng ty đa quốc gia....................................................................12
1.2.3. Vai trị của cơng ty đa quốc gia...................................................................12
1.3. Câu 3:................................................................................................................ 15
PHẦN 2: BÀI TẬP.....................................................................................................18
2.1. Câu 1:................................................................................................................ 18
2.1.1. Lợi thế tuyệt đối:.........................................................................................18
2.1.2. Lợi thế so sánh:...........................................................................................18
2.2. Câu 2:................................................................................................................ 19
2.2.1. Cơ sở, mơ hình và lợi ích mậu dịch của 2 quốc gia.....................................19
2.2.2. Mậu dịch giữa 2 quốc gia có xảy ra không nếu tỷ lệ trao đổi lần lượt là:...19
2.2.3. Ở tỷ lệ trao đổi nào lợi ích mậu dịch giữa 2 quốc gia là bằng nhau............19
2.3. Câu 3:................................................................................................................ 20
2.4. Câu 4:................................................................................................................ 20
2.4.1. Giá cả, tiêu dùng và sản xuất, xuất khẩu và nhập khẩu sản phẩm X...........21
2.4.2. Phân tích cân bằng cục bộ thuế quan..........................................................21
2.4.3. Tỷ lệ bảo hộ thật sự cho nhà sản xuất.........................................................21
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................22


LỜI CẢM ƠN
Qua khoản thời gian cùng gắn bó học tập môn Kinh doanh quốc tế này, em đã
cảm thấy mình trở thành người biết ơn, biết trân trọng và trưởng thành hơn.

Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn đến cô Huỳnh Kim Liên, người đồng hành
cùng em trong suốt thời gian vừa qua. Nhờ có cơ mà trong q trình theo học mà em
đã có những kiến thức bổ ích cho mình, thơng qua những tài liệu q giá mà cô đã
dành tặng cho em.
Hiện tại, em đang theo học tại trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thành phố
Hồ Chí Minh. Nhờ có q thầy cơ của trường mà em có điều kiện và cơ hội để thực
hiện bài tiểu luận này – một cơ hội vơ cùng q giá để chúng em có thêm nhiều kiến
thức, học hỏi được những điều hay và trở thành một con người hồn thiện hơn.
Mơn học Kinh doanh quốc tế là một môn học vô cùng thú vị và bổ ích, mang lại
nhiều giá trị thực tiễn để ứng dụng trong đời sống. Tuy nhiên, do vốn kiến thức còn
nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu thực tế còn nhiều bỡ ngỡ. Do vậy, dù đã cố gắng
hết sức nhưng chắc chắn bài tiểu luận của em khó tránh khỏi những thiếu sót và nhiều
chỗ chưa được chính xác. Kính mong q thầy cơ xem xét và góp ý để bài tiểu luận
của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn.


LỜI MỞ ĐẦU
 Lý do chọn đề tài:
Đối với thế giới, Việt Nam là một nước nhỏ và nghèo, chịu nhiều ảnh hưởng của
chiến tranh từ những thập kỉ trước. Tuy nhiên, trong hơn 30 năm trở lại đây, sự phát
triển đầy mạnh mẽ của Việt Nam đã nhanh chóng đưa nước ta từ một trong những
quốc gia nghèo nhất trên thế giới trở thành quốc gia có thu nhập trung bình thấp.
Do hội nhập kinh tế sâu rộng, việc giao thương với các quốc gia trên thế giới là
một phần quan trọng để có thể thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam phát triển mạnh mẽ. Vì
vậy mà việc nghiên cứu các lý thuyết kinh doanh quốc tế giúp ta có cái nhìn tổng quan
hơn về việc xuất nhập khẩu, hợp tác giao thương với các nước khác. Đặc biệt là lý
thuyết về các mơ hình mậu dịch, hàng rào thuế quan và các lợi ích kinh tế quốc tế khi
xuất nhập khẩu hàng hóa.
Nhận thấy được tầm quan trọng của việc ứng dụng các lý thuyết này vào thực tế,

cốt yêu sao để có thể mang lại lợi ích lớn nhất cho đất nước, em xin chọn đề tài: “Ứng
dụng kiến thức kinh doanh quốc tế để xác định lợi thế tuyệt đối; lợi thế so sánh; mơ
hình mậu dịch; lợi ích kinh tế và thuế quan cho hàng hóa nhập khẩu.”
 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài này là các lý thuyết về lợi thế tuyệt
đối, lợi thế so sánh, mơ hình mậu dịch, các lợi ích kinh tế quốc tế và thuế quan cho
hàng hóa nhập khẩu. Bên cạnh đó là việc ứng dụng các lý thuyết này vào các ví dụ
thực tế.
 Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp nghiên cứu là từ vận dụng những kiến thức đã học trong môn Kinh
doanh quốc tế để giải thích được những hiện tượng xãy ra.
 Cấu trúc của tiểu luận:
Cấu trúc của bài tiểu luận gồm 2 phần:
PHẦN 1: LÝ THUYẾT
PHẦN 2: BÀI TẬP


PHẦN 1: LÝ THUYẾT
1.1. Câu 1: Thế nào là hội nhập kinh tế? Có quan điểm cho rằng: “Hội
nhập kinh tế khu vực dẫn đến sự chệch hướng thương mại” bằng những kiến
thức đã học, hãy cho biết quan điểm này đúng hay sai? Giải thích vì sao?
1.1.1. Hội nhập kinh tế
Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình gắn kết, giao lưu, hợp tác giữa nền kinh tế
quốc gia vào nền kinh tế quốc gia khác hay tổ chức kinh tế khu vực và toàn cầu. Hội
nhập kinh tế quốc tế là một trong những xu thế lớn và tất yếu trong quá trình phát triển
của mỗi quốc gia cũng như toàn thế giới.
Hội nhập kinh tế là sự liên kết kinh tế quốc tế, trong đó liên kết kinh tế được hiểu
là quá trình hợp nhất các nền kinh tế của các quốc gia trong hệ thống kinh tế thống
nhất với các mối quan hệ kinh tế được sắp xếp trong một trật tự nhất định trên cơ sở
thỏa thuận giữa các nước thành viên.

1.1.2. Hội nhập kinh tế khu vực dẫn đến sự chệch hướng thương mại
Hội nhập kinh tế trong khu vực là một hình thức liên kết kinh tế quốc tế giữa các
quốc gia trong cùng một khu vực với nhau. Sự liên kết này trong đó có sự liên hiệp
thuế quan tạo lập và chuyển hướng mậu dịch.
 Liên hiệp thuế quan tạo lập mậu dịch (Trade Creation): sự tạo lập mậu dịch
xảy ra khi một vài sản phẩm quốc nội của một nước thành viên của liên hiệp thuế quan
bị thay thế bởi sản phẩm tương tự nhưng có chí phí thấp hơn được sản xuất từ một
nước thành viên khác.
Ví dụ: Trong thị trường Việt Nam, người dân đang sữ dụng một máy tính của hãng
LENOVO với giá là 10 triệu đồng một máy. Khi Việt Nam hội nhập kinh tế khu vực,
tham gia vào một tổ chức liên hiệp thuế quan A thì Việt Nam được phép mua máy tính
này từ một nước thành viên khác có giá là 8 triệu đồng một máy. Như vậy, có thể nói
rằng khi một quốc gia hội nhập kinh tế trong khu vực sẽ mang lại lợi ích cho người
tiêu dùng của quốc gia đó.
Liên hiệp thuế quan tạo lập mậu dịch làm tăng phúc lợi của các thành viên vì nó
dẫn đến việc chun mơn hóa hơn nữa trong sản xuất nhờ lợi thế so sánh.


Liên hiệp thuế quan tạo lập mậu dịch còn làm gia tăng phúc lợi của các nước
không phải là thành viên vì việc gia tăng thu nhập thật sự của các nước thành viên làm
cho việc nhập khẩu của phần cịn lại của thế giới tăng lên mà khơng bị hiệu quả bù trừ
nào.
 Liên hiệp thuế quan chuyển hướng mậu dịch (Trade Diverson): sự chuyển
hướng mậu dịch xảy ra khi nhập khẩu của một loại sản phẩm nào đó từ một nước bên
ngồi liên hiệp thuế quan có giá thấp hơn lại bị thay thế bởi nhập khẩu của cùng loại
sản phẩm nói trên từ một nước thành viên của liên hiệp nhưng có phí sản xuất cao hơn.
Đây là kết quả của những việc ưu đãi mậu dịch cho các thành viên trong liên hiệp.
Ví dụ: Trong thị trường Việt Nam, người dân đang sữ dụng một máy tính của hãng
LENOVO với giá là 10 triệu đồng một máy. Khi Việt Nam hội nhập kinh tế khu vực,
tham gia vào một tổ chức liên hiệp thuế quan A thì Việt Nam khơng được nhập khẩu

máy tính của một nước khác có giá 8 triệu đồng một máy, mà phải nhập khẩu từ một
nước thành viên trong tổ chức liên hiệp thuế quan A có giá 12 triệu đồng một máy.
Như vậy, có thể nói rằng việc hội nhập kinh tế trong khu vực mang lại thiệt hại cho
người tiêu dùng của quốc gia đó.
Việc chuyển hướng mậu dịch làm giảm phúc lợi, vì việc chuyển sản xuất từ các
nhà sản xuất có hiệu quả ở bên ngồi liên hiệp thuế quan sang các nhà sản xuất ít hiệu
quả hơn trong liên hiệp thuế quan.
Vì vậy, việc chuyển hướng mậu dịch làm xấu hơn việc phân phối và sử dụng tài
nguyên quốc tế và đưa sản xuất ra xa lợi thế so sánh.
Liên hiệp thuế quan chuyển hướng mậu dịch đưa đến cả việc tạo lập mậu dịch lẫn
chuyển hướng mậu dịch nên có thể tăng hoặc cũng có thê giảm phúc lợi của các nước
thành viên, và chắc chắn sẽ giảm phúc lợi của phần còn lại của thế giới.
Từ hai ví dụ trên có thể kết luận rằng quan điểm: “Hội nhập kinh tế khu vực dẫn
đến sự chệch hướng thương mại” là sai. Việc hội nhập kinh tế thơng qua liên hiệp thuế
quan có thể mang lại sự tạo lập mậu dịch và chuyển hướng mậu dịch, nên quan điểm
chỉ đơn phương nêu một mặt bất lợi của hội nhập kinh tế là khơng chính xác.


1.2. Câu 2: Thế nào là tồn cầu hóa? Nêu khái niệm công ty đa quốc gia.
Các công ty đa quốc gia có vai trị gì trong q trình tồn cầu hóa? Hãy phân tích
các vai trị ấy?
1.2.1. Tồn cầu hóa
Tồn cầu hóa có thể được định nghĩa như là “sự hợp nhất khơng gì lay chuyển
được của các thị trường, các quốc gia,… trong một con đường, đó là cho phép các dân
cư, tập đoàn, và các quốc gia có thể tiếp cận thế giới xa hơn, nhanh hơn, sâu hơn và rẻ
hơn như chưa bao giờ trước đây.”
“Toàn cầu hóa là một q trình biến các vùng miền, các cộng đồng người khác
nhau từ trạng thái biệt lập, tách rời nhau thành một trạng thái khác nhau về chất, bằng
sự liên kết gắn bó thành một thể thống nhất hữu cơ trên quy mơ tồn cầu. Khi đó, một
sự kiện, một hiện tượng, một vấn đề xảy ra ở vùng miền này, ở cộng đồng người này

sẽ có ảnh hưởng, tác động tới các vùng miền, các cộng đồng người khác trên quy mơ
tồn thế giới.”
1.2.2. Khái niệm công ty đa quốc gia
Công ty đa quốc gia (Multinational corporation – MNCs) hoặc MNE
(Multinational enterprises) là khái niệm để chỉ các công ty sản xuất hay cung cấp dịch
vụ ở ít nhất hai quốc gia. Các cơng ty đa quốc gia lớn có ngân sách vượt cả ngân sách
của nhiều quốc gia. Cơng ty đa quốc gia có thể có ảnh hưởng đến các mối quan hệ
quốc tế và các nền kinh tế của các quốc gia. Các công ty đa quốc gia đóng một vai trị
quan trọng trong q trình tồn cầu hóa. Một số người cho rằng một dạng mới của
MNC đang hình thành tương ứng với tồn cầu hóa – đó là xí nghiệp liên hợp tồn cầu.
1.2.3. Vai trị của cơng ty đa quốc gia
 Thúc đẩy hoạt động thương mại thế giới phát triển
Trong q trình hoạt động của mình các cơng ty đa quốc gia đã thúc đây hoạt động
xuất nhập khẩu giữa các quốc gia và gia cơng quốc tế. Hay nói cách khác là các công
ty đa quốc gia thúc đẩy thương mại phát triển với ba dịng lưu thơng hàng hố cơ bản
là: hàng hố xuất nhập khẩu từ cơng ty mẹ, hàng hoá bán ra từ các chị nhánh ở nước
ngồi và hàng hố trao đổi giữa các cơng ty trong cùng một tập đồn. Các cơng ty đa


quốc gia chi phối hầu hết chu chuyển hàng hoá giữa các quốc gia bởi các kênh lưu
thông xuyên quốc gia của mình.
 Làm thay đổi cơ cấu thương mại quốc tế
Với tỷ trọng lớn trong thương mại thế giới thì các cơng ty đa quốc gia chính là chủ
thể chính làm thay đổi cơ cấu hàng hố và cơ cấu đối tác trong thương mại thế giới.
Chiến lược phát triển của các công ty đa quốc gia gắn liền với các hoạt động
thương mại, xuất nhập khẩu. Qua đó ảnh hưởng trực tiếp tới cơ cấu hàng hoá xuất
khẩu. Trong những năm gần đây, tỷ suất lợi nhuận trong ngành dịch vụ tăng cao cịn
trong ngành nơng nghiệp và cơng nghiệp giảm dần. Do đó, các cơng ty nói chung và
các các cơng ty đa quốc gia nói riêng cũng chuyển mạnh sang đầu tư vào các ngành
dịch vụ và thúc đẩy giá trị xuất khẩu của hàng hoá dịch vụ tăng cao.

Cùng với sự thay đổi trong cơ cấu hàng hố thì cơ cấu đối tác trong thương mại thế
giới hiện nay cũng đang dần thay đổi. Tỷ trọng của hàng hoá xuất khẩu của các nước
đang phát triển ngày càng cao, đặc biệt là các nước mới công nghiệp. Sự thay đổi
chiến lược của các các công ty đa quốc gia và hệ thống sản xuất quốc tế của chúng mở
ra nhiều cơ hội cho các nước đang phát triển và các nền kinh tế chuyển đổi tham gia
vào các hoạt động hướng về xuất khẩu.
 Các cơng ty đa quốc gia thúc đẩy lưu thơng dịng vốn đầu tư trên toàn thế
giới
Trên thực tế, hầu hết các hoạt động đầu tư nước ngoài được thực hiện qua kênh
công ty đa quốc gia. Các công ty đa quốc gia hiện chi phối trên 90% tổng FDI trên
toàn thế giới. Chỉ tính riêng các cơng ty đa quốc gia của tam giác kinh tế (Mỹ, Nhật
Bản, Tây Âu) đã chiếm 1/3 lượng FDI toàn cầu. Giá trị của lượng vốn FDI thực sự là
thước đo vai trò to lớn của các công ty đa quốc gia trong nền kinh tế thế giới, vì FDI là
cơng cụ quan trọng nhất của các công ty đa quốc gia trong việc thực hiện chiến lược
tồn cầu của mình. Với tư cách là chủ thể của hoạt động đầu tư trên thế giới, các công
ty đa quốc gia là nhân tố đặc biệt quan trọng có ảnh hưởng mang tính quyết định tới
tồn bộ hoạt động đầu tư quốc tế.
 Các cơng ty đa quốc gia làm tăng tích lũy vốn của nước chủ nhà


Bản thân các công ty đa quốc gia hoạt động ở nước nào đều mang đến nước này
một số lượng vốn nào đó. Hơn nữa, trong q trình hoạt động các cơng ty đa quốc gia
cũng đóng cho ngân sách nước nhà qua các khoản như: thuế thu nhập doanh nghiệp,
thuế xuất nhập khẩu, chi phí về viễn thơng, điện, nước,.. Mặt khác, nhờ có các cơng ty
đa quốc gia mà một bộ phận đáng kể người dân ở quốc gia đó có thêm thu nhập do làm
việc cho các cơng ty này.
 Vai trị của các cơng ty đa quốc gia đối với hoạt động phát triển và chuyển
giao công nghệ
Trong chiến lược cạnh tranh, các công ty đa quốc gia luôn coi công nghệ là yếu tố
quan trọng, giữ vị trí hàng đầu. Do đó, thúc đẩy đổi mới công nghệ bằng hoạt động

Nghiên cứu và phát triển (R&D) là nhiệm vụ sống cịn của các cơng ty. Đi đầu trong
đổi mới công nghệ, đồng nghĩa với nâng cao năng lực cạnh tranh, chiếm lĩnh thị
trường và giữ vị trí độc quyền. Nếu như trước đây, các cơng ty đa quốc gia thường đầu
tư lớn cho các phòng thí nghiệm, các viện nghiên cứu để các cơ sở này tạo ra các phát
minh sáng chế, thì hiện nay các công nghệ mới ra đời không chỉ từ các phịng thí
nghiệm, các viện nghiên cứu, các trường đại học mà cịn từ chính các cơ sở sản xuất
của cơng ty đa quốc gia. Trong quá trình thực hiện đầu tư ra nước ngồi các cơng ty đa
quốc gia thường có những phương thức và những kênh riêng để thực hiện hoạt động
chuyển giao cơng nghệ của mình. Có thể kể đến các hình thức đó là: cơng nghệ hạng
nhất, cơng nghệ hạng hai,.. thơng qua các hình thức đầu tư liên kết, liên minh cổ phần,
hay FDI,…
 Các công ty đa quốc gia góp phần thúc đẩy sự phân cơng lao động trong và
ngồi nước
Khác với các cơng ty nội địa, các công ty đa quốc gia phân bổ nguồn lực của mình
trên quy mơ quốc tế theo sự phân công lao động giữa các chi nhánh. Sự phân bổ lao
động tại các chi nhánh theo trình độ cao thấp, số lượng nhiều ít lại tuỳ vào chiến lược
phát triển chỉ nhánh của công ty đa quốc gia. Với cách làm như vậy các công ty đa
quốc gia tạo ra một lượng lớn công ăn việc làm cho người lao động tại các nước mà nó
có chi nhánh.


1.3. Câu 3: Trình bày điểm khác biệt cơ bản của học thuyết lợi thế tuyệt
đối của Adam Smith và học thuyết lợi thế tương đối của David Ricardo trong
mậu dịch quốc tế.
Học thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam

Học thuyết lợi thế tương đối của David

Smith


Ricardo


1. Quyết định kinh tế cơ bản của Adam 1. Các giả thuyết
Smith và lợi thế tuyệt đối

- Ricardo đưa ra một số giả thuyết làm

- Khẳng định vai trò của cá nhân và hệ đơn giản hóa mơ thức mậu dịch
thống kinh tế tư doanh. Theo ơng, có một + Chỉ có hai quốc gia và hai loại sản
bàn tay vơ hình (the invisible hand) dẫn phẩm
dắt mỗi cá nhân hướng đến lợi ích chung
ngồi ý mong đợi của anh ta.
+ Hệ quả của tư tưởng này là chính quyền
của mỗi quốc gia không cần can thiệp vào
cá nhân và các doanh nghiệp, cứ để họ tự
do hoạt động.

+ Mậu dịch tự do
+ Lao động có thể chuyển dịch hồn tồn
trong quốc gia nhưng khơng chuyển dịch
ra nước ngồi được.
+ Chi phí sản xuất cố định

+ Theo thuyết “bàn tay vơ hình” của + Khơng có chỉ phí vận chuyển
Adam Smith thì Chính phủ khơng cần can + Lý thuyết tính giá trị bằng lao động.
thiệp vào các hoạt động mậu dịch quốc tế.

- Theo qui luật này, ngay cả khi quốc gia


- Khẳng định nguyên tắc phân công lao khơng có lợi thế tuyệt đổi để sản xuất cả
động để tạo ra nhiều lợi nhuận làm cơ sở hai loại sản phẩm, vẫn có lợi khi giao
cho sự ra đời của lý thuyết lợi thế tuyệt thương với quốc gia khác được coi là có
đối.

lợi thế tuyệt đối để sản xuất cả hai loại

- Trong mậu dịch quốc tế, hai quốc gia sản phẩm.
giao thương với nhau đều có lợi. Cơ sở để - Trong điều kiện đó, quốc gia thứ hai lại
hai quốc gia giao thương với nhau là lợi càng có lợi hơn so với khi họ khơng giao
thế tuyệt đối.

thương.

Quốc gia A có lợi thế tuyệt đối về sản - Trong trường hợp này nếu một quốc gia
phẩm X và khơng có lợi thế tut đối về bất lợi hoàn toàn trong việc sản xuất tất cả
sản phẩm Y. Quốc gia B có lợi thế tuyệt các sản phẩm, họ vấn có thể chun mơn
đối về sản phẩm Y và khơng có lợi thế hóa sản xuất và xuất khẩu sản phẩm có
tuyết đối về sản phẩm X. Khi đó A sẽ bất lợi nhỏ nhất thì họ vẫn có lợi.
chun sản xuất sản phẩm X và B sẽ
chuyên sản xuất sản phẩm Y rồi trao đổi
cho nhau.

- Cịn quốc gia có lợi hồn tồn trong việc
sản xuất tất cả các sản phẩm sẽ tập trung
chun mơn hóa trong việc sản xuất và


VD1: Một giờ lao dộng ở Mỹ sản xuất xuất khẩu sản phẩm có lợi lớn nhất thì họ
được 6 giạ lúa mì, ở Anh được 1 giạ. Một vẫn ln có lợi.

giờ lao động ở Mỹ sản xuất được 4 mét VD2:
vải, ở Anh sản xuất được 5 mét vải.
Sản phẩm

Mỹ

Anh

Lúa mì (giạ/người/giờ)

6

1

Vải (mét/người/giờ)

4

5

+ Theo Adam Smith, Mỹ có lợi thế tuyệt
đối về lúa mì, Anh có lợi thế tuyệt đối về
vải, 2 quốc gia sẽ trao đổi như sau:

Sản phẩm

Mỹ

Anh


Lúa mì (W) (giạ/giờ)

6

1

Vải (C) (mét/giờ)

4

2

- Nếu so sánh giữa lúa mì và vải ở Anh:
NSLĐ sản xuất vài ở Anh chỉ bằng 1⁄2
NSLĐ sản xuất vải ở Mỹ (2 so với 4);
NSLĐ sản xuất lúa mì ở Anh bằng 1/6

- Mỹ dùng 6 giạ lúa mì để đổi 6 mét vải NSLĐ sản xuất lúa mi ở Mỹ.  Anh có lợi
của Anh  lợi 2 mét vải  lợi 1⁄2 giờ
thế so sánh về vải.
- Anh muốn có 6 gia lúa phải mất 6 giờ, - Chi phí sản xuất cả 2 sản phẩm ở Mỹ
nếu dùng 6 giờ để sản xuất vải thì được 6 đều thấp hơn so với Anh, Mỹ có lợi thế
* 5 = 30 mét vải. Dùng 6 mét vải để trao tuyệt đối ở cả 2 sản phẩm so với Anh,
đối lúa, còn lợi 24 mét vài, hay Anh đã nhưng lợi thế tuyệt đối sản xuất lúa mì ở
tiết kiệm được gần 5 giờ.

Mỹ lớn hơn (6 so với 1) so với vải (4 so
với 2)  Mỹ có lợi thế so sánh về lúa mì.
4C < 6W < 12C


2. Nội dung thuyết Lợi thế tuyệt đối của 2. Nội dung thuyết Lợi thế tương đối
Adam Smith

của David Ricardo

- Đề cao vai trò của cá nhân, doanh - Theo qui luật lợi thế so sánh của Ricardo
nghiệp; ủng hộ nền thương mại tự do thì cả hai quốc gia đều có lợi nếu Mỹ
khơng có sự can thiệp của Chính phủ. chun mơn hóa sản xuất lúa mì và xuất
Mậu dịch tự do sẽ làm cho thế giới sử khẩu để đổi lấy vải của Anh; còn Anh
dụng tài nguyên hiệu quả hơn, mang lại chun mơn hóa sản xuất vải và xuất khẩu
lợi ích nhiều hơn.


- Thấy được tính ưu việt của chun mơn một phần để đổi lấy lúa mì của Mỹ.
hóa. Đồng nhất hóa sự phân cơng lao - Một cách tổng qt, qui luật lợi thế so
động quốc tế với phân công lao động sánh có thể được phát biểu như sau:
trong nước mà khơng quan tâm đến sự
khác biệt về chính trị, văn hóa giữa các
quốc gia.

Nếu trong một thời gian nhất định, quốc
gia I sản xuất được a1 sản phẩm A và b1
sản phẩm B, quốc gia II sản xuất được a2

- Dùng lợi thế tuyệt đối chỉ có thể giải sản phẩm A và b sản phẩm B thì quốc gia
2
thích được một phần trong mậu dịch quốc I sẽ xuất khẩu A và nhập khẩu B nếu a /b
1

1


tế ngày nay. Lý thuyết này không giải > a /b và quốc gia II sẽ xuất khẩu B và
2 2
thích được trường hợp quốc gia có lợi thế nhập khẩu A.
tuyệt đối để sản xuất tất cả các sản phẩm,
hoặc các quốc gia khơng có sản phẩm nào

- Phân tích lợi ích từ mậu dịch

có lợi thế tuyệt đối thì liệu trong trường + Đối với Mỹ, chỉ cần đổi 6W lấy một số
lớn hơn 4C là đã có lợi hơn so với sản
hợp đó cịn có mậu dịch quốc tế khơng.
xuất trong nước.
+ Đối với Anh, để có 6W phải mất 12C
nếu sản xuất trong nước, như vậy Anh sẽ
sẵn sàng trao đổi với Mỹ bất cứ số nào
nhỏ hơn 12C để có 6W là Anh đã có lợi
hơn so với sản xuất trong nước. Như vậy
khung mậu dịch trao đối giữa 2 quốc gia
là:
4C < 6W<12C

PHẦN 2: BÀI TẬP
2.1. Câu 1:
2.1.1. Lợi thế tuyệt đối:
Trường hợp A: Quốc gia I có lợi thế tuyệt đối về sản phẩm X và khơng có lợi thế
tuyệt đối về sản phẩm Y. Quốc gia II có lợi thế tuyệt đối về sản phẩm Y và khơng có
lợi thế tuyệt đối về sản phẩm X.



Trường hợp B: Quốc gia I có lợi thế tuyệt đối về sản phẩm X và Y. Quốc gia II
không có lợi thế tuyệt đối về sản phẩm nào.
Trường hợp C: Quốc gia I có lợi thế tuyệt đối về sản phẩm X và khơng có lợi thế
tuyệt đối về sản phẩm Y. Quốc gia II khơng có lợi thế tuyệt đối về sản phẩm nào.
Trường hợp D: Quốc gia I có lợi thế tuyệt đối về sản phẩm X và Y. Quốc gia II
khơng có lợi thế tuyệt đối về sản phẩm nào.
2.1.2. Lợi thế so sánh:
Trường hợp A: Quốc gia I có lợi thế so sánh về sản phẩm X và khơng có lợi thế so
sánh về sản phẩm Y. Quốc gia II có lợi thế so sánh về sản phẩm Y và khơng có lợi thế
so sánh về sản phẩm X.
Trường hợp B: Quốc gia I có lợi thế so sánh về sản phẩm X và không có lợi thế so
sánh về sản phẩm Y. Quốc gia II có lợi thế so sánh về sản phẩm Y và khơng có lợi thế
so sánh về sản phẩm X.
Trường hợp C: Quốc gia I có lợi thế so sánh về sản phẩm X và khơng có lợi thế so
sánh về sản phẩm Y. Quốc gia II có lợi thế so sánh về sản phẩm Y và khơng có lợi thế
so sánh về sản phẩm X.
Trường hợp D: Cả hai quốc gia I và II đều khơng có lợi thế so sánh ở cả hai sản
phẩm.


2.2. Câu 2:
2.2.1. Cơ sở, mơ hình và lợi ích mậu dịch của 2 quốc gia
Cơ sở mậu dịch: Cơ sở mậu dịch của 2 quốc gia là lợi thế tuyệt đối: Việt Nam có
lợi thế tuyệt đối về lúa mì, Mỹ có lợi thế tuyệt đối về thép.
Mơ hình mậu dịch: Việt Nam xuất khẩu lúa mì, nhập khẩu thép. Mỹ xuất khẩu
thép, nhập khẩu lúa mì.
Lợi ích mậu dịch: 1 lúa mì < 2 thép < 8 lúa mì  6 lúa mì < 12 thép < 48 lúa mì
1 thép < 4 lúa mì < 8 thép  4 thép < 16 lúa mì < 32 thép
Giả sử 2 lúa mì = 2 thép  Việt Nam được lợi 6 lúa mì  tiết kiệm 45 phút
 Mỹ được lợi 1 lúa mì  tiết kiệm 20 phút.

2.2.2. Mậu dịch giữa 2 quốc gia có xảy ra khơng nếu tỷ lệ trao đổi lần lượt
là:
30 lúa mì = 12 thép  mậu dịch xãy ra
6 lúa mì = 6 thép  mậu dịch xãy ra
60 lúa mì = 10 thép  mậu dịch không xãy ra.
2.2.3. Ở tỷ lệ trao đổi nào lợi ích mậu dịch giữa 2 quốc gia là bằng nhau
1 thép < 4 lúa mì < 8 thép

1 lúa mì < 2 thép < 8 lúa mì

Tỷ lệ trao đổi

Việt Nam

Mỹ

Tỷ lệ trao đổi

Việt Nam

Mỹ

4 lúa mì : 1 thép

0 thép

7 thép

2 thép : 1 lúa mì


7 lúa mì

0 lúa mì

4 lúa mì : 2 thép

1 thép

6 thép

2 thép : 2 lúa mì

6 lúa mì

1 lúa mì

4 lúa mì : 3 thép

2 thép

5 thép

2 thép : 3 lúa mì

5 lúa mì

2 lúa mì

4


2 thép : 4 lúa

thép



3

2 thép : 5 lúa

thép



2 thép

2 thép : 6 lúa mì

4 lúa mì : 4
thép
4 lúa mì : 5
thép
4 lúa mì : 6 thép

3 thép
4 thép
5 thép

4 lúa mì
3 lúa mì

2 lúa mì

3 lúa

4 lúa

5 lúa mì


4 lúa mì : 7 thép

6 thép

1 thép

2 thép : 7 lúa mì

1 lúa mì

6 lúa mì

4 lúa mì : 8 thép

7 thép

0 thép

2 thép : 8 lúa mì

0 lúa mì


7 lúa mì

 Lợi ích mậu dịch của hai quốc gia bằng nhau khi: 4 lúa mì = 4 thép hoặc 5 thép.
HOẶC 2 thép = 4 lúa mì hoặc 5 lúa mì.
2.3. Câu 3:
Tại thị trường London đổi 1.000.000 BP ra Yên Nhật:
1.000.000 * 210 = 210.000.000 JPY
Tại thị trường Tokyo đổi Yên Nhật ra USD:
210.000.000 / 100 = 2.100.000 USD
Tại thị trường NewYork đổi USD ra bảng Anh:
2.100.000.000 / 2 = 1.050.000 GBP
Lợi nhuận mà nhà buôn chứng khoán thu được là:
1.050.000 – 1.000.000 = 50.000 GBP
2.4. Câu 4:
Qd = 500 – 3 Px

Qs = 4 Px – 200

 Px = 50  Qd = 350

 Px = 50  Qs = 0

 Px = 90  Qd = 230

 Px = 90  Qs = 160


2.4.1. Giá cả, tiêu dùng và sản xuất, xuất khẩu và nhập khẩu sản phẩm X
Khi chưa có mậu dịch tự do:

Điểm cân bằng mà tại đó Qd = Qs  500 – 3Px = 4 Px – 200  Px = 100 USD
 Giá cân bằng là P = 100 USD
 Sản lượng cân bằng là Qd = Qs = 500 – 3 Px = 500 – 3 * 100 = 200 (đơn vị sản
phẩm)
Khi có mậu dịch tự do
Giá thế giới Pw = Px = 60 USD.
Sản lượng tiêu dùng: Qd = 500 – 3 Px = 500 – 3 * 60 = 320 (đơn vị sản phẩm)
Sản lượng sản xuất: Qs = 4 Px – 200 = 4 * 60 – 200 = 40 (đơn vị sản phẩm)
 Nhập khẩu: NK = Qd – Qs = 320 – 40 = 280 (đơn vị sản phẩm)
2.4.2. Phân tích cân bằng cục bộ thuế quan
Khi chính phủ đánh thuế 50% lên giá trị sản phẩm X
Pw’ = 60 + 50% * 60 = 90 USD
Sản lượng tiêu dùng: Qd = 500 – 3 Px = 500 – 3 * 90 = 230 (đơn vị sản phẩm)
Sản lượng sản xuất: Qs = 4 Px – 200 = 4 * 90 – 200 = 160 (đơn vị sản phẩm)


 Nhập khẩu: NK = Qd – Qs = 230 – 160 = 70 (đơn vị sản phẩm)
Phân tích cân bằng cục bộ thuế quan:
Số dư nhà sản xuất tăng thêm là: a = [(40 + 160) / 2] * 30 = 3000 USD
Ngân sách chính phủ tăng thêm là: c = 30 * 70 = 2100 USD
Thiệt hại ròng của quốc gia: b + d = (120 * 30)/2 + (90 * 30)/2 = 3150 USD
Thiệt hai mất đi: a + b + c + d = 3000 + 2100 + 3150 = 8250 USD
2.4.3. Tỷ lệ bảo hộ thật sự cho nhà sản xuất
Tỷ lệ bảo hộ thật sự cho nhà sản xuất khi ti = 10% ; ai = 70% ; t = 50%

g = = = 144,33%


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bùi Lê Hà, Nguyễn Đông Phong, Ngô Thị Ngọc Huyền, Quách Thị Bửu Châu,

Nguyễn Thị Dược, Nguyễn Thị Hồng Thu, (2010), Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế,
NXB: Lao động – xã hội.
2. Đoàn Thị Hồng Vân, Kim Ngọc Đạt, (2010), Quản Trị Xuất Nhập Khẩu, NXB:
Lao động - xã hội.
3. Hồng Thị Chính, Nguyễn Phú Tụ, Nguyễn Hữu Lộc, (2005), Giáo Trình Kinh
Tế Quốc Tế, NXB: Thống kê.
4. , truy cập ngày 28/11/2021



×