Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Bai 2 Su truyen anh sang Bai 13 KHTN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.97 KB, 6 trang )

Ngày soạn
Ngày giảng

10/9/2016
Bài 13: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG( 6 Tiết)

I- Mục tiêu
1. Kiến thức: Nhận biết được các hiện tượng truyền ánh sáng
+ Hiện tượng ánh sáng truyền thẳng
+ Hiện tượng phản xạ ánh sang
+ Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
- Nêu được khái niệm nguồn sáng, vật sáng, tia sáng, chùm sáng.
+ Định luật truyền thẳng của ánh sáng
+ Định luật phản xạ ánh sáng
+ Định luật khúc xạ ánh sáng
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng thực hành, phát triển tư duy tìm tòi khám phá trong học tập,
nghiên cứu khoa học
3. Thái đô: Hứng thú trong học tập, tìm hiểu khoa học và có tác phong của nhà khoa học
4. Các năng lực có thể hình thành và phát triển cho HS
- Năng lực tự học
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo
- Năng lực hợp tác nhóm
- Năng lực tính toán, trình bày trao đổi thông tin
- Năng lực thực hành thí nghiệm
II- Chuẩn bi
1. Giáo viên: Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm: Đèn pin, đèn laze, Tấm bìa đục lỗ, gương
phẳng, thấu kính, nguồn điện
2. HS: Tài liệu HDH, vở ghi, giấy nháp
III- Tổ chức các hoạt động học của học sinh
1. Hướng dẫn chung: PP thực hiện chuỗi các hoạt động học trong bài
Sử dụng pp dạy học nêu và giải quyết vấn đề. ĐVĐ bằng cách cho HS khởi động,


đưa ra các dự đoán về hiện tượng ánh sáng truyền trong không khí, trong thuỷ tinh.
Trên cơ sở những dự đoán, đưa ra P.A làm TN và tổ chức cho HS làm TN. HS được
làm TN, thu thập KQ trong 3 trường hợp: Ánh sáng truyền thẳng, ánh sáng phản xạ, ánh
sáng khúc xạ.
Bằng kiến thu được, HS vận dụng giải thích được các hiện tượng truyền thẳng, phản
xạ, khúc xạ của ánh sáng.
Sau khi hệ thống hoá kiến thức, các em được luyện tập, giải quyết các bài tập, tình
huống trong thực tiễn, đưa ra nhiệm vụ giúp các em vận dụng, tìm tòi khám phá ngoài lớp
học.
Chuỗi các hoạt động học
STT Nội dung
Hoạt
Tên hoạt động
Thời
động
lượng
1
Khởi động
HĐ 1
Dự đoán đường truyền của tia sáng trong
10
môi trường không khí và chất trong suốt
khác
2
Hình thành
HĐ 2
1. Nguồn sáng, vật sáng và cách biểu diễn
25
kiến thức
đường truyền của ánh sáng

HĐ 3
Sự truyền thẳng của ánh sáng
55


HĐ 4
HĐ 5
Hoạt động
luyện tập

HĐ 6
HĐ 7

4
5

Vận dụng
Tìm tòi mở
rộng

HĐ 8:
HĐ 9
HĐ 10
HĐ 11

Sự phản xạ và khúc xạ ánh sáng
15
Thí nghiệm chứng minh quy luật phản xạ và 30
khúc xạ
Tổng hợp kiến thức

45
Luyện tập các bài toán liên quan đến hiện
tượng phản xạ và khúc xạ( C1, C2, C3)
Bóng đen và bóng mờ
Hiện tượng nhật thực và nguyệt thực
Vận dụng liên hệ thực tiễn
Vận dụng tìm tòi mở rộng

45
20
25
Về nhà
Về nhà

2- HƯỚNG DẪN CỤ THỂ TỪNG HOẠT ĐỘNG
A- Khởi động
HĐ 1: Dự đoán đường truyền của tia sáng trong môi trường không khí và chất trong
suốt khác
a. Mục tiêu: Đưa ra đự đoán ban đầu về đường truyền của các tia sáng trong các môi
trường
? Đường truyền của ánh sáng từ ngọn đèn pin truyền vào ban đêm( H13.1a), ánh sáng
truyền quan bàn thuỷ tinh( H13.1b), á truyền đến mặt gương có gì giống và khác nhau?
Tại sao
b. Gọi ý tổ chức hoạt động
- GV yêu cầu HS quan sát hình 13.1 và hướng dẫn các em thực hiện dự đoán nêu trong
SHD
- HS: Ghi vở nhiemj vụ chuyển giao của thầy. Ghi ý kiến cá nhân vào vở. TL nhóm với
bạn xung quanh, ghi lại ý kiến các bạn và ý kiến của mình vào vở. TL nhóm để đưa ra báo
cáo của nhóm về những dự đoán, thống nhất, trình bày và ghi vở cá nhân ý kiến của nhóm.
- GV quan sát HS TL, trợ giúp, ghi nhận KQ làm việc của các nhóm, cá nhân HS trong

nhóm. HD HS tự đánh giá.
c. Sản phẩm hoạt động: Các nhóm báo cáo được dự đoán về đường truyền ánh sáng trong
3 trường hợp
d. Dự kiến tình huống xảy ra, giải pháp thực hiện ntn?
- Có thể có nhóm không đưa ra được dự đoán đường truyền của tia sáng của ánh sáng vào
trong một môi trường trong suốt khác, có thể cung cấp cho HS thiết bị để HS làm và tiến
hành quan sát thực tế. Y/c các em thực hiện theo nội quy của phòng bộ môn
B- Hoạt động hình thành kiến thức
HĐ 2: Nguồn sáng, vật sáng và cách biểu diễn đường truyền của ánh sáng
a. Mục tiêu: HS hiểu các khái niệm liên quan đến ánh sáng, chùm sáng, nguồn sáng
- Nguồn sáng là các vật tự nó phát ra ánh sáng
- Vật sáng bao gồm ngồn sáng và các vật hắt lại ánh sáng chiếu tới nó
- Ánh sáng có thể truyền qua các môi trường trong suốt
- Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng môt đường thẳng có hướng gọi là tia
sáng


- Chùm sáng gồm rất nhiều tia sáng hợp thành, khi vẽ chùm sáng, ta chỉ vẽ hai tia sáng
ngoài cũng của mỗi chúm sáng. Có ba loại chùm sáng: Chùm phân kì, chùm hôi tụ, chùm
song song.
- Môt chùm sáng hẹp gồm nhiều tia sáng song song có thể cơi là môt tia sáng
b. Gợi ý phương thức t.chức
- GV giao nhiệm vụ: Đọc thông tin trong SHD và nêu các khái niệm: Nguồn sàng, vật
sáng là gì? Ánh sáng có thể truyền qua môi trường nào? Cách biểu diễn một tia sáng? Khái
niệm chùm sáng, các chùm sáng thông thường?
- HS: Ghi vở nhiệm vụ, cá nhân đọc, ghi thông tin, Tl luận nhóm, ghi các ý kiến của các
bạn khác. Ghi kết quả thống nhất của nhóm vào vở ghi cá nhân
c. Sản phẩm hoạt động: Báo các được các khái niệm và ghi vở các khái niệm
d. Dự kiến tính huống có thể xảy ra
- HS thắc mắc về chùm sáng, hoặc không hình dùng được chùm sáng. GV có thể chuẩn bị

Video về các chùm sáng hoặc thí nghiệm minh hoạ
HĐ 3: Sự truyền thẳng của ánh sáng
a. Mục tiêu: Chứng tỏ được as truyền đi theo một đường thẳng
- Thí nghiệm tiến hành: Chuẩn bị ba tấm bìa được đục lỗ như nhau gắn trên 3 giá đỡ, môt
nguồn phát sáng
+ Đặt 3 tấm bìa sau nguồn phát sáng, sao cho vị trí 3 lỗ được đục không thẳng
hàng. Quan sát xem có ánh sáng từ nguồn đến mắt không
+ Dịch chuyển 3 tấm bìa môt cách phù hợp sao cho có thể quan sát được nguồn
phát sáng đặt trước tấm bìa bằng mắt
+ Kiểm tra và khẳng định 3 lỗ trên các tấm bìa là thẳng hàng
b. Gợi ý phương thức t.chức
- GV giao nhiệm vụ: Các nhân đọc thông tin thí nghiệm H13.2 Nêu các dụng cụ, cách thức
bố trí và tiến hành thí nghiệm? Cá nhân hoàn thành phần câu hỏi, TL thống nhất và báo
cáo theo nhóm
- HS: Ghi vở nhiệm vụ, cá nhân đọc, ghi thông tin, Tl luận nhóm, ghi các ý kiến của các
bạn khác. Ghi kết quả thống nhất của nhóm vào vở ghi cá nhân
- Trong quá trình HS làm thí nghiệm GV quan sát, giúp đõ, hỗ trợ các nhóm
c. Sản phẩm hoạt động: Báo các được kết quả của nhóm và ghi vở cá nhân
d. Dự kiến tính huống có thể xảy ra
- HS không biết cách kiểm nghiệm vị trí của 3 lỗ là thẳng hàng. GV có thể hướng dẫn HS
sử dụng một thước thẳng, nan hoa xe đạp,....
HĐ 4: Sự phản xạ và khúc xạ ánh sáng
a. Mục tiêu: Biết các khái niệm về hiện tượng khúc xạ, phản xạ. Biết vẽ đường truyền của
các tia phản xạ, khúc xạ, góc tới, góc khúc xạ
- Ánh sáng truyền từ bề mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác thì xuất hiện
hiện tượng phản xạ ánh sáng và khúc xạ ánh sáng. Đường đi của các tia sáng được biểu
diễn trong H13.1
- Điểm tới I; - Pháp tuyến của mặt phân cách giữa hai môi trường IN; - Tia tới SI, Tia
phẩn xạ IS', tia khúc xạ IR
- Góc tới i, góc phản xạ i' và góc khúc xạ r

- Mặt phẳng vuông góc với mặt phân cách giữa hai môi trường và chứa tia tới, gọi là mặt
phẳng tới.
? hãy mô tả đường truyền của tia tới, tia khúc xạ, tia phản xạ


? Thiết kế phương án thí nghiệm để kiểm tra khi góc tới thay đổi thì góc phản xạ và góc
khúc xạ có thay đổi không
b. Gợi ý phương thức t.chức
- GV giao nhiệm vụ: Các nhân đọc thông tin trong SHD 107: Khi nào thì xuất hiện hiện
tượng khúc xạ, phản xạ. Chỉ các điểm tới, pháp tuyến, tia tới, tia khúc xạ, góc tới, gói ph
ản xạ, góc khúc xạ
- HS: Ghi vở nhiệm vụ, cá nhân đọc, ghi thông tin, Tl luận nhóm, ghi các ý kiến của các
bạn khác. Ghi kết quả thống nhất của nhóm vào vở ghi cá nhân
c. Sản phẩm hoạt động: Báo các được kết quả của nhóm và ghi vở cá nhân
d. Dự kiến tính huống có thể xảy ra
- HS mô tả chưa chính xác đường truyền của tia tới, tia phản xạ, khúc xạ hoặc bị nhẫm tia
khúc xạ với phản xạ
HĐ 5: TN chứng minh quy luật phản xạ và khúc xạ
a. Mục tiêu: - Đo được góc tới, đo được góc phản xạ; đo được góc khúc xạ
Đo góc tới, góc phản xạ
- Bố trí thí nghiệm như hình 13.4 và tiến hành đo hoàn thành bảng 13.1
Góc tới( i)
150
300
450
600
750
Góc phản xạ
(i')
Đo góc tới, góc khúc xạ

- Bố trí thí nghiệm như H13.5, chiếu tia sáng vào thấu kính trong suốt và hoàn thành đo
theo bảng 13.2
Góc tới( i)
00
300
450
600
Góc khúc xạ( r)
( ánh sáng truyền từ không khí vào thuỷ tinh)
Góc khúc xạ (r)
(Ánh sáng truyền từ thuỷ tinh ra không khí)
b. Gợi ý phương thức t.chức
- GV giao nhiệm vụ: Dự đoán khi thay đổi góc tới thì góc phản xạ, góc khúc xạ có thay
đổi không?
- HS: Ghi vở nhiệm vụ, cá nhân đọc, ghi thông tin, Tl luận nhóm, ghi các ý kiến của các
bạn khác. Ghi kết quả thống nhất của nhóm vào vở ghi cá nhân
- GV giao nhiệm vụ: Nghiên cứu, nêu các dụng cụ, phương án thí nghiệm H13.4; H13.5
hoàn thành bảng 13.2 và 13.2
c. Sản phẩm hoạt động: Báo các được kết quả của nhóm và ghi vở cá nhân
d. Dự kiến tính huống có thể xảy ra
- Với H13.4: HS có thể chưa chỉ ra được góc khúc xạ và cách đo góc khúc xạ
- H13.5: HS không nhận định được góc khúc xạ lần một( đi từ không khí vào trong) góc
khúc xạ lần 2( đi từ trong thuỷ tinh ra khơng)
HĐ 6: HỆ THỚNG HOÁ KIẾN THỨC
a. Mục tiêu: hệ thống hoá kiến thức của bài
Định luật truyền thẳng của ánh sáng
Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng
ĐL phản xạ ánh sáng
Ánh sáng bị đổi hướng, hắt trở lại môi trường cũ khi gặp bề mặt nhãn của môt vật. Hiện
tượng này gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng



- Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới.
- Góc phản xạ bằng góc tới
ĐL khúc xạ ánh sáng
Hiện tượng ánh sáng truyền từ môi trường này sang môi trường trong suốt khác bị gãy
khúc ở mặt phân cách giữa hai môi trường, đgl hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới.
- Khi góc tới tăng(giảm) thì góc khúc xạ cũng tăng(giảm). Khi ánh sáng truyền từ không
khí sang các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
Khi ánh sáng truyền từ các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau sang không khí thì
góc khúc xạ lớn hơn góc tới. Khi góc tới bằng 00 thì góc khúc xạ bằng 00, tia sáng không
bị gãy khúc khi truyên qua hai môi trường
b. Gợi ý tổ chức hoạt động
- GV đặt vấn đề, tổ chức cho HS báo cáo công việc đã làm từ đầu bài, có thể sử dụng bản
đồ tư duy để thể hiện mạch kiến thức
- HS ghi nhận nhiệm vụ hoàn thành mục B.5 cá nhân, báo cáo, ghi kết quả vào vở cá nhân
c. Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung ghi vở của HS
d. Dự kiến tình huống xảy ra, giải pháp thực hiện ntn?
- Thời gian học cá nhân dài hơn thời gian thảo luận, chú ý ghi vở của HS
C- HOẠT ĐỢNG LỤN TẬP
Hoạt đợng 7: Làm bài tập và thực hành
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vừa học để giải bài tập, giải thích tình huống thực tiễn
1. Vẽ tiếp đường truyền của các tia sáng phản xạ qua gương
2. Vẽ tiếp đường truyền của tia sáng khúc xạ trong các trường hợp
3. Kiểm tra đường truyền của tia sáng theo gợi ý thí nghiệm hình 13.9
b. Gợi ý tổ chức hoạt động
- GV ĐVĐ chuyển giao nhiệm vụ nêu trong HDH
- HS ghi nhiệm vụ chuyển giao của GV vào vở, cùng bạn vẽ hình, ghi vào vở ý kiến của
mình.

Sau đó TL nhóm, ghi lại ý kiến của bạn khác vào vở của mình. TL nhóm để đưa ra
báo cáo của nhóm ghi vào vở các ý kiến của nhóm
c. SP hoạt đọng: B.c kết quả hoạt động nhóm và ND ghi vở
d. Dự kiến tình huống xảy ra, giải pháp thực hiện ntn?
- Khi làm thí nghiệm cần cho HS làm thí nghiệm trong phòng bộ môn và phải kéo các rèm
cửa
HĐ 8: Bóng đen và bóng mờ
a. M.tiêu: Phân biệt khu vực bóng đen, bóng mờ
- Dùng một đèn có công suất nhỏ làm thí nghiệm H13.10; Sau đó thay bàng bóng đèn lớn
hơn. Quan sát vị trí phần ánh sáng sau tấm bìa hiện lên trên màn chắn. Chỉ ra vùng tối,
vùng nửa tổi
b. Gợi ý phương thức hoạt động
- GV đặt vấn đề, tổ chức cho HS làm thí nghiemj H13.10
- HS ghi nhận nhiệm vụ cá nhân, tiến hành làm thí nghiệm, báo cáo, ghi kết quả vào vở cá
nhân
c. Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung ghi vở của HS
d. Dự kiến tình huống xảy ra, giải pháp thực hiện ntn?
- Khu vự bóng mờ khó quan sát do nguồn sáng nhỏ, hoặc do điều kiền của phòng học


HĐ 9: Hiện tượng nhật thực và nguyệt thực
a. M.tiêu: Biết điều kiện xảy ra hiện tượng nhật thực, nguyệt thực
- Nhật thực: Khi Mặt trời- Mặt trăng- Trái đất thẳng hàng
- Nguyệt thực: Khi mặt trời- Trái đất- Mặt trăng thẳng hàng
b. Gợi ý phương thức hoạt động
- GV đặt vấn đề, tổ chức cho nghiên cứu HDH trang 112 để biết khi nào xảy ra hiện tượng
nhật thực, nguyệt thực
- HS ghi nhận nhiệm vụ cá nhân, báo cáo, ghi kết quả vào vở cá nhân
c. Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung ghi vở của HS
d. Dự kiến tình huống xảy ra, giải pháp thực hiện ntn?

- HS chưa được thấy các hiện tượng cụ thể trong thực tế
D- VẬN DỤNG



×