Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Bo de thi doc hieu cap Tieu hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (499.47 KB, 30 trang )

Họ và tên : Nguyễn Thị Vân Anh – 11/09/1996
Lớp: ĐHLT 2018

BÀI TẬP ĐỌC HIỂU
Lớp: 2
Phạm vi kiến thức: Tuần 19 + 20
I.
Mục tiêu:
- HS đọc trôi chảy, đọc hiểu văn bản Bốn mùa của cây mẹ và trả lời câu hỏi đọc hiểu.
- HS ôn tập về các mùa; từ ngữ về chim chóc. Kiểu câu “Như thế nào?”
- HS viết được đoạn văn ngắn tả về 1 mùa trong năm.
II.
Văn bản:

Bốn mùa của cây mẹ
Vườn của Gấu Bà có rất nhiều cây. Mùa thu tới, lá cây chuyển sang màu vàng. Gấu
Bự thấy vậy hỏi bà: “Bà ơi! Tại sao lá cây lại biến thành màu vàng?” Gấu Bà nói: “Đó là vì
mẹ cây sắp thay áo đấy cháu. Lá chính là áo của mẹ cây. Mùa xuân, khi ông mặt trời chiếu
sáng khắp nơi, các cành của mẹ cây nhú lên những chiếc lá xanh mơn mởn. Mẹ cây lúc ấy
khốc lên mình chiếc áo xanh non. Mùa hè tới, lá cây cũng đủ lớn, chúng kết lại thành tán
lá. Áo của mẹ cây chuyển sang xanh lục. Mùa thu sang, lá cây bắt đầu chuyển sang màu
vàng, mẹ cây cũng thay cho mình chiếc áo vàng rực rỡ. Mỗi khi chị gió đi qua, lá vàng lại
rơi. Đông đến, mẹ cây sẽ thay chiếc áo và ngủ đông.”
Dựa theo BÁCH KHOA THIÊN NHIÊN VUI NHỘN

Khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
1. Áo của mẹ cây chính là bộ phận nào của cây?
a. Cành cây.
b. Hoa .
c. Lá cây.
2. Vì sao mùa xuân, áo của mẹ cây lại chuyển sang màu xanh non?


a. Vì vào mùa xuân, ông mặt trời chiếu sáng khắp nơi, thân cây chuyển sang màu
xanh non.
b. Vì vào mùa xuân, các cành của mẹ cây nhú lên những chiếc lá non mơn mởn.
c. Vì vào mùa xn, ơng mặt trời chiếu sáng khắp nơi, những bông hoa màu xanh
non bắt đầu nở.
3. Từ mùa hè sang mùa thu, áo của cây mẹ chuyển màu như thế nào?
a. Màu xanh lục sang màu vàng.
b. Màu vàng sang màu xanh lục.
c. Màu xanh non sang màu xanh lục.
4. Theo em, lá cây có những lợi ích gì?
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………


I.
Luyện từ và câu:
5. Chọn từ thích hợp tron ngoặc đơn điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau:
Khơng có gì đẹp bằng cảnh vật khi ……………………. đến. Đất trời……………
hương hoa. Những hạt……………… li ti, nhẹ nhàng rắc màu ………………..
xuống khắp nhân gian. Những nhành………….. đâm ra ………….. Trên trời, từng
đàn chim đi tránh rét trở về, liệng bay ……………
(mùa xuân, mưa xuân, lộc non, tua tủa, ríu rít, dịu ngát, phấn bạc.)
6. Viết một câu kể lại sự việc trong mỗi bức tranh sau theo mẫu:

M: Mùa hè, cả nhà em cùng nhau đi
tắm biển.

a) ……………………………………..
………………………………………


c)………………………………………….
b) ……………………………………
………………………………………… …………………………………………….
7. Gạch chân dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi “Như thế nào?” tron các câu sau:
Gà Trống Non có bộ long đẹp tuyệt vời. Lơng đi của nó óng mượt, nhiều
màu sắc. Cịn tiếng gáy của Gà Trống Non thì vừa dõng dạc, vừa âm vang. Gà Trống
Non hãnh diện về bộ lơng và tiếng gáy của nó lắm, vì thế nó trở nên kiêu căng, cao
ngạo.
II.
Tập làm văn:
1. Mỗi mùa trong năm có một hương sắc, vẻ đẹp riêng: Mùa xuân tươi mát, màu
hè sôi động, mùa thu dịu dàng, mùa đông ấp ủ mần xanh. Em hãy viết một
đoạn văn ngắn (khoảng 4 – 6 câu) để tả một mùa mà em yêu thích.
Bài làm:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………


BÀI TẬP ĐỌC HIỂU
Lớp: 2
Phạm vi kiến thức: Tuần 1 - 19
I.
Mục tiêu:
- HS đọc trôi chảy, đọc hiểu văn bản Con đường của bé, trả lời câu hỏi đọc hiểu.
- MRVT: từ ngữ về nghiệp. Kiểu câu “Ở đâu?”
- Viết đoạn văn ngắn kể về một nghề nghiệp.
II.


Văn bản:

Con đường của bé
Đường cuả chú phi công
Lẫn trong mây cao tít
Khắp những vùng trời xanh
Những vì sao chi chit.

Cịn con đường của bố
Đi trên giàn giáo cao
Những khung sắt nối nhau
Dựng lên bao nhà mới.

Đường của chú hải quân
Mênh mông trên biển cả
Tới những vùng đảo xa
Và những bến bờ lạ.

Và con đường của mẹ
Là ở trên cánh đồng
Cỏ ruộng dâu xanh tốt
Thảm lúa vàng ngát hương.

Con đường làm bằng sắt
Là của bác lái tàu
Chạy dài theo đất nước
Đi song hành bên nhau.

Bà bảo đường của bé
Chỉ đến trường mà thơi

Bé tìm mỗi sớm mai
Con đường trên sách vở.
Thanh Thảo

Khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
1. Hình ảnh những con đường của mỗi người trong 5 khổ thơ đầu rất khác nhau,
điều đó nói lên điều gì?
a. Quê hương, đất nước nơi nào cũng đẹp.
b. Mỗi người có những cơng việc, nghề nghiệp khác nhau.
c. Chúng ta có thể di chuyển bằng nhiều phương tiện khác nhau.
2. Lời của bà trong khổ thơ cuối ý nói gì?
a. Công việc của bé là đến trường học tập.
b. Trong sách của bé có những hình ảnh con đường.
c. Mỗi sớm mai bé thấy một con đường.
3. Bài thơ muốn nhắn nhủ với em điều gì?
a. Em có thể chọn các công việc khác nhau trong cuộc sống.
b. Em cần trân trọng những công việc của người khác.
c. Mỗi người đều có cơng việc riêng và cần làm tốt cơng việc của mình.


4. Lớn lên, em muốn làm nghề gì? Vì sao?
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
III. Luyện từ và câu:
5. Gạch dưới từ không chỉ nghề nghiệp trong mỗi dãy từ sau:
a. thợ nề, thợ xây, xây nhà, thợ khóa, thợ kim hồn.
b. đầu bếp, lao công, lao động, họa sĩ, nhà thờ.
c. diễn viên, đạo diễn, anh dũng, phi công.
d, cần cù, thợ may, thợ thủ công, nhà văn, bác sĩ.

6. Nối từ chỉ người cột A với công việc tương ứng ở cột B:
A

B

1. thi sĩ

a. dạy học.

2. kiến trúc sư

b. điều trị cho bệnh nhân.

3. họa sĩ

c. sáng tác thơ.

4. giáo viên

d. thiết kế các cơng trình xây dựng.

5. bác sĩ

e. vẽ tranh.

7. Viết câu trả lời cho mỗi câu hỏi sau:
a. Bác sĩ làm việc ở đâu?
……………………………………………………………………………………………….
b. Các bác nông dân cấy lúa ở đâu?
………………………………………………………………………………………………..

c. Các thầy cô giáo dạy học ở đâu?
……………………………………………………………………………………………..
IV. Tập làm văn:
Đề bài: Em hãy viết đoạn văn ngắn (từ 4 đến 6 câu) nói về nghề nghiệp của bố
(hoặc mẹ) em.
Bài làm
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………,……….........
…………………………………
.


BÀI TẬP ĐỌC HIỂU
Lớp: 2
Phạm vi kiến thức: Tuần 24 – 26.
I.
Mục tiêu:
- HS đọc trôi chảy, đọc hiểu văn bản cá Rô Ron, trả lời câu hỏi đọc hiểu.
- Mở rộng vốn từ: từ ngữ về biển. Dấu phẩy.
- ôn tập đáp lời đồng ý. Viết đoạn văn ngắn tả về biển.
II.

Văn bản:

Cá Rô Ron
Vào một hôm trời mưa, Rô mẹ dặn Rô Ron:
- Mẹ đi kiếm mồi, con ở nhà đừng di chơi xa kẻo bị lạc nhé!

Trời vừa tạnh, Rô Ron quên lời mẹ đã rủ Cá Cờ vượt dịng nước. Cá Cờ
khun mãi Rơ Ron chẳng chịu nghe. Rơ Ron bơi theo dịng nước, say mê
ngắm cảnh trời mây, đồng lúa. Dọc đường, cậu gặp cô Bướm Tím. Mải trị
chuyện bơi theo Bướm Tím, dịng nước cạn dần rồi rút kiệt. Rô Ron bị mắc
cạn.
May thay, chị gió bay qua thấy thế liền rủ chị Mây kéo mưa về. Trời mưa
to, nước chảy thành dòng xuống hồ. Rơ Ron mừng rỡ theo dịng nước bơi về.
Về đến hồ, Rơ Ron thấy Rơ mẹ khóc đỏ cả mắt vì lo lắng cho con mình.
Rơ Ron hối hận dụi đầu vào lòng mẹ.
Theo Bùi Văn Hồng.
Khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
1. trước khi đi kiếm mồi, Rô mẹ đã dặn Rô Ron như thế nào?
a. Làm hết bài tập
b. Không được đi chơi xa.
c. Trông nhà giúp mẹ.
2. Trời vừa tạnh, Rô Ron đã làm gì?
a. Rủ Cá cờ về nhà mình chơi.
b. Đi ra ngồi tìm mẹ.
c. Rủ Cá Cờ vượt dịng nước.
3. Chuyện gì đã xảy ra với Rơ Ron?
a. Mải chơi nên bị mắc cạn, may nhờ chị Gió và chị Mây cứu giúp mới thoát chết.
b. Mải chơi nên bị lạc khơng tìm thấy đường về nhà.


c. Được xem rất nhiều cảnh đẹp, biết thêm được nhiều điều bổ ích.
4. Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
5. Nếu gặp Rơ Ron, em sẽ nói gì với bạn?
………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………
III.

Luyện từ và câu:

6. a) Khoanh trịn vào những chữ cái trước các tiếng có thể ghép với “biển”:
a. Tơm

d. tàu

h. khơi

b. đồi

e. suối

i. nước

c. sóng

g. khơi
k. hải
b) Ghi lại các từ em vừa ghép được.
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
8. Chọn từ thích hợp tron ngoặc đơn điền vào chỗ trống:
a. Nghỉ hè, em thích được bơ mẹ cho đi tắm ………….. (biển/ biển cả)
b. Nằm trên ……….. (bãi biển/ nước biển) ngắm những con cịng gió chạy thật là thú
vị.
c. (Sóng biển/ Nước biển ) ………………. ào ạt vỗ bờ như muốn trò chuyện với bãi

cát vàng.
9. Đặt một dấu phẩy còn thiếu cho từng câu trong đoạn văn sau:
Buổi sáng từng đoàn thuyền đánh cá trở về. Thuyền nào cũng tom cá cua ghẹ đầy
khoang. Từ xa mọi người đã thấy những khuân mặt vui tươi của những người đánh cá
trong thuyền.
IV. Tập làm văn:
1. Rô Ron xin mẹ: “Mẹ ơi, mẹ cho con đi sang nhà bà ngoại được không ạ?” Rô
mẹ đáp: “Ừ, con đi chơi nhớ về sớm nhé!”
……………………………………………………………………………………………..…
………………………………………………………………………………………………..
2. Hãy viết đoạn văn ngắn (4 đến 6 câu) nói về cảnh biển vào buổi sáng sớm.
Bài làm
……………………………………………………………………………………………..…
………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..…
………………………………………………………………………………………………..


BÀI TẬP ĐỌC HIỂU
Lớp: 2
Phạm vi kiến thức: Tuần
I.

Văn bản:

Đại bang và chim sẻ
Ở khu rừng nọ có một con đại bang ln khoe khoang rằng nó là con chim bay cao
nhất. Một chú sẻ con bèn thách đại bàng thi xem ai bay cao hơn. Cuộc thi bắt đầu. Khi đã
bay cao hơn cả những ngọn cây cao nhất, đại bàng gọi: “Chim sẻ đâu rồi?”. Chim sẻ đáp:
“Tôi ở trên đầu anh này.” Đại bàng cố sức bay cao lên nữa và gọi chim sẻ, tiếng đáp của

chim sẻ vẫn ở ngay trên đầu đại bàng. Đại bàng lấy hết sức tàn rướn bay lên cao nhưng
không được nữa. Đại bàng mệt, kiệt sức và rơi thẳng xuống vực. Khi ấy, sẻ con chỉ việc
xòe cánh ra từ từ hạ xuống giữa các lồi chim đang nóng lịng chờ tin cuộc đọ sức. Thì ra
lúc cuộc thi bắt đầu, sẻ con đã đậu ngay trên lưng đại bàng. Đại bàng đã mất công trở chim
sẻ ngay trên lưng mà không biết.
Theo truyện ngụ ngôn.
Khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
1. Đại bàng luôn khoe khoang điều gì?
a. Nó là con chim khỏe nhất.
b. Nó là con chim bay cao nhất.
c. Nó là con chim bay nhanh nhất.
2. Chi tiết nào cho thấy trong cuộc thi chim sẻ ln bay cao hơn đại bàng?
a. Bóng chim sẻ lướt trên đầu đại bàng.
b. Tiếng đáp của chim sẻ luôn ở trên đầu đại bàng.
c. Chim sẻ bay cao vút tít tắp trên trời xanh.
3. Chim sẻ làm thế nào để luôn bay cao hơn đại bàng trong suốt cuộc thi?
a. Lúc cuộc thi bắt đầu, chim sẻ đã đậu ngay trên lưng đại bàng.
b. Chim sẻ nhờ các con chim khác giúp để bay cao.
c. Chim sẻ dốc hết sức để bay cao hơn đại bàng.
4. Nhờ đặc điểm gì chim sẻ đã chiến thắng đại bàng?
…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….
II.
Luyện từ và câu:
5. Chọn những từ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống?


a, Tớ tên là ………..
tớ rất thích ………………
trên biển xanh bao la.


b, Tớ tên là …………….
tớ có ………. nhưng khơng thể ……….. Mỗi
sáng, công việc của tớ là ………………. để
đánh thức mọi người .

(gà trống, chao lượn, cất tiếng gáy, hải âu, cánh, bay)
6. Viết câu trả lời cho những câu hỏi sau:
a) Cò thường đi kiếm ăn ở đâu?
……………………………………………………………………………………………
b) Lạc đà chuyên sống ở đâu?
……………………………………………………………………………………………
c) Chim cánh cụt sinh sống ở đâu?
……………………………………………………………………………………………
7. Chọn dấu chấm hoặc dấu phẩy điền vào từng ơ trống cho thích hợp:
Trong thế giới lồi chim
em u thích nhất là chim cơng
Đầu chú trịn và
nhỏ
trên đầu có cái mào bé bé
Lơng chú màu xanh
đỏ
vàng
tím
rực rỡ
Mỗi khi chú múa
đi xịe như một chiếc quạt lộng lẫy
III. Tập làm văn:
Đề bài: Em hãy viết đoạn văn ngắn (từ 4 – 6 câu) tả một con vật mà em yêu
thích.

Bài làm
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………


BÀI TẬP ĐỌC HIỂU
Lớp: 3
Phạm vi kiến thức: Tuần
III. Mục tiêu:
- HS đọc trôi chảy, đọc hiểu văn bản Tưới rau và trả lời câu hỏi đọc hiểu.
- HS ôn tập về từ chỉ phẩm chất, các cặp quan hệ từ và Dấu phẩy.
- HS viết được đoạn văn tả một bộ phận của cây hoa hoặc cây ăn quả.
IV. Văn bản:
Tưới rau
Buổi sáng em đi học
Em đi trăng theo sau
Em gánh nước vô vườn
Chiều ra đồng chăn trâu
Đến ao trăng xuống trước
Trong thùng con trăng quẫy
Mặt trời lặn mặt trăng mọc
Em bước chân xuống nước Em nghiêng vai nước chảy
Em ra vườn tưới rau.
Trăng lặng dưới song vàng. Vạt rau thành vạt trăng.
(Trương Văn Ngọc)
Đọc bài trên và trả lời câu hỏi:
1. Công việc mà bạn nhỏ làm trong ngày là gì ?

- Buổi sáng: ……………………………………………………………………
- Buổi chiều:……………………………………………………………………
- Buổi tối: ………………………………………………………………………
2. Tả lại hình ảnh trăng được nhân hóa trong khổ thơ thứ 2 bằng lời của em.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
3. Ở nhà, em làm gì để giúp bố mẹ?
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
V.
Luyện từ và câu:
4. Khoanh tròn vào chữ cái trước những từ ngữ viết đúng chính tả:
a. hơm lọ
d. chìm nổi
h. hiền lành
b. nơm nớp
e. láo lức
i. gương nược
c. long lanh
g. rượu nếp
k. xanh nục
5. Đặt câu hỏi cho bộ phận được in nghiêng trong các câu sau:
a. Sau khi gián tiếp dẫn đến cái chết của Dế Choắt, Dế Mèn rất lo sợ.
……………………………………………………………………………………...
b. Trong buổi biểu diễn, tiếng hát của chim Sơn Ca rất tuyệt.
………………………………………………………………………………………
6. Sử dụng biện pháp nhân hóa để diễn đạt lại những câu dưới đây cho sinh đông,
gợi cảm:



a. Về đông, cây bàng khẳng khiu, trụi lá.
……………………………………………………………………………………….
b. Hè về, cây phượng già trước sân trường nở hoa đỏ rực.
………………………………………………………………………………………
VI. Tập làm văn:
Đề bài: Kể một buổi biểu diễn văn nghệ mà em được xem.
Bài làm
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………


BÀI TẬP ĐỌC HIỂU
Lớp: 3
Phạm vi kiến thức: Tuần 25 + 26
I. Mục tiêu:
- HS đọc trôi chảy, đọc hiểu văn bản Hội đua voi ở Tây Nguyên lời câu hỏi đọc hiểu.

- HS MRVT: từ ngữ về lễ hội; ôn tập cách đặt dấu phẩy.
- HS viết được đoạn văn kể về một ngày hội.
II. Văn bản:

Trả lời các câu hỏi sau:
1. Tìm các chi tiết miêu tả cơng việc chuẩn bị cho cuộc đua?
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………….
2. Cuộc đua diễn ra như thế nào?
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………..…….
3. Miêu tả những chàng trai Man – gát?
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
4. Voi đua có cử chỉ ngộ nghĩnh gì?
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………….


5. Bài tập đọc cho chúng ta thấy điều gì?
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………….……………….
III. Luyện từ và câu:
6. Tìm và ghi:
- Tên một số lễ hội:……………………………………………………………………...
- Tên một số hội:………………………………………………………………………..
- Tên một số hoạt động trong lễ hội và hội:…………………………………………….
7. Đặt dấu phẩy vào những chỗ nào trong câu sau:
a. Vì thương dân Chử Đồng Tử và Công chúa đi khắp nơi dạy dân cách trồng lúa nuôi
tằm dệt vải.

b. Tại thiếu kinh nghiệm nơn nóng và coi thường đối thủ nên Quắm Đen đã bị thua.
c. Những chú voi chạy đến đích trước ghìm đã huơ vịi chào khán giả đã nhiệt tình cổ
vũ khen ngợi chúng.
8. Sắp xếp các từ ngữ vào trong bảng:
Hội làng, đại hội, hội nghị, dạ hội, vũ hội, hội đàm, hội thảo
Chỉ dịp vui tổ chức định kì
Chỉ cuộc họp
……………………………………………... ……………………………………………...
……………………………………………... ……………………………………………...
IV. Tập làm văn:
Đề bài: Viết đoạn văn ngắn (5 – 7 câu) kể về những trị vui trong ngày hội.
Gợi ý:
- Đó là hội gì?
- Hội được tổ chức khi nào, ở đâu?
- Mọi người đi xem hội như thế nào?
- Hội được bắt đầu bằng hoạt động gì? (chơi cờ vua, đấu vật, cờ người, kéo co, đua
thuyền, ca hát, nhảy múa,……)
- Cảm tưởng của em về ngày hội đó như thế nào?
Bài làm
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………



BÀI TẬP ĐỌC HIỂU
Lớp: 3
Phạm vi kiến thức: Tuần 26 - 31
I.

Mục tiêu:

- HS đọc trôi chảy, đọc hiểu văn bản Cây gạo và trả lời câu hỏi đọc hiểu.
- HS ơn tập so sánh, nhân hóa; kiểu câu Ai làm gì?
- HS viết được đoạn văn tả về đồ vật (hoặc cây hoa), trong đó có sử dụng phép nhân hóa.
II.

Văn bản:
Cây gạo

Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một
tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp
nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều lóng lánh, lung linh trong nắng. Chào
mào, sáo sậu, sáo đen... đàn đàn lũ lũ bay đi bay về, lượn lên lượn xuống. Chúng gọi nhau,
trò chuyện, trêu ghẹo và tranh cãi nhau, ồn mà vui không thể tưởng được. Ngày hội mùa
xuân đấy!
Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn. Cây gạo chấm dứt những ngày tưng bừng ồn ã, lại trở
về với dáng vẻ xanh mát, trầm tư. Cây đứng im, cao lớn, hiền lành, làm tiêu cho những con
đò cập bến và cho những đứa con về thăm quê mẹ.
Theo Vũ Tú Nam
* Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Mục đích chính của bài văn trên là tả sự vật nào?
A. Tả mùa xuân.
B. Tả cây gạo.
C. Tả chim.

D. Tả cả cây gạo và chim.
Câu 2. Bài văn tả hoa gạo màu gì?
A. Màu trắng
B. Màu vàng
C. Màu đỏ
D. Màu tím
Câu 3. Bài văn tả cây gạo vào thời gian nào?
A. Vào mùa xuân
B. Vào mùa hạ
C. Vào mùa đông
D. Vào hai mùa kế tiếp nhau


Câu 4. Nhìn từ xa cây gạo giống như.....?
A. Một ngôi nhà cao tầng
B. Một cây thông
C. Một tháp đèn khổng lồ
D. Những ngọn lửa hồng tươi.
Câu 5. Những sự vật nào trong đoạn văn trên được nhân hóa?
A. Cây gạo
B. Cây gạo và chim chóc
C. Cây gạo, chim chóc và con đị
D. Chim chóc và con đị
Câu 6: Câu nào dưới đây được viết theo mẫu Ai làm gì?
A. Cây gạo sừng sững như một tháp đèn.
B. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi.
C. Cây gạo cao lớn, hiền lành.
D. Cây gạo làm tiêu cho những con đò cập bến.
III. Luyện từ và câu:
Câu 7. Cây gạo được so sánh với hình ảnh nào ?

Cây gạo được so sánh với........................................................................................
Câu 8. Hết mùa hoa cây gạo cịn có nhiệm vụ gì?
.................................................................................................................................
Câu 9: Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu dưới đây?
Mùa xuân cây gạo nở hoa rất đẹp.
IV. Tập làm văn:
Viết một đoạn văn ngắn (từ 7 đến 10 câu) miêu tả về đồ vật (hoặc cây hoa), trong đó có sử
dụng phép nhân hóa.
Bài làm
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………


BÀI TẬP ĐỌC HIỂU
Lớp: 3
Phạm vi kiến thức: Tuần 26 - 31
I.

Mục tiêu:

- HS đọc trôi chảy, đọc hiểu văn bản Hãy cho tôi một niềm tin và trả lời câu hỏi đọc hiểu.
- HS ơn tập về tính từ, từ láy. Chủ ngữ
- HS viết được đoạn văn kể lại việc làm tốt của em để giữ gìn vệ sinh góp phần bảo vệ mơi

trường trường học.
II.

Văn bản:
HÃY CHO MÌNH MỘT NIỀM TIN

Có một gia đình Én đang bay đi trú đông. Chú Én con mới tập bay. Đây là lần đầu
tiên Én con phải bay xa đến vậy. Trên đường đi, gia đình Én phải bay qua một con sông
lớn, nước chảy xiết. Chú Én con sợ hãi nhìn dịng sơng. Én sẽ bị chóng mặt và rơi xuống
mất. Bố mẹ động viên Én rất nhiều, nhưng Én vẫn không dám bay qua. Bố liền ngắt cho
Én con một chiếc lá rồi nói:
- Con hãy cầm chiếc lá thần kì này. Nó sẽ bảo vệ con được an tồn.
Lúc qua sơng rồi, Én con vui vẻ bảo bố:
- Bố ơi, chiếc lá thần kì tuyệt vời q! Nó giúp con qua sơng an tồn rồi đây này.
Bố Én ôn tồn bảo:
- Không phải chiếc lá thần kì đâu con ạ. Đó chỉ là một chiếc lá bình thường như bao
chiếc lá khác. Cái chính là con đã vững tin và rất cố gắng.
Én con thật giỏi phải không? Còn bạn, đã bao giờ bạn thấy run sợ trước một việc gì
đó chưa? Hãy tạo cho mình một niềm tin, chắc chắn bạn sẽ vượt qua.
(Theo Nguyễn Thị Thu Hà)
Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
1. Trên đường bay đi trú đơng, gia đình Én gặp phải những khó khăn gì?
A. Phải bay qua một con sông lớn, nước chảy xiết.
B. Phải bay qua một cánh đồng rộng bát ngát.
C. Phải bay qua một con sông nhỏ.
D. Phải bay qua một khu rừng rậm rạp.
2. Những chi tiết nào cho thấy Én con rất sợ bay qua sơng?
A. Én con sợ hãi nhìn dịng sơng.
B. Én con nhắm tịt mắt lại khơng dám nhìn.
C. Én con sợ bị chóng mặt và rơi xuống.

D. Bố mẹ động viên nhưng Én con vẫn không dám bay qua sông.


3. Người bố đã làm gì để giúp Én con bay qua song?
A. Đưa cho Én con một chiếc lá và bảo đó là lá thần kì, giúp Én con qua sơng an tồn.
B. Bay sát Én con để phịng ngừa con gặp nguy hiểm.
C. Đỡ một cánh để giúp Én con bay qua.
D. Bố động viên Én rất nhiều.
4. Nhờ đâu Én con bay được qua sơng an tồn?
A. Nhờ chiếc lá thần kì.
B. Nhờ được bố bảo vệ.
C. Nhờ Én con tin rằng mình sẽ bay qua được.
D. Nhờ được mẹ giúp đỡ.
III. Luyện từ và câu:
5. Điền từ ngữ vào chỗ chấm cho thích hợp:
.................................gia đình Én phải bay đi xa. Bố Én đã cho én con một chiếc
lá........................................................ và tạo cho Én một niềm tin……………………..
(Để giúp Én con bay được qua sông; Để trú đông; Để vượt qua mọi khó khăn nguy
hiểm.)
6. Điền dấu thích hợp vào ô trống.
Én sợ hãi kêu lên:
- Chao ôi □ Nước sông chảy siết quá □
- Con không dám bay qua à □
7. Ghi một câu văn có hình ảnh nhân hóa ở trong bài văn để nói về Én con:
.................................................................................................................................
8. Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
a. Phải biết tin vào những phép mầu.
b. Phải biết vâng lời bố mẹ.
c. Phải biết cố gắng và tin vào bản thân mình.
IV. Tập làm văn

Em hãy kể lại việc làm tốt của em để giữ gìn vệ sinh góp phần bảo vệ môi trường.
Bài làm
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………


BÀI TẬP ĐỌC HIỂU
Lớp:4
Phạm vi kiến thức: Tuần
I.

Mục tiêu:

- HS đọc trôi chảy, đọc hiểu văn bản Câu chuyện về chị Võ Thị Sáu và trả lời câu hỏi đọc
hiểu.
- HS ơn tập về tính từ, từ láy. Câu kiểu Ai làm gì?
- HS viết được đoạn văn tả một bộ phận của cây hoa hoặc cây ăn quả.
II.

Văn bản:
CÂU CHUYỆN VỀ CHỊ VÕ THỊ SÁU

Vào năm mười hai tuổi, Sáu đã theo anh trai tham gia hoạt động cách mạng. Mỗi lần
được các anh giao nhiệm vụ gì Sáu đều hồn thành tốt. Một hơm, Sáu mang lựu đạn phục
kích giết tên cai Tịng, một tên Việt gian bán nước ngay tại xã nhà. Lần đó, Sáu bị giặc bắt.
Sau gần ba năm tra tấn, giam cầm, giặc Pháp đưa chị ra giam ở Côn Đảo.
Trong ngục giam, chị vẫn hồn nhiên, vui tươi, tin tưởng vào ngày chiến thắng của

đất nước. Bọn giặc Pháp đã lén lút đem chị đi thủ tiêu, vì sợ các chiến sĩ cách mạng trong
tù sẽ nổi giận phản đối. Trên đường ra pháp trường, chị đã ngắt một bơng hoa cịn ướt đẫm
sương đêm cài lên tóc. Bọn chúng kinh ngạc vì thấy một người trước lúc hi sinh lại bình
tĩnh đến thế. Tới bãi đất, chị gỡ bông hoa từ mái tóc của mình tặng cho người lính Âu Phi.
Chị đi tới cột trói: mỉm cười, chị nhìn trời xanh bao la và chị cất cao giọng hát.
Lúc một tên lính bảo chị quỳ xuống, chị đã quát vào mặt lũ đao phủ: “ Tao chỉ biết
đứng, không biết quỳ”.
Một tiếng hô: “ Bắn”.
Một tràng súng nổ, chị Sáu ngã xuống. Máu chị thấm ướt bãi cát.
(Trích trong quyển Cẩm nang đội viên)
Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Chị Sáu tham gia hoạt động cách mạng năm bao nhiêu tuổi?
A/ Mười lăm tuổi

B/ Mười sáu tuổi

C/ Mười hai tuổi

D/ Mười tám tuổi

Câu 2: Chị Sáu bị giặc bắt và giam cầm ở đâu?
A/ Ở đảo Phú Quý
C/ Ở Côn Đảo

B/ Ở đảo Trường Sa
D/ Ở Vũng Tàu

Câu 3: Thái độ đáng khâm phục của chị Sáu đối diện với cái chết như thế nào?



A/ Bình tĩnh.

B/ Bất khuất, kiên cường.

C/ Vui vẻ cất cao giọng hát.

D/ Buồn rầu, sợ hãi.

Câu 4: Chị Sáu bị giặc Pháp bắt giữ, tra tấn, giam cầm ở Cơn Đảo trong hồn cảnh
nào?
A/ Trong lúc chị đi theo anh trai
B/ Trong lúc chị đi ra bãi biển
C/ Trong lúc chị đang đi theo dõi bọn giặc.
D/ Trong lúc chị mang lựu đạn phục kích giết tên cai Tịng.
Câu 5: Qua bài đọc, em thấy chị Võ Thị sáu là người như thế nào?
A/ Yêu đất nước, gan dạ
B/ Hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù
C/ Yêu đất nước, bất khuất trước kẻ thù
D/ Yêu đất nước, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù
Câu 6: Chủ ngữ trong câu: “ Vào năm mười hai tuổi, Sáu đã theo anh trai hoạt động
cách mạng.” là:
A/ Vào năm mười hai tuổi
B/ Sáu đã theo anh trai
C/ Sáu đã theo anh trai hoạt động cách mạng
D/ Sáu
III. Luyện từ và câu
Câu 7: Tính từ trong câu: “Trong ngục giam, chị vẫn hồn nhiên, vui tươi, tin tưởng vào
ngày chiến thắng của đất nước”. là:
A/ Hồn nhiên
B/ Hồn nhiên, vui tươi

C/ Vui tươi, tin tưởng
D/ Hồn nhiên, vui tươi, tin tưởng
Câu 8: Đặt một câu trong đó có sử dụng 1 từ láy.
…………………………………………………………………………………………
Câu 9: Viết một câu kể Ai làm gì? và xác định bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong câu:
…………………………………………………………………………………………
IV. Tập làm văn:
Đề bài: Em hãy tả lại một đồ chơi mà em thích.
Bài làm
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………


BÀI TẬP ĐỌC HIỂU
Lớp:4
Phạm vi kiến thức: Tuần
I.

Mục tiêu:

- HS đọc trôi chảy, đọc hiểu văn bản Sự chia sẻ gia đình và trả lời câu hỏi đọc hiểu.
- HS ôn tập về dấu hai chấm; tục ngữ. Quan tâm, chia sẻ.
- HS viết được đoạn văn kể.
II.

Văn bản:


SỰ SẺ CHIA BÌNH DỊ
"Đơi khi một cử chỉ nhỏ của bạn cũng có thể làm thay đổi. Hoặc tạo nên sự khác biệt
cho cuộc sống của người khác."
Tôi đứng xếp hàng ở bưu điện để mua tem gửi thư. Ngay sau tơi là một người phụ
nữ với hai đứa con cịn rất nhỏ. Hai đứa nhỏ khóc lóc, khơng chịu đứng yên trong hàng. Bà
mẹ trông cũng mệt mỏi và nhếch nhác như mấy đứa trẻ. Thấy thế, tôi liền nhường chỗ của
tôi cho bà. Bà cảm ơn tôi rồi vội vã bước lên.
Nhưng đến lượt tơi thì bưu điện đóng cửa. Khi đó tơi cảm thấy thực sự rất bực mình
và hối hận vì đã nhường chỗ cho người khác. Chợt người phụ nữ quay sang tơi nói: "Tơi
cảm thấy rất ái ngại! Chỉ vì nhường chỗ cho tơi mà cơ lại gặp khó khăn như vậy. Cơ biết
khơng, nếu hơm nay tơi khơng gửi phiếu thanh tốn tiền gas, thì cơng ti điện và gas sẽ cắt
hết nguồn sưởi ấm của gia đình tơi."
Tơi sững người, khơng ngờ rằng chỉ đơn giản bằng một hành động nhường chỗ của
mình, tôi đã giúp người phụ nữ ấy và hai đứa trẻ qua được một đêm giá rét. Tôi rời khỏi
bưu điện với niềm vui trong lịng. Tơi khơng cịn có cảm giác khó chịu khi nghĩ đến việc
lại phải lái xe đến bưu điện, tìm chỗ đậu xe và đứng xếp hàng nữa mà thay vào đó là cảm
giác thanh thản, phấn chấn.
Kể từ ngày hơm đó, tơi cảm nhận được sự quan tâm của mình đến mọi người có giá
trị như thế nào. Tơi bắt đầu biết qn mình đi và biết chia sẻ với người khác vì tơi nhận ra
đơi khi chỉ một cử chỉ nhỏ, bình dị của mình cũng có thể làm ấm lịng, làm thay đổi hoặc
tạo nên sự khácc biệt và ý nghĩa cho cuộc sống của một người khác.
Ngọc Khánh
Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
1. Vì sao nhân vật "tôi" trong câu chuyện lại nhường chỗ xếp hàng cho mẹ con
người phụ nữ đứng sau?
a. Vì thấy mình chưa vội lắm.
b. Vì người phụ nữ trình bày lí do của mình và xin được nhường chỗ.
c. Vì thấy hoàn cảnh của mẹ con người phụ nữ thật đáng thương.
2. Sau khi nhường chỗ, vì sao nhân vật "tơi" lại cảm thấy bực mình và hối hận?
a. Vì thấy mẹ con họ khơng cảm ơn mình.

b. Vì thấy mãi khơng đến lượt mình.


c. Vì bưu điện chỉ làm việc đến mẹ con người phụ nữ là họ đóng cửa.
3. Việc gì xảy ra khiến nhân vật "tôi" lại rời khỏi bưu điện với "niềm vui trong
lịng"?
a. Vì biết rằng việc làm của mình đã giúp cho một gia đình tránh được một đêm đơng giá
rét.
b. Vì đã mua được tem thư.
c. Vì đã không phải quay lại bưu điện vào ngày hôm sau.
4. Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
a. Cần phải biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ người khác.
b. Muốn được người khác quan tâm, cần phải biết quan tâm giúp đỡ người khác.
c. Giúp đỡ người khác sẽ được trả ơn.
5. Trong câu chuyện trên, nhân vật "tôi" nói rằng mình đã biết "qn mình
đi", em hiểu điều đó có ý nghĩa gì?
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
II. Luyện từ và câu:
1. Dấu hai chấm trong đoạn văn sau có tác dụng gì?
Chợt người phụ nữ quay sang tơi nói: "Tơi cảm thấy rất ái ngại! Chỉ vì nhường chỗ cho tơi
mà cơ lại gặp khó khăn như vậy. Cơ biết khơng, nếu hơm nay tơi khơng gửi phiếu thanh
tốn tiền gas, thì công ti điện và gas sẽ cắt hết nguồn sưởi ấm của gia đình tơi."
a. Báo hiệu bộ phận đứng sau dấu hai chấm là lời nói trực tiếp của nhân vật.
b. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau dấu hai chấm là lời giải thích cho bộ phận đứng trước
nó.
c. Cả hai ý trên.
2. Các cụm từ có trong ngoặc đơn có thể điền vào chỗ trống nào trong đoạn văn sau:
Kể từ ngày hơm đó, tơi cảm nhận được............ đến mọi người có giá trị như thế nào. Tơi
bắt đầu............và ................. vì tơi nhận ra đơi khi chỉ một ..................... của mình cũng có

thể làm ............, làm.................. hoặc tạo nên sự khác biệt và ....................................của
một người khác.
(sự quan tâm của mình; biết quên mình đi; biết chia sẻ với người khác; cử chỉ nhỏ; bình
dị; ấm lịng; thay đổi; ý nghĩa cho cuộc sống)
3. Nội dung câu chuyện trên phù hợp với câu tục ngữ nào dưới đây?
a. Ở hiền gặp lành.
b. Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
c. Thương người như thể thương thân.
IV. Tập làm văn
Em hãy kể lại câu chuyện trên bằng lời của người phụ nữ có con nhỏ.
Bài làm
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………



×