Tải bản đầy đủ (.pdf) (691 trang)

Đề 14 chung cư đồ án tốt nghiệp đại học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (19.71 MB, 691 trang )

LỜI CẢM ƠN
Với tấm lòng biết ơn và trân trọng nhất, em xin phép gởi lời cảm ơn đến các thầy cô
đang công tác tại trường Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh, đã tận tình quan tâm hướng
dẫn, giúp đỡ em trong quá trình học tập, đặc biệt là thầy cô trong khoa Xây Dựng và Điện
đã tạo mọi điều kiện học tập, truyền đạt những kiến thức chuyên môn, những kinh nghiệm
– hành trang quý báu để em có thể vững bước trên con đường phía trước của mình.
Và với lịng biết ơn sâu sắc nhất em xin chân thành cảm ơn giảng viên hướng dẫn
chính Thầy PGS.TS TRẦN TUẤN ANH đã tận tình hướng dẫn, quan tâm, chỉ bảo những
lỗi sai và cho em những lời khun hữu ích nhất trong q trình làm báo cáo thiết kế cơng
trình, để em có thể hồn thành bài báo cáo thiết kế cơng trình này một cách thuận lợi nhất.
Xin cảm ơn các anh chị bằng hữu và các bạn bè trong lớp vì những giúp đỡ về tài
liệu, những giúp đỡ về mặt tinh thần và cho ý kiến đóng góp trong suốt q trình thực hiện
bài báo cáo thiết kế cơng trình.
Lời cảm ơn sâu sắc nhất chúng con xin gửi đến cha mẹ cùng gia đình đã cho con
niềm tin và sức mạnh, giúp chúng con tự tin phấn đấu để có được ngày hơm nay. Gia đình
mãi là niềm điểm tựa vững chắc và niềm tự hào của chúng con.
Xin gửi lời cảm ơn các bạn đã góp ý, giúp đỡ và học tập với tác giả trong quá trình
làm bài báo cáo thiết kế cơng trình cũng như trong suốt thời sinh viên.
Báo cáo thiết kế cơng trình có thể xem như bài tổng kết quan trọng nhất đời sinh
viên, nhằm đánh giá lại những kiến thức đã thu nhặt được trong hơn bốn năm học tập rèn
luyện. Nó cịn là những bài học kinh nghiệm q giá mà thầy cơ đã gửi gắm truyền đạt
trong thời gian hướng dẫn luận văn, và mai đây nó sẽ trở thành hành trang quý giá khi em
bước vào q trình cơng tác trong thực tiễn cuộc sống.
Do khối lượng công việc thực hiện tương đối lớn và vốn kiến thức bản thân còn
nhiều hạn chế, luận văn chắc chắn khơng tránh những khỏi thiếu sót. Rất mong được sự
lượng thứ và tiếp nhận sự chỉ dạy, góp ý của q thầy cơ và bạn bè.
Em xin chân thành cảm ơn.

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2016
Sinh viên thực hiện


Đỗ Minh Trí.


Báo cáo thiết kế cơng trình

SVTH : Đỗ Minh Trí

MỤC LỤC
CHƢƠNG 1 : KIẾN TRÚC .......................................................................................... 1
1.1.GIỚI THIỆU CƠNG TRÌNH. ......................................................................................... 1
1.2.GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC. .............................................................................................. 1
1.2.1.Quy mơ cơng trình. .................................................................................................... 1
1.2.2.Giải pháp mặt bằng và phân khu chức năng. ............................................................. 4
1.2.3.Giải pháp đi lại. ......................................................................................................... 5
1.2.4.Giải pháp thơng thống.............................................................................................. 6
1.3.GIẢI PHÁP KỸ THUẬT. ............................................................................................... 6
1.3.1.Hệ thống điện. ........................................................................................................... 6
1.3.2.Hệ thống nƣớc. .......................................................................................................... 6
1.3.3.Hệ thống thơng gió chiếu sáng. ................................................................................. 7
1.3.4.Hệ thống phòng chống cháy nổ. ................................................................................ 7
1.3.5.Thu gom và xử lý rác. ................................................................................................ 7
1.4.GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN. ........................................................................................... 7

CHƢƠNG 2 : CƠ SỞ THIẾT KẾ. .................................................................. 8
2.1.NHIỆM VỤ THIẾT KẾ. ................................................................................................. 8
2.2.CÁC QUY PHẠM VÀ TIÊU CHUẨN ĐỂ LÀM CƠ SỞ CHO VIỆC THIẾT KẾ. ...... 8
2.3.LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU.............................................................................. 8
2.3.1.Phân tích các hệ kết cấu chịu lực cho cơng trình ...................................................... 8
2.3.1.1.Hệ thuần khung : ................................................................................................. 8
2.3.1.2.Hệ kết cấu khung – vách cứng............................................................................. 9

2.3.1.3.Hệ kết cấu khung lõi. ........................................................................................... 9
2.3.1.4.Hệ lõi hộp. ........................................................................................................... 9
2.3.2.Lựa chọn giải pháp kết cấu và hệ chịu lực cho cơng trình. ....................................... 9
2.3.3.Phân tích và lựa chọn hệ sàn chịu lực cho cơng trình. .............................................. 9
2.4.LỰA CHỌN VẬT LIỆU. ................................................................................................ 11
2.4.1.Bê tông ( theo TCXDVN 5574 – 2012 ). ................................................................. 11
2.4.2. Cốt thép ( theo TCXDVN 5574 – 2012 ). ................................................................ 12
2.5.CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƢỚC TIẾT DIỆN SÀN – DẦM – CỘT. ................................ 12


Báo cáo thiết kế cơng trình

SVTH : Đỗ Minh Trí

2.5.1.Chọn sơ bộ chiều dày sàn. ........................................................................................ 12
2.5.2.Chọn kích thƣớc sơ bộ cho dầm. .............................................................................. 13
2.5.3.Chọn sơ bộ kích thƣớc cho cột. ................................................................................ 13

CHƢƠNG 3 : THIẾT KẾ KẾT CẤU SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH. ................ 19
3.1.MẶT BẰNG DẦM SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH. ............................................................. 19
3.2.XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG. ............................................................................................. 20
3.2.1.Tĩnh tải : ................................................................................................................... 20
3.2.1.1.Trọng lƣợng các lớp cấu tạo sàn p.ngủ , p.khách , p.ăn , hành lang. .................. 20
3.2.1.2.Trọng lƣợng các lớp cấu tạo sàn vệ sinh, sân thƣợng......................................... 20
3.2.1.3.Tải trọng tƣờng trực tiếp trên sàn. ...................................................................... 21
3.2.1.4.Tổng tĩnh tải tác dụng lên sàn. ............................................................................ 23
3.2.2.Hoạt tải. .................................................................................................................... 23
3.2.3.Tổng tải trọng tác dụng lên sàn. ............................................................................... 25
3.3.SƠ ĐỒ TÍNH Ơ SÀN. .................................................................................................... 25
3.4.TÍNH CỐT THÉP. .......................................................................................................... 26

3.4.1.Tính cốt thép cụ thể cho ơ sàn bản kê S2. ................................................................ 26
3.4.2.Tính cốt thép cụ thể cho ô sàn bản dầm S1. ............................................................. 28
3.5.KIỂM TRA ĐỘ VÕNG Ô SÀN. .................................................................................... 32
3.5.1.Kiểm tra khả năng kháng nứt. .................................................................................. 32
3.5.2.Tính tốn độ cong tiết diện đã nứt . .......................................................................... 34
3.5.2.1.Độ cong

do toàn bộ tải trọng tác dụng ngắn hạn . .......................................... 35

3.5.2.2.Độ cong

do tải trọng dài hạn tác dụng ngắn hạn . .......................................... 35

3.5.2.3.Độ cong

do tải trọng dài hạn tác dụng dài hạn . ............................................. 36

3.5.3.Kiểm tra độ võng. ..................................................................................................... 36

CHƢƠNG 4 : THIẾT KẾ CẦU THANG. ................................................ 38
4.1.CHỌN CÁC KÍCH THƢỚC CẦU THANG. ................................................................ 38
4.1.1.Mặt bằng và mặt cắt cầu thang. ................................................................................ 38
4.1.2.Chọn kích thƣớc cầu thang. ...................................................................................... 39
4.1.3.Chọn kích thƣớc dầm chiếu nghỉ , kích thƣớc bản thang. ........................................ 39


Báo cáo thiết kế cơng trình

SVTH : Đỗ Minh Trí


4.2.XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG. ............................................................................................. 40
4.2.1.Các lớp cấu tạo cầu thang. ........................................................................................ 40
4.2.2.Tải trọng tác lên bản chiếu nghỉ. .............................................................................. 40
4.2.3.Tải trọng tác dụng lên bản thang. ............................................................................. 41
4.3.SƠ ĐỒ TÍNH. ................................................................................................................. 42
4.4.XÁC ĐỊNH NỘI LỰC TRONG CẦU THANG. .......................................................... 44
4.5.TÍNH TỐN CỐT THÉP .............................................................................................. 45
4.5.1.Tính tốn cốt thép cho vế thang 1............................................................................. 45
4.5.2.Tính tốn cốt thép cho dầm chiếu tới. ...................................................................... 47
4.5.2.1.Tính cốt dọc. ....................................................................................................... 48
4.5.2.2.Tính cốt đai. ........................................................................................................ 48

CHƢƠNG 5: THIẾT KẾ KẾT CẤU KHUNG TRỤC 2 ............................... 49
5.1.MÔ HÌNH CƠNG TRÌNH. ............................................................................................ 49
5.2.TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CƠNG TRÌNH. .......................................................... 51
5.2.1.Tĩnh tải tác dụng lên sàn. .......................................................................................... 51
5.2.2.Hoạt tải tác dụng lên sàn........................................................................................... 53
5.2.3.Tải trọng tƣờng tác dụng lên sàn. ............................................................................. 53
5.2.4.Tải trọng tƣờng tác dụng lên dầm............................................................................. 53
5.2.5.Tải trọng tác dụng lên tƣờng vây. ............................................................................. 54
5.2.6.Tải trọng gió tác dụng lên cơng trình. ...................................................................... 54
5.2.6.1.Tải trọng thành phần tĩnh của gió. ...................................................................... 57
5.2.6.2.Tải trọng thành phần động của gió. .................................................................... 58
5.3.TỔ HỢP TẢI TRỌNG. .................................................................................................. 67
5.3.1.Các trƣờng hợp tải trọng. .......................................................................................... 67
5.3.2.Tổ hợp tải trọng. ....................................................................................................... 75
5.4.GIẢI MƠ HÌNH. ............................................................................................................ 76
5.5.TÍNH TỐN VÀ BỐ TRÍ THÉP DẦM KHUNG TRỤC 2 .......................................... 79
5.5.1.Tính tốn cốt thép dọc. ............................................................................................. 82
5.5.1.1.Tính tốn cụ thể cốt thép dọc dầm B26. ............................................................. 82

5.5.1.1.1.Nội lực tính tốn. .......................................................................................... 82
5.5.1.1.2.Tính thép dọc gối ( vị trí 0)........................................................................... 83


Báo cáo thiết kế cơng trình

SVTH : Đỗ Minh Trí

5.5.1.1.3.Tính thép dọc nhịp ( vị trí 5 )........................................................................ 84
5.5.1.1.4.Tính thép dọc gối ( vị trí 8)........................................................................... 85
5.5.2.Tính thép đai cho dầm khung trục 2. ........................................................................ 91
5.5.3.Tính cốt treo tại vị trí dầm phụ gác lên dầm chính. .................................................. 93
5.5.3.1.Tính cốt treo dầm B26 với

= 100.44 KN. ...................................................... 94

5.5.3.2.Tính cốt treo dầm B51 với

= 88.24 KN. ........................................................ 94

5.6.TÍNH TỐN VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP CỘT KHUNG TRỤC 2. .................................. 94
5.6.1.Lý thuyết tính tốn. ................................................................................................... 96
5.6.2.Tính tốn và bố trí cốt thép cụ thể cột C1. ............................................................... 98
5.6.2.1.Nội lực tính tốn. ................................................................................................ 99
5.6.2.2.Tính thép dọc . .................................................................................................... 100
5.6.3.Tính thép đai cột khung trục 2. ................................................................................. 102
5.7.TÍNH TỐN VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP CHO VÁCH. ................................................... 108
5.7.1.Lý thuyết tính tốn. ................................................................................................... 108
5.7.2.Tính cốt thép cụ thể vách trục 4 ( P13 tầng trệt ). ................................................... 111
5.7.2.1.Nội lực vách........................................................................................................ 111

5.7.2.2.Tính tốn cốt dọc vách........................................................................................ 112
5.7.2.3.Tính cốt thép ngang chống cắt cho vách. ........................................................... 113
5.8.KIỂM TRA ỔN ĐỊNH TỔNG THỂ CƠNG TRÌNH. .................................................... 114
5.8.1.Kiểm tra độ võng dầm. ............................................................................................. 114
5.8.2.Kiểm tra chống lật. ................................................................................................... 114
5.8.3.Kiểm tra chuyển vị ngang của nhà cao tầng. ............................................................ 114

CHƢƠNG 6 : THỐNG KÊ ĐỊA CHẤT. ........................................................ 118
6.1.CẤU TẠO ĐỊA CHẤT. ................................................................................................. 118
6.2.LÝ THUYẾT THỐNG KÊ ............................................................................................ 120
6.2.1.Xử lý và thống kê địa chất để tính tốn nền móng. .................................................. 120
6.2.2.Phân chia đơn nguyên địa chất. ................................................................................ 120
6.2.2.1.Hệ số biến động. ................................................................................................. 120
6.2.2.2.Qui tắc loại trừ các sai số. .................................................................................. 121
6.2.3.Đặc trƣng tiêu chuẩn................................................................................................. 122
6.2.4.Đặc trƣng tính tốn. .................................................................................................. 122


Báo cáo thiết kế cơng trình

SVTH : Đỗ Minh Trí

6.3.KẾT QUẢ TÍNH TỐN ................................................................................................ 125
6.3.1.Thống kê dung trọng đất........................................................................................... 125
6.3.2. Thống kê lực dính và góc ma sát trong. .................................................................. 139
6.4.BẢNG TỔNG HỢP THỐNG KÊ. ................................................................................. 154
6.4.1.Bảng thống kê dung trọng đất................................................................................... 154
6.4.2.Bảng thống kê lực dính và góc ma sát trong. ........................................................... 154

CHƢƠNG 7 : THIẾT KẾ MÓNG CỌC BÊ TƠNG LY TÂM..................... 157

7.1.TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN MĨNG. ...................................................................... 157
7.1.1.Truyền tải sàn tầng hầm và vách tầng hầm. ............................................................. 157
7.1.2.Tải trọng tính tốn. ................................................................................................... 157
7.1.3.Tải trọng tiêu chuẩn. ................................................................................................. 158
7.2.TÍNH TỐN MĨNG M1 ( cột khung trục 2 ) ............................................................... 159
7.2.1.Chọn kích thƣớc sơ bộ. ............................................................................................. 159
7.2.2.Tính sức chịu tải của cọc. ......................................................................................... 160
7.2.2.1.Sức chịu tải theo vật liệu. ................................................................................... 160
7.2.2.2.Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cƣờng độ ( c , θ ). ........................................ 160
7.2.2.3.Sức chịu tải của cọc theo kết quả xuyên tiêu chuẩn (SPT). ................................ 162
7.2.3.Xác định sơ bộ số lƣợng cọc. ................................................................................... 164
7.2.4.Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc trong móng. ...................................................... 165
7.2.5.Kiểm tra ứng suất dƣới móng khối quy ƣớc. ............................................................ 167
7.2.6.Kiểm tra độ lún của móng cọc. ................................................................................. 170
7.2.7.Kiểm tra cọc chịu tải ngang theo mơ hình Winkler.................................................. 173
7.2.8.Kiểm tra xuyên thủng đài cọc. .................................................................................. 177
7.2.9.Tính cốt thép trong đài cọc. ...................................................................................... 179
7.2.9.1.Tính cốt thép theo phƣơng x. .............................................................................. 180
7.2.9.2.Tính cốt thép theo phƣơng y. .............................................................................. 181
7.3.TÍNH TỐN MĨNG M2 ( cột khung trục 2 ). .............................................................. 181
7.3.1.Tính sức chịu tải của cọc. ......................................................................................... 181
7.3.1.1.Sức chịu tải theo vật liệu. ................................................................................... 181
7.3.1.2.Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cƣờng độ ( c , θ ). ........................................ 182
7.3.1.3.Sức chịu tải của cọc theo kết quả xuyên tiêu chuẩn (SPT). ................................ 184


Báo cáo thiết kế cơng trình

SVTH : Đỗ Minh Trí


7.3.2.Xác định sơ bộ số lƣợng cọc. ................................................................................... 186
7.3.3.Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc trong móng. ...................................................... 187
7.3.4.Kiểm tra ứng suất dƣới móng khối quy ƣớc. ............................................................ 189
7.3.5.Kiểm tra độ lún của móng cọc. ................................................................................. 192
7.3.6.Kiểm tra cọc chịu tải ngang theo mơ hình Winkler.................................................. 195
7.3.7.Kiểm tra xun thủng đài cọc. .................................................................................. 199
7.3.8.Tính cốt thép trong đài cọc. ...................................................................................... 201
7.3.8.1.Tính cốt thép theo phƣơng x. .............................................................................. 202
7.3.8.2.Tính cốt thép theo phƣơng y. .............................................................................. 202
7.4.TÍNH MĨNG LÕI THANG MÁY M3. ......................................................................... 203
7.4.1.Tính sức chịu tải của cọc. ......................................................................................... 206
7.4.1.1.Sức chịu tải theo vật liệu. ................................................................................... 206
7.4.1.2.Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cƣờng độ ( c , θ ). ........................................ 207
7.4.1.3.Sức chịu tải của cọc theo kết quả xuyên tiêu chuẩn (SPT). ................................ 209
7.4.2.Xác định sơ bộ số lƣợng cọc. ................................................................................... 211
7.4.3.Kiểm tra ứng suất dƣới móng khối quy ƣớc. ............................................................ 212
7.4.4.Kiểm tra độ lún của móng cọc. ................................................................................. 215
7.4.5.Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc trong móng. ...................................................... 218
7.4.6.Kiểm tra cọc chịu tải ngang theo mơ hình Winkler.................................................. 223
7.4.7.Kiểm tra xuyên thủng đài cọc. .................................................................................. 227
7.4.8.Tính cốt thép trong đài cọc. ...................................................................................... 229
7.4.8.1.Tính cốt thép theo phƣơng x. .............................................................................. 229
7.4.8.2.Tính cốt thép theo phƣơng y. .............................................................................. 230
7.5.KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN CẨU LẮP. ............................................................................. 231

CHƢƠNG 8 : THIẾT KẾ MÓNG CỌC NHỒI. ............................................ 233
8.1.TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN MĨNG. ...................................................................... 233
8.1.1.Tải trọng tính tốn. ................................................................................................... 233
8.1.2.Tải trọng tiêu chuẩn. ................................................................................................. 234
8.2.TÍNH TỐN MĨNG M1 ( cột khung trục 2 ) ............................................................... 234

8.2.1.Các thông số của cọc nhồi. ....................................................................................... 234
8.2.2.Tính sức chịu tải của cọc. ......................................................................................... 235


Báo cáo thiết kế cơng trình

SVTH : Đỗ Minh Trí

8.2.2.1.Sức chịu tải theo vật liệu. ................................................................................... 235
8.2.2.2.Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cƣờng độ ( c , θ ). ........................................ 237
8.2.2.3.Sức chịu tải của cọc theo kết quả xuyên tiêu chuẩn (SPT)................................. 238
8.2.3.Xác định sơ bộ số lƣợng cọc. ................................................................................... 241
8.2.4.Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc trong móng. ...................................................... 242
8.2.5.Kiểm tra ứng suất dƣới móng khối quy ƣớc. ............................................................ 244
8.2.6.Kiểm tra độ lún của móng cọc. ................................................................................. 247
8.2.7.Kiểm tra cọc chịu tải ngang theo mơ hình Winkler.................................................. 249
8.2.8.Kiểm tra xuyên thủng đài cọc. .................................................................................. 253
8.2.9.Tính cốt thép trong đài cọc. ...................................................................................... 255
8.2.9.1.Tính cốt thép theo phƣơng x. .............................................................................. 256
8.2.9.2.Tính cốt thép theo phƣơng y. .............................................................................. 257
8.3.TÍNH TỐN MĨNG M2 ( cột khung trục 2 ). .............................................................. 257
8.3.1.Xác định sơ bộ số lƣợng cọc. ................................................................................... 257
8.3.2.Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc trong móng. ...................................................... 258
8.3.3.Kiểm tra ứng suất dƣới móng khối quy ƣớc. ............................................................ 260
8.3.4.Kiểm tra độ lún của móng cọc. ................................................................................. 263
8.3.5.Kiểm tra xuyên thủng đài cọc. .................................................................................. 269
8.3.6.Tính cốt thép trong đài cọc. ...................................................................................... 270
8.3.6.1.Tính cốt thép theo phƣơng x. .............................................................................. 271
8.3.6.2.Tính cốt thép theo phƣơng y. .............................................................................. 271
8.4.TÍNH MĨNG LÕI THANG MÁY M3. ......................................................................... 272

8.4.1.Tính sức chịu tải của cọc. ......................................................................................... 273
8.4.2.Xác định sơ bộ số lƣợng cọc. ................................................................................... 273
8.4.3.Kiểm tra ứng suất dƣới móng khối quy ƣớc. ............................................................ 275
8.4.4.Kiểm tra độ lún của móng cọc. ................................................................................. 278
8.4.5.Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc trong móng. ...................................................... 280
8.4.6.Kiểm tra cọc chịu tải ngang theo mơ hình Winkler.................................................. 286
8.4.7.Kiểm tra xun thủng đài cọc. .................................................................................. 289
8.4.8.Tính cốt thép trong đài cọc. ...................................................................................... 291
8.4.8.1.Tính cốt thép theo phƣơng x. ............................................................................. 291


Báo cáo thiết kế cơng trình

SVTH : Đỗ Minh Trí

8.4.8.2.Tính cốt thép theo phƣơng y. ............................................................................. 292


Báo cáo thiết kế cơng trình

SVTH : Đỗ Minh Trí

CHƢƠNG 1 : KIẾN TRÚC
1.1.GIỚI THIỆU CƠNG TRÌNH.
 Trong một vài năm trở lại đây , cùng với sự đi lên của nền kinh tế của thành phố và tình hình
đầu tƣ của nƣớc ngoài vào thị trƣờng ngày càng mở rộng , đã mở ra một triển vọng thật
nhiều hứa hẹn đối với việc đầu tƣ xây dựng các cao ốc dùng làm văn phòng làm việc , khách
sạn, chung cƣ … với chất lƣợng cao. Có thể nói ngày càng nhiều các chung cƣ trong các
thành phố không những đáp ứng nhu cầu cấp bách về cơ sở hạ tầng ( để tạo điều kiện thuận
lợi cho các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi ) mà cịn góp phần tích cực vào việc đào tạo nên bộ mặt

mới cho thành phố : Một thành phố hiện đại , văn minh xứng đáng là trung tâm số một về
kinh tế , khoa học kỹ thuật của cả nƣớc. Ngoài ra sự xuất hiện của các nhà cao tầng cũng đã
góp phần tích cực phát triển ngành xây dựng ở cả các thành phố và cả nƣớc thông qua việc
áp dụng các kỹ thuật , cơng nghệ mới trong tính tốn , thi cơng và xử lý thực tế . Chính vì thế
mà các chung cƣ đã ra đời và tạo qui mô lớn cho cơ sở hạ tầng , cũng nhƣ cảnh quan đô thị
của nƣớc ta.
1.2.GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC.
1.2.1.Quy mô cơng trình.
 Cấp cơng trình : Cấp 2 . ( Theo “ Phụ lục 1 – PHÂN CẤP CÁC LOẠI CƠNG TRÌNH XÂY
DỰNG PHỤC VỤ CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG
THEO QUY ĐỊNH TẠI ĐIỀU 6 NGHỊ ĐỊNH SỐ 15/2013/NĐ-CP “ ).
 Cơng trình gồm : 1 tầng hầm , 1 tầng trệt , 13 tầng lầu , 1 tầng mái , 1 sàn lõi thang.
 Tổng diện tích xây dựng : 56 × 41 = 2296

.

 Chiều cao cơng trình ( tính từ mặt đất lên đến tầng mái ) : 47.8 m.

CHƯƠNG 1 : KIẾN TRÚC

Trang 1


Báo cáo thiết kế cơng trình

SVTH : Đỗ Minh Trí

+48.800

+46.800


mái

+43.500

tầng 14

+40.200

taàng 13

+36.900

taàng 12

+33.600

taàng 11

+30.300

taàng 10

+27.000

taàng 9

+23.700

taàng 8


+20.400

taàng 7

+17.100

taàng 6

+13.800

taàng 5

+10.500

taàng 4

+7.200

tầng 3

+3.900

tầng 2

±0.000

tầng trệt

-1.000


1

2

3

4

5

6

7

8

MẶT ĐỨNG TRỤC 1-8
TL . 1:100

CHƯƠNG 1 : KIẾN TRÚC

Trang 2


Báo cáo thiết kế cơng trình

SVTH : Đỗ Minh Trí
+48.800


mặt đường

+46.800

mái

+43.500

tầng 14

+40.200

tầng 13

+36.900

tầng 12

+33.600

tầng 11

+30.300

tầng 10

+27.000

tầng 9


+23.700

tầng 8

+20.400

tầng 7

+17.100

tầng 6

+13.800

tầng 5

+10.500

tầng 4

+7.200

tầng 3

+3.900

tầng 2

±0.000


tầng trệt

-1.000

-3.600

A

B

C

D

E

tầng hầm

F

MẶT CẮT KHU THANG BỘ
TL . 1:100

CHƯƠNG 1 : KIẾN TRÚC

Trang 3


Báo cáo thiết kế cơng trình


SVTH : Đỗ Minh Trí

1.2.2.Gỉai pháp mặt bằng và phân khu chức năng.

CHƯƠNG 1 : KIẾN TRÚC

Trang 4


Báo cáo thiết kế cơng trình

SVTH : Đỗ Minh Trí

STT

Tầng

Chức năng

Diện tích sàn
( )

Cao độ sàn (m)

1

Tầng hầm

Khu để xe , phòng thiết bị kỹ thuật
thang máy ,máy phát điện, phịng

xử lý cấp và thốt nƣớc.

2072

-3.600

2

Tầng trệt

Khu cửa hàng, khu chợ , khu siêu
thị.

2072

±0.000

3

Tầng 2

Khu căn hộ

2296

+3.900

4

Tầng 3


Khu căn hộ

2296

+7.200

5

Tầng 4

Khu căn hộ

2296

+10.500

6

Tầng 5

Khu căn hộ

2296

+13.800

7

Tầng 6


Khu căn hộ

2296

+17.100

8

Tầng 7

Khu căn hộ

2296

+20.400

9

Tầng 8

Khu căn hộ

2296

+23.700

10

Tầng 9


Khu căn hộ

2296

+27.000

11

Tầng 10

Khu căn hộ

2296

+30.300

12

Tầng 11

Khu căn hộ

2296

+33.600

13

Tầng 12


Khu căn hộ

2296

+36.900

14

Tầng 13

Khu căn hộ

2296

+40.200

15

Tầng 14

Khu căn hộ

2296

+43.500

16

Mái


2296

+46.800

17

S.Lõi thang

+48.800

1.2.3.Gỉai pháp đi lại.
 Giao thông đứng : đƣợc đảm bảo bằng 4 buồng thang máy và 2 cầu thang bộ đặt tại giữa
cơng trình.
 Giao thơng ngang : bao gồm hành lang , sảnh.
1.2.4.Gỉai pháp thông thống.
 Tất cả các phịng đều có ánh sáng thiên nhiên chiếu vào từ các cửa sổ.
CHƯƠNG 1 : KIẾN TRÚC

Trang 5


Báo cáo thiết kế cơng trình

SVTH : Đỗ Minh Trí

 Mỗi phịng đều có ban cơng tạo nên sự thơng thống cho căn phịng.
 Ngồi việc thơng thống bằng hệ thống cửa ở mỗi phòng ,còn sử dụng hệ thống thơng gió
nhân tạo bằng máy điều hồ, quạt ở các tầng theo gain lạnh về khu xử lý.
1.3.GIẢI PHÁP KỸ THUẬT.

1.3.1.Hệ thống điện.
 Hệ thống điện sử dụng trực tiếp hệ thống điện thành phố ,có bổ sung hệ thống điện dự phòng
,nhằm đảm bảo cho tất cả các trang thiết bị trong tồ nhà có thể hoạt động đƣợc trong tình
huống mạng lƣới điện thành phố bị cắt đột xuất .Điện năng phải đảm bảo cho hệ thống thang
máy ,hệ thống lạnh có thể hoạt động liên tục.
 Máy phát điện dự phòng đặt ở tầng hầm ,để giảm bớt tiếng ồn và rung động để không ảnh
hƣởng đến sinh hoạt.
 Hệ thống cấp điện chính đi trong các hộp kỹ thuật đặt ngầm trong tƣờng.Hệ thống ngắt điện
tự động từ 1A đến 50A bố trí theo tầng và khu vực đảm bảo an tồn khi có sự cố xảy ra.
1.3.2.Hệ thống nƣớc.
 Hệ thống cấp nƣớc :
 Nguồn nƣớc đƣợc lấy từ hệ thống cấp nƣớc thành phố dẫn vào bể ngầm ở tầng hầm cơng
trình qua hệ thống lắng lọc ,khử mùi và khử trùng, bơm lên bể nƣớc tầng mái nhằm đáp
ứng nhu cầu sinh hoạt cho các tầng .
 Đƣờng ống cấp nƣớc sử dụng ống tráng kẽm.
 Các đƣờng ống đứng qua các tầng đều đƣợc bọc trong hộp gen ,đi ngầm trong các hộp kỹ
thuật.
 Hệ thống thoát nƣớc :
 Hệ thống thoát nƣớc đƣợc chia thành hai phần riêng biệt :
 Hệ thống thoát nƣớc mƣa : nƣớc mƣa từ trên mái cơng trình ,ban cơng đƣợc thu vào các
ống thu nƣớc chảy vào các hố ga và đƣa ra hệ thống thoát nƣớc của thành phố.
 Hệ thống thoát nƣớc thải : nƣớc thải sinh hoạt đƣợc thu vào các ống thu nƣớc và đƣa vào
bể xử lý nƣớc thải .Nƣớc sau khi đƣợc xử lý sẽ đƣợc đƣa ra hệ thống thoát nƣớc của
thành phố .
 Đƣờng ống thoát nƣớc sử dụng ống nhựa PVC.
1.3.3.Hệ thống thơng gió chiếu sáng.

CHƯƠNG 1 : KIẾN TRÚC

Trang 6



Báo cáo thiết kế cơng trình

SVTH : Đỗ Minh Trí

 Ở các tầng đều có hệ thống cửa sổ tạo ra sự thơng thống tự nhiên giúp các căn hộ có thể đón
gió từ nhiều hƣớng khác nhau.
1.3.4.Hệ thống phịng chống cháy nổ.
 Hệ thống báo cháy :
 Ở mỗi tầng và mỗi căn hộ đều có lắp đặt thiết bị phát hiện báo cháy tự động.Ở mỗi tầng
mạng lƣới báo cháy có gắn đồng hồ và đèn báo cháy , khi phát hiện đƣợc ngay lập tức
phòng quản lý sẽ có phƣơng án ngăn chặn lây lan và chữa cháy.
 Hệ thống chữa cháy:
 Ở mỗi tầng đều trang bị thiết bị chữa cháy . Nƣớc đƣợc cung cấp từ bồn nƣớc mái hoặc
từ bể nƣớc ngầm .Tất các các tầng đều có đặt bình

, đƣờng ống chữa cháy tại các nút

giao thông .
1.3.5.Thu gom và xử lý rác.
 Rác thải ở mỗi tầng sẽ đƣợc thu gom và đƣa xuống tầng kĩ thuật ,tầng hầm bằng ống thu rác.
Rác thải đƣợc xử lý mỗi ngày.
1.4.GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN.
 Vật liệu hoàn thiện sử dụng các loại vật liệu tốt đảm bảo chống đƣợc mƣa nắng sử dụng lâu
dài.Nền lát gạch Ceramic , tƣờng đƣợc quét sơn chống thấm.
 Các phòng toilet nền lát gạch chống trƣợt , tƣờng ốp gạch men trắng cao 2m.
 Vật liệu trang trí dùng loại cao cấp , sử dụng vật liệu đảm bảo tính kỹ thuật cao , màu sắc
trang nhã trong sáng tạo cảm giác thoải mái khi nghỉ ngơi.


CHƯƠNG 1 : KIẾN TRÚC

Trang 7


Báo cáo thiết kế cơng trình

SVTH : Đỗ Minh Trí

CHƢƠNG 2 : CƠ SỞ THIẾT KẾ.
2.1.NHIỆM VỤ THIẾT KẾ.
 Tính tốn , thiết kế tầng sàn điển hình.
 Tính tốn , thiết kế cầu thang bộ 2 vế với đề tài đƣợc giao.
 Tính tốn , thiết kế dầm cột khung trục 2 và vách trục 4.
 Tính tốn , thiết kế móng theo 2 phƣơng án.
2.2.CÁC QUY PHẠM VÀ TIÊU CHUẨN ĐỂ LÀM CƠ SỞ CHO VIỆC THIẾT KẾ.
 TCVN 2737 – 1995 : Tải trọng và tác động – Tiêu chuẩn thiết kế.
 TCVN 5574 – 2012 : Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế.
 TCVN 198 – 1997 : Nhà cao tầng – Thiết kế kết cấu bê tông cốt thép toàn khối.
 TCVN 9362 – 2012 : Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và cơng trình.
 TCVN 10304 - 2014 : Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế.
2.3.LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU.
2.3.1.Phân tích các hệ kết cấu chịu lực cho cơng trình .
 Về sơ đồ làm việc và cấu tạo, phân làm các loại sau : kết cấu cơ bản , kết cấu hỗn hợp và kết
cấu đặc biệt.
 Kết cấu cơ bản gồm : kết cấu khung , kết cấu tƣờng ( vách ) chịu lực , kết cấu lõi và kết cấu
ống.
 Kết cấu hỗn hợp : là có sự kết hợp các dạng kết cấu cơ bản lại để cùng chịu tải, bao gồm : kết
cấu khung – giằng ,kết cấu khung – vách , kết cấu ống – lõi , kết cấu ống tổ hợp.
 Kết cấu đặc biệt gồm : kết cấu có dầm truyền, kết cấu có các tầng cứng ,kết cấu có giằng liên

tầng ,kết cấu có hệ khung ghép…
 Phân tích kết cấu chịu lực để chọn ra hệ kết cấu tối ƣu cho cơng trình .
2.3.1.1.Hệ thuần khung :
 Kết cấu thuần khung bao gồm hệ thống cột và dầm liên kết cứng tại các nút ,nhiều khung
phẳng tạo thành khung không gian vừa chịu tải trọng đứng và tải trọng ngang.
 Kết cấu thuần khung có sơ đồ làm việc rõ ràng ,nhƣ độ cứng theo phƣơng ngang tƣơng đối
nhỏ , khả năng chịu cắt theo phƣơng ngang kém , năng lực chống lại tác động của tải ngang
kém khi chiều cao cơng trình lớn.

CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ THIẾT KẾ

Trang 8


Báo cáo thiết kế cơng trình

SVTH : Đỗ Minh Trí

 Chiều cao tối đa khi sử dụng kết cấu thuần khung phụ thuộc vào tải trọng ngang ( gió : 15
tầng hay động đất : 10 tầng ),phụ thuộc vào số nhịp, độ lớn các nhịp và tỷ lệ giữa chiều cao
và chiều rộng nhà.
 Khi tính tốn chọn giả thiết là khung - sàn kết hợp : với giả thiết bản sàn tuyệt đối cứng trong
mặt phẳng của nó.
2.3.1.2.Hệ kết cấu khung – vách cứng.
 Vách cứng bố trí theo một phƣơng hoặc hai phƣơng ,hoặc liên kết nhau thành một nhóm (
kín hoặc hở ).
 Đặc điểm của kết cấu này là khả năng chịu tải trọng ngang rất tốt , vách cứng chủ yếu để
chịu tải ngang trên 85% nên thƣờng sử dụng trong các nhà cao tầng .
 Kết cấu vách đạt hiệu quả trong nhà từ 20 đến 40 tầng.
2.3.1.3.Hệ kết cấu khung lõi.

 Lõi cứng vừa chịu tải đứng vừa chịu tải trọng ngang của hệ . Một ngơi nhà có thể có một
hoặc nhiều lõi cứng, nếu chỉ có một lõi cứng thƣờng đƣợc bố trí ở trung tâm, nếu có nhiều
lõi cứng thì các lõi đƣợc đặt xa nhau và nên bố trí đối xứng trên mặt bằng.
 Hệ sàn gối trực tiếp lên tƣờng lõi hoặc qua các cột trung gian.
 Phần trong lõi thƣờng bố trí thang máy , cầu thang và các hệ thống kỹ thuật nhà cao tầng.
 Sử dụng hiệu quả đối với cơng trình có độ cao trung bình hoặc lớn có mặt bằng đơn giản.
2.3.1.4.Hệ lõi hộp.
 Hệ chịu toàn bộ tải trọng đứng và tải trọng ngang.
 Hộp trong nhà cũng giống nhƣ lõi cứng đƣợc hợp thành bởi các tƣờng đặc hoặc có cửa.
 Hệ lõi hộp chỉ phù hợp với kết cấu nhà rất cao.
2.3.2.Lựa chọn giải pháp kết cấu và hệ chịu lực cho cơng trình.
 Hệ kết cấu chính cho cơng trình là khung kết hợp lõi cứng tạo nên hệ chịu lực cho cơng
trình.
2.3.3.Phân tích và lựa chọn hệ sàn chịu lực cho cơng trình.
 Sàn ngồi chứa năng tiếp nhận tải trọng sử dụng và truyền tải sang các dầm rồi truyền cho
các kết cấu thẳng đứng ( cột , vách ). Sàn còn đƣợc xem là các vách cứng nằm ngang nối với
các vách cứng thẳng đứng thành một hệ khơng gian duy nhất. Sàn có vai trò phân phối tải
trọng cho các kết cấu thẳng đứng.

CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ THIẾT KẾ

Trang 9


Báo cáo thiết kế cơng trình

SVTH : Đỗ Minh Trí

 Khi tính nhà cao tầng dựa vào giả thiết “ sàn tuyệt đối cứng trong mặt phẳng của nó “ nghĩa
là chuyển vị của tất cả kết cấu đứng tại mỗi tầng có chuyển vị bằng nhau nếu sàn khơng có

chuyển vị do xoắn.
 Ta có các phƣơng án sàn trong nhà cao tầng nhƣ sau :


Hệ sàn sườn :

 Cấu tạo bao gồm hệ dầm và bản sàn.
 Ƣu điểm :
 Tính tốn đơn giản.
 Đƣợc sử dụng phổ biến ở nƣớc ta với công nghệ thi công phong phú nên thuận tiện cho
việc lựa chọn công nghê thi cơng .
 Nhƣợc điểm :
 Tốn nhiều chi phí gia công cốp pha.
 Chiều cao dầm và độ võng của bản sàn lớn khi vƣợt khẩu độ lớn ,dẫn đến chiều cao
thơng thuỷ tầng của cơng trình nhỏ , ảnh hƣởng đến u cầu kiến trúc và thẩm mỹ cơng
trình.


Hệ sàn không dầm ( sàn phẳng ) :

 Cấu tạo gồm các bản kê trực tiếp lên cột và vách.
 Ƣu điểm :
 Chiều cao kết cấu nhỏ nên giảm tăng đƣợc chiều cao thông thuỷ tầng.
 Tiết kiệm đƣợc khơng gian sử dụng . Thích hợp với cơng trình có khẩu độ vừa.
 Dễ phân chia khơng gian.
 Dễ bố trí hệ thống kỹ thuật điện, nƣớc…
 Việc thi công phƣơng án này nhanh hơn so với phƣơng án sàn dầm bởi không phải mất
công gia công cốp pha ,cốt thép dầm ,việc lắp dựng ván khuôn và cốp pha cũng đơn giản.
 Nhƣợc điểm :
 Trong phƣơng án này các cột không đƣợc liên kết với nhau để tạo thành khung do đó độ

cứng nhỏ hơn nhiều so với phƣơng án sàn dầm , do vậy khả năng chịu lực theo phƣơng
ngang của phƣơng án này kém hơn phƣơng án sàn dầm , tải trọng ngang hầu hết do vách
chịu và tải trọng đứng do cột chịu.

CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ THIẾT KẾ

Trang 10


Báo cáo thiết kế cơng trình

SVTH : Đỗ Minh Trí

 Sàn phải có chiều dày lớn để đảm bảo khả năng chịu uốn và chống chọc thủng do đó dẫn
đến tăng khối lƣợng sàn.


Hệ sàn ứng lực trước :

 Ƣu điểm :
 Có khả năng chịu uốn tốt hơn do đó độ cứng lớn hơn độ võng, biến dạng nhỏ hơn bê tông
cốt thép thƣờng.
 Trọng lƣợng riêng nhỏ hơn so với bê tơng cốt thép thƣờng nên đóng vai trị giảm tải
trọng và chi phí cho móng đặc biệt là đối với các cơng trình nhà cao tầng.
 Khả năng chống nứt cao hơn nên có khả năng chống thấm tốt.
 Độ bền mỏi cao nên thƣờng dùng trong các kết cấu chịu tải trọng động.
 Cho phép tháo cốp pha sớm và có thể áp dụng các cơng nghệ thi công mới để tăng tiến
độ.
 Nhƣợc điểm :
 Mặc dù tiết kiệm về bê tông và thép tuy nhiên do phải dùng bê tông và thép cƣờng độ

cao , neo… nên kết cấu này chỉ kinh tế đối với các nhịp lớn.
 Tính tốn phức tạp, thi cơng cần đơn vị có kinh nghiệm.


Hệ sàn Composite :

 Cấu tạo gồm các tấm tơn hình dập nguội vá tấm đan bằng bê tông cốt thép.
 Ƣu điểm :
 Khi thi cơng tấm tơn đóng vai trị sàn cơng tác.
 Khi đổ bê tơng đóng vai trị cốp pha cho vữa bê tơng.
 Khi làm việc đóng vai trị cốt thép lớp dƣới của bản sàn.
 Nhƣợc điểm :
 Tính tốn phức tạp.
 Chi phí vật liệu cao.
 Cơng nghê thi công chƣa phổ biến ở Việt Nam.
 Kết luận : Chọn phƣơng án sàn dầm toàn khối.
2.4.LỰA CHỌN VẬT LIỆU.
2.4.1.Bê tông ( theo TCXDVN 5574 – 2012 ).
 Bê tơng dùng cho nhà cao tầng có cấp độ bền từ B25 ÷ B60.
CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ THIẾT KẾ

Trang 11


Báo cáo thiết kế cơng trình

SVTH : Đỗ Minh Trí

 Dựa vào đặc điểm của cơng trình và khả năng chế tạo vật liệu ta chọn bê tơng có cấp độ bền
B30 với các thông số kỹ thuật nhƣ sau :

 Trọng lƣợng riêng ( kể các cốt thép ) : γ = 25 KN/
 Cƣờng độ chịu nén tính tốn :

= 17 MPa.

 Cƣờng độ chịu kéo tính tốn :
 Modun đàn hồi :

.

= 1.2 MPa.

= 32.5x

MPa.

2.4.2. Cốt thép ( theo TCXDVN 5574 – 2012 ).
 Cốt thép ø  10 dùng cho kết cấu dùng loại AIII với các chỉ tiêu :
 Cƣờng độ chịu kéo tính tốn :

= 365 MPa.

 Cƣờng độ chịu nén tính tốn :

= 365MPa.

 Cƣờng độ tính cốt thép ngang :
 Modun đàn hồi :

= 20x


= 290 MPa.

MPa.

 Cốt thép ø < 10 dùng loại AI với các chỉ tiêu :
 Cƣờng độ chịu kéo tính tốn :

= 225 MPa.

 Cƣờng độ chịu nén tính tốn :

= 225 MPa.

 Cƣờng độ tính cốt thép ngang :
 Modun đàn hồi :

= 21x

= 175 MPa.

MPa.

2.5.CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƢỚC TIẾT DIỆN SÀN – DẦM – CỘT.
2.5.1.Chọn sơ bộ chiều dày sàn.
 Lý thuyết tính tốn nhà cao tầng hiện nay đều dựa vào giả thiết xem sàn ( dầm ) là vách cứng
trong mặt phẳng nằm ngang , nghĩa là xem sàn tuyệt đối cứng trong mặt phẳng của nó ( mặt
phẳng nằm ngang ) và mềm ngồi mặt phẳng của nó ( mặt phẳng thẳng đứng ). Nếu nhà
không bị xoắn ( sàn không bị xoay khi chịu tải ngang ) thì chuyển vị ngang mọi điểm trên
cùng một sàn bằng nhau, chuyển vị ngang trên các tầng thì khác nhau.

 Xác định sơ bộ chiều dày bản sàn theo cơng thức sau :


=

×

 Với :
 m = ( 30 ÷ 35 ) : với ơ bản chịu uốn một phƣơng có liên kết hai cạnh song song.
 m = ( 40 ÷ 50 ) : với ô bản liên kết bốn cạnh ,chịu uốn hai phƣơng.
 m = ( 10 ÷ 15 ) : với ô bản uốn một phƣơng dạng bản công xon.
CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ THIẾT KẾ

Trang 12


Báo cáo thiết kế cơng trình


SVTH : Đỗ Minh Trí

: nhịp tính tốn theo phƣơng cạnh ngắn lớn nhất trong các ơ bản.

 D = 0.8 ÷ 1.4 : hệ số phụ thuộc vào loại tải trọng.
 Chọn L = 4. 725 m , m = 43 , D = 1.1


=

×4725 = 120.87 mm


 Chọn sơ bộ chiều dày sàn là

= 120 mm.

2.5.2.Chọn kích thƣớc sơ bộ cho dầm.


Dầm chính trục 1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 6 ,7 ,8 từ A đến F

 Chiều cao dm :
h=(

)ìL = (

)ì8000 = (667 ữ 1000)

Chn h = 700 mm.
 Bề rộng dầm :
 b=(

)×h = (

)ì700 = (175 ữ 350 )

Chn b = 300.
Chọn dầm D300x700.


Dầm phụ trục A1 , A2 , B1 , D1 , E1 , F1 chọn D200x400.




Các dầm còn lại chọn D200x400.

2.5.3.Chọn sơ bộ kích thƣớc cho cột.
 Diện tích tiết diện cột đƣợc xác định sơ bộ theo cơng thức sau đây :


=

 Với :


: Cƣờng độ tính tốn về nén của bê tơng.



: hệ số xét đến ảnh hƣởng khác nhƣ mômen uốn , hàm lƣợng cốt thép ,độ mảnh của
cột. Xét sự ảnh hƣởng này theo sự phân tích và kinh nghiệm của ngƣời thiết kế.

 N : Lực nén , đƣợc tính tốn gần đúng theo cơng thức sau :
 N = n×q×


: diện tích sàn truyền tải trọng lên cột đang xét.

 n : số sàn phía trên tiết diện đang xét ( kể cả mái ).

CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ THIẾT KẾ


Trang 13


Báo cáo thiết kế cơng trình

SVTH : Đỗ Minh Trí

 q : tải trọng tƣơng đƣơng tính trên mỗi mét vng mặt sàn trong đó gồm tải trọng thƣờng
xun và tạm thời trên bản sàn . Giá trị q đƣợc lấy theo kinh nghiệm thiết kế.
Bảng sơ bộ chọn tiết diện cột giữa.
Tầng

n

q
(KN/

)

(

)

N
(KN)

(

)

(cm)

(cm)

sơ bộ
(
)

Tầng 14

1

13

64

832

1.1

538

50

60

3000

Tầng 13


2

13

64

1664

1.1

1077

50

60

3000

Tầng 12

3

13

64

2496

1.1


1615

50

60

3000

Tầng 11

4

13

64

3328

1.1

2153

60

70

4200

Tầng 10


5

13

64

4160

1.1

2692

60

70

4200

Tầng 9

6

13

64

4992

1.1


3230

60

70

4200

Tầng 8

7

13

64

5824

1.1

3768

60

70

4200

Tầng 7


8

13

64

6656

1.1

4307

70

80

5600

Tầng 6

9

13

64

7488

1.1


4845

70

80

5600

Tầng 5

10

13

64

8320

1.1

5384

70

80

5600

Tầng 4


11

13

64

9152

1.1

5922

70

80

5600

Tầng 3

12

13

64

9984

1.1


6460

90

90

8100

Tầng 2

13

13

64

10816

1.1

6999

90

90

8100

Tầng trệt


14

13

64

11648

1.1

7537

90

90

8100

Tầng
hầm

15

13

64

12480

1.1


8075

90

90

8100

Bảng sơ bộ tiết diện cột biên.
Tầng

n

q
(KN/

)

(

)

N
(KN)

(

)
(cm)


(cm)

sơ bộ
(
)

Tầng 14

1

13

48

624

1.3

477

40

50

2000

Tầng 13

2


13

48

1248

1.3

954

40

50

2000

CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ THIẾT KẾ

Trang 14


Báo cáo thiết kế cơng trình

SVTH : Đỗ Minh Trí

Tầng 12

3


13

48

1872

1.3

1432

40

50

2000

Tầng 11

4

13

48

2496

1.3

1909


50

60

3000

Tầng 10

5

13

48

3120

1.3

2386

50

60

3000

Tầng 9

6


13

48

3744

1.3

2863

50

60

3000

Tầng 8

7

13

48

4368

1.3

3340


50

60

3000

Tầng 7

8

13

48

4992

1.3

3817

70

80

5600

Tầng 6

9


13

48

5616

1.3

4295

70

80

5600

Tầng 5

10

13

48

6240

1.3

4772


70

80

5600

Tầng 4

11

13

48

6864

1.3

5249

70

80

5600

Tầng 3

12


13

48

7488

1.3

5726

80

90

7200

Tầng 2

13

13

48

8112

1.3

6203


80

90

7200

Tầng trệt

14

13

48

8736

1.3

6680

80

90

7200

Tầng
hầm

15


13

48

9360

1.3

7158

80

90

7200

Bảng sơ bộ tiết diện cột góc.
Tầng

n

q
(KN/

)

(

)


N
(KN)

(

)
(cm)

(cm)

sơ bộ
(
)

Tầng 14

1

13

24

312

1.3

239

40


50

2000

Tầng 13

2

13

24

624

1.3

477

40

50

2000

Tầng 12

3

13


24

936

1.3

716

40

50

2000

Tầng 11

4

13

24

1248

1.3

954

40


50

2000

Tầng 10

5

13

24

1560

1.3

1193

40

50

2000

Tầng 9

6

13


24

1872

1.3

1432

40

50

2000

Tầng 8

7

13

24

2184

1.3

1670

40


50

2000

Tầng 7

8

13

24

2496

1.3

1909

50

60

3000

Tầng 6

9

13


24

2808

1.3

2147

50

60

3000

CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ THIẾT KẾ

Trang 15


Báo cáo thiết kế cơng trình

SVTH : Đỗ Minh Trí

Tầng 5

10

13


24

3120

1.3

2386

50

60

3000

Tầng 4

11

13

24

3432

1.3

2624

50


60

3000

Tầng 3

12

13

24

3744

1.3

2863

60

60

4200

Tầng 2

13

13


24

4056

1.3

3102

60

60

4200

Tầng trệt

14

13

24

4368

1.3

3340

60


60

4200

Tầng
hầm

15

13

24

4680

1.3

3579

60

60

4200

 Sau khi chạy Etabs 9.7.4 kiểm tra ta chọn đƣợc kích thƣớc tiết diện hợp lý của sàn , dầm , cột
nhƣ sau :
 Chiều dày sàn :

= 120 mm.


 Dầm chính trục 1 , 2 , 3 , 6 ,7 ,8 , A , B , C , D , E , F : D300x700.
 Dầm phụ trục A1 , A2 , B1 , D1 , E1 , F1 : D250x500.
 Các dầm chiếu tới : D200x300.
 Các dầm còn lại : D200x400.

CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ THIẾT KẾ

Trang 16


×