Tải bản đầy đủ (.pdf) (563 trang)

Đề 36 văn phòng đồ án tốt nghiệp đại học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.26 MB, 563 trang )

LỜI CẢM ƠN
Báo cáo thiết kế cơng trình có thể xem là bài tổng kết quan trọng nhất trong
đời sinh viên nhằm đánh giá lại những kiến thức đã thu nhặt được và cũng là thành
quả cuối cùng thể hiện những nỗ lực và cố gắng của sinh viên đại học trong suốt
quá trình học tập tại trường. Hơn nữa Báo cáo thiết kế cơng trình cũng được xem
như là cơng trình đầu tay của sinh viên ngành xây dựng, giúp cho sinh viên làm
quen với công tác thiết kế một cơng trình thực tế từ các lý thuyết đã tính tốn đã
được học trước đây. Để có được ngày hơm nay, em xin bày tỏ lịng cảm ơn chân
thành đến tồn thể thầy cơ Khoa Xây dựng và Điện Trường ĐẠI HỌC MỞ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, truyền đạt cho em
những kiến thức quý báu, giúp em mở rộng thêm tầm hiểu biết nhằm bắt kịp xu thế
phát triển chung của đất nước và thế giới
Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy PGS.TS.DƯƠNG HỒNG THẨM, thầy
Th.S.TRẦN QUANG HỘ, những người thầy đã tận tâm chỉ bảo, hướng dẫn em
trong quá trình làm báo cáo để em có thể hồn thành bài báo cáo đúng thời gian quy
định. Những đóng góp, ý kiến, hướng dẫn của các thầy là rất quan trọng góp phần
hồn thành bài báo cáo thiết kế cơng trình của e bây giờ.
Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ba mẹ, những người thân trong gia đình đã tạo
điều kiện vật chất tinh thần tốt nhất cho con và cám ơn những người bạn thân đã sát
cánh bên tơi giúp tơi vượt qua những khó khăn trong suốt q trình học tập và hồn
thành bài báo cáo này.
Do khối lượng công việc thực hiện tương đối lớn, thời gian thực hiện và trình
độ cá nhân hữu hạn nên bài làm khơng tránh khỏi sai sót. Rất mong được sự thơng
cảm và tiếp nhận sự chỉ dạy, góp ý của Quý thầy cô và bạn bè.
Xin chân thành cảm ơn và kính chúc q thầy cơ dồi dào sức khỏe.
Tp.HCM, Ngày 06 tháng 03 năm 2016

ĐẬU XUÂN QUANG

v



MỤC LỤC
CHƢƠNG 1: KIẾN TRÖC ........................................................................................... 1
1.1. TỔNG QUAN : ................................................................................................... 1
1.1.1. Vị trí hạ tầng kỹ thuật khu đất : ..................................................................... 6
1.1.2. Các thông số qui hoạch khu đất: ................................................................... 6
1.1.3. Quy mô: ......................................................................................................... 6
1.2. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ CƠNG TRÌNH : ....................................................... 7
1.2.1. Giải pháp kiến trúc: ....................................................................................... 7
1.2.1.1. Phân khu chức năng: .......................................................................... 7
1.2.1.2. Tổ chức giao thông: ........................................................................... 7
1.2.1.3. Giải pháp mặt đứng ............................................................................ 7
1.2.1.4. Giải pháp hình khối ............................................................................ 7
1.2.2.Giải pháp mặt bằng ......................................................................................... 7
1.3. GIẢI PHÁP KẾT CẤU CỦA KIẾN TRÖC ..................................................... 8
1.4.GIẢI PHÁP KĨ THUẬT KHÁC ........................................................................ 8
1.4.1. Hệ thống điện ................................................................................................ 8
1.4.2.Hệ thống cấp nƣớc .......................................................................................... 8
1.4.3.Hệ thống thoát nƣớc ....................................................................................... 9
1.4.3.1.Hệ thống thoát nƣớc thải ..................................................................... 9
1.4.3.2.Hệ thống thoát nƣớc mƣa .................................................................... 9
1.4.3.3.Hệ thống thơng gió .............................................................................. 9
1.4.3.4.Hệ thống chiếu sáng ............................................................................ 9
1.4.3.5.Hệ thống phòng cháy chữa cháy ......................................................... 9
1.4.3.6.Hệ thống chống sét .............................................................................. 9
1.4.3.7.Hệ thống thoát rác ............................................................................. 10
1.5. CHI TIẾT CÁC LOẠI VĂN PHÕNG: ......................................................... 10
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ THIẾT KẾ ............................................................................... 13
2.1. NHIỆM VỤ THIẾT KẾ ................................................................................... 13
2.2. TIÊU CHUẨN SỬ DỤNG ............................................................................... 13

2.3. LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU. ............................................................ 14
2.4. VẬT LIỆU SỬ DỤNG. ..................................................................................... 14


2.4.1. Bê tông......................................................................................................... 14
2.4.2. Cốt thép ....................................................................................................... 14
2.4.3. Lớp bê tơng bảo vệ ...................................................................................... 15
2.5. CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƢỚC DẦM SÀN CỘT. ......................................... 15
2.5.1. Chọn sơ bộ chiều dày bản sàn. .................................................................... 15
2.5.2. Chọn sơ bộ tiết diện dầm. ............................................................................ 18
2.5.3. Chọn sơ bộ tiết diện cột. .............................................................................. 19
2.5.3.1. Sơ bộ cột giữa ................................................................................... 19
2.5.3.2.Sơ bộ cột biên .................................................................................... 23
CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ KẾT CẤU SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH............................. 26
3.1. MẶT BẰNG DẦM SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH ............................................... 26
3.2. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG. ............................................................................... 26
3.2.1. Tĩnh tải......................................................................................................... 26
3.2.1.1. Trọng lƣợng các lớp cấu tạo sàn p.ngủ, p.khách,............................. 26
3.2.1.2. Tĩnh tải sàn do tƣờng truyền vào sàn. .............................................. 27
3.2.2. Hoạt tải. ....................................................................................................... 28
3.2.3. Tổng tải tác dụng lên sàn. ............................................................................ 29
3.3. SƠ ĐỒ TÍNH Ơ SÀN. ...................................................................................... 30
3.3.1. Đối với ô sàn làm việc 2 phƣơng................................................................. 30
3.3.2. Đối với ô sàn làm việc 1 phƣơng................................................................. 31
3.3.3. Nội lực ô sàn. ............................................................................................... 32
3.4. TÍNH TỐN CỐT THÉP. ............................................................................... 32
3.4.1. Các cơng thức tính tốn. .............................................................................. 32
3.4.2. Tính tốn cụ thể cho ô sàn. .......................................................................... 33
3.5. TÍNH ĐỘ VÕNG CỦA SÀN ........................................................................... 40
3.5.1. Kiểm tra nứt ................................................................................................. 40

3.5.2. Kiểm tra võng .............................................................................................. 43
CHƢƠNG 4: THIẾT KẾ CẦU THANG ................................................................... 47
4.1. SƠ BỘ CÁC KÍCH THƢỚC CẦU THANG: ................................................ 47
4.1.1. Mặt bằng và mặt cắt cầu thang. ................................................................... 47
4.1.2. Chọn kích thƣớc cầu thang. ......................................................................... 48
4.1.3. Chọn kích thƣớc dầm chiếu nghỉ và kích thƣớc bản thang. ........................ 49


4.2. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG ................................................................................ 49
4.2.1. Các lớp cấu tạo cầu thang. ........................................................................... 49
4.2.2. Tải trọng g1 (phần tác dụng lên bản nghiêng): ............................................ 50
4.2.3. Tải trọng g2 (phần tác dụng lên bản chiếu nghỉ):......................................... 51
4.3. SƠ ĐỒ TÍNH: ................................................................................................... 51
4.4. XÁC ĐỊNH NỘI LỰC TRONG CẦU THANG. ............................................ 53
4.4.1. Xác định nội lực trong bản thang. ............................................................... 53
4.4.2. Tính cốt thép cho bản thang ........................................................................ 56
4.4.2.1. Vật liệu: ............................................................................................ 56
4.4.2.2. Trình tự tính tốn có thể tóm tắt nhƣ sau: ........................................ 56
4.4.3. Tính bản sàn chiếu nghỉ ............................................................................... 56
4.4.3.2. Sơ đồ tính ......................................................................................... 57
4.4.3.3. Tính thép: ......................................................................................... 57
4.4.4. Tính dầm chiếu nghỉ .................................................................................... 59
4.4.4.1. Sơ đồ tính ......................................................................................... 59
4.4.4.2. Tải trọng tác dụng ............................................................................ 60
4.4.4.3. Tính cốt đai ...................................................................................... 61
4.4.5. Tính dầm bản thang, console chiếu nghỉ. .................................................... 63
4.4.5.1. Sơ đồ tính ......................................................................................... 63
4.4.5.2. Tải trọng tác dụng ............................................................................ 64
4.4.5.2.1. Tải trọng tác dụng dầm bản thang (q1) ..................................... 64
4.4.5.3. Tính cốt thép cho đoạn dầm bản thang. ........................................... 66

4.4.5.4.Tính cốt đai cho dầm bản thang ........................................................ 67
4.4.6. Tính dầm mơi chiếu nghỉ ............................................................................. 69
4.4.6.1. Sơ đồ tính ......................................................................................... 69
4.4.6.2. Tải trọng tác dụng ............................................................................ 69
4.4.6.3. Tính cốt đai ...................................................................................... 70
CHƢƠNG 5: THIẾT KẾ KHUNG KHÔNG GIAN ................................................ 72
5.1. MƠ HÌNH CƠNG TRÌNH. ............................................................................. 72
5.2. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CƠNG TRÌNH. .................... 77
5.2.1. Tĩnh tải tác dụng lên sàn. ............................................................................. 77
5.2.2. Hoạt tải : ...................................................................................................... 78


5.2.2.1. Bảng kết quả giá trị hoạt tải sàn đã tính ở chƣơng I nhƣ sau: .......... 78
5.2.2.2. Hoạt tải sàn mái :.............................................................................. 79
5.2.3. Tải trọng tƣờng tác dụng lên sàn. ........................................................ 79
5.2.4. Tải trọng do hồ nƣớc mái tác dụng lên cơng trình: ..................................... 80
5.4.3.1. Tải trọng tác dụng lên bản nắp ......................................................... 80
5.4.3.2. Tải trọng tác dụng lên bản đáy: ........................................................ 81
5.4.3.3. Tải trọng tác dụng lên bản thành:..................................................... 81
5.4.3.4. Tải trọng tác dụng lên dầm nắp:....................................................... 82
5.4.3.5. Tải trọng tác dụng lên dầm đáy:....................................................... 83
5.2.5. Tải trọng gió : .............................................................................................. 86
5.2.5.1. Thành phần gió tĩnh của tải trọng gió : ............................................ 86
5.2.5.2. Thành phần gió động của tải trọng gió : .......................................... 88
5.3. TỔ HỢP TẢI TRỌNG. .................................................................................. 109
5.3.1. Các trƣờng hợp tải trọng: .......................................................................... 109
5.3.3. Tổ hợp tải trọng. ........................................................................................ 114
5.4. GIẢI MƠ HÌNH. ............................................................................................ 115
5.4.1. Đánh giá kết quả từ etabs ......................................................................... 115
5.4.2. Phân tích dạng biểu đồ bao 1 nội lực khung trục 5: .................................. 115

5.5. TÍNH TỐN CỐT THÉP VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP CHO DẦM KHUNG121
TRỤC C .................................................................................................................. 121
5.5.1. Nội lực trong dầm. ..................................................................................... 121
5.5.2.Tính tốn và bố trí cốt thép cho dầm: ......................................................... 122
5.5.2.1.Tính tốn cốt thép dọc. .................................................................... 122
5.5.2.1.1. Cơng thức tính tốn:................................................................. 122
5.5.2.1.2. Tính tốn cụ thể cho dầm: ........................................................ 123
5.5.2.2. Tính tốn cốt đai cho dầm. ............................................................. 138
5.5.2.2.1. Cơng thức tính tốn thép đai. ................................................... 138
5.5.2.2.2. Tính tốn cốt đai cụ thể cho dầm. ............................................ 140
5.5.2.3. Tính tốn cốt treo cụ thể cho dầm: ................................................. 141
5.6. TÍNH TỐN VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP CHO CỘT KHUNG TRỤC C .... 143
5.6.1. Nội lực trong cột. ....................................................................................... 143
5.6.2.1. Tính tốn cốt thép dọc. ................................................................... 144


5.6.2.1.1. Phƣơng pháp tính tốn cốt thép cột ........................................ 144
5.6.2.1.2. Tính tốn cụ thể cho cột C18 tầng hầm: .................................. 148
5.6.2.2. Tính cốt đai cho cột ........................................................................ 170
5.6.2.2.1. Cơng thức tính tốn cốt đai cho cột. ........................................ 170
5.7. TÍNH TỐN VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP CHO VÁCH KHUNG TRỤC C. 173
5.7.1. Nội lực trong vách. .................................................................................... 174
5.7.2. Tính tốn và bố trí cốt thép cho vách. ....................................................... 174
5.7.2.1. Lý thuyết tính tốn. ........................................................................ 174
5.7.2.1.1. Phƣơng pháp phân bố ứng suất đàn hồi ................................... 174
5.7.2.1.2. Phƣơng pháp giả thuyết vùng biên chịu moment ..................... 176
5.7.2.1.3. Phƣơng pháp biểu đồ tƣơng tác ................................................ 178
5.7.2.2. Tính tốn cụ thể cho vách .............................................................. 179
5.7.3. Tính tốn dầm cao (deep beam) - phần tử spandrel (S1) .................... 185
5.8. KIỂM TRA KẾT CẤU .................................................................................. 187

5.8.1. Kiểm tra độ võng dầm ............................................................................... 187
5.8.2. Kiểm tra ổn định chống lật ........................................................................ 188
5.8.3. Kiểm tra chuyển vị ngang tại đỉnh cơng trình. .......................................... 188
CHƢƠNG 6: THỐNG KÊ ĐỊA CHẤT .................................................................. 191
6.1. CẤU TẠO ĐỊA CHẤT. .................................................................................. 191
6.1.1. Đánh giá và cấu tạo điều kiện địa chất. ..................................................... 192
6.1.2. Tính chất cơ lý đất và địa chất thủy văn. ................................................... 195
CHƢƠNG 7: MĨNG CỌC ÉP ................................................................................. 200
7.1. CÁC THƠNG SỐ CỦA CỌC ÉP. ................................................................ 200
7.1.1. Vật liệu sử dụng. ........................................................................................ 200
7.1.2. Chọn kích thƣớc sơ bộ. .............................................................................. 200
7.1.3. Kiểm tra cọc theo điều kiện cẩu và dựng cọc. ........................................... 201
7.2. TÍNH TỐN MĨNG M1 ( CỘT C17 TRỤC C - 1). ................................... 202
7.2.1. Nội lực tính móng. ..................................................................................... 202
7.2.2. Tính toán sức chịu tải cọc. ......................................................................... 203
7.2.2.1. Theo điều kiện vật liệu. .................................................................. 203
7.2.2.2. Theo điều kiện đất nền. .................................................................. 205
7.2.3. Tính tốn sơ bộ số lƣợng cọc. ................................................................... 212


7.2.4. Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc trong móng. ....................................... 213
7.2.5. Kiểm tra ứng suất dƣới móng khối quy ƣớc............................................. 235.
7.2.6. Kiểm tra độ lún của móng cọc. .................................................................. 218
7.2.7. Kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang theo mơ hình Winkler ......................... 222
7.2.7.1. Kiểm tra đất nền xung quanh cọc................................................... 225
7.2.7.2. Kiểm tra chuyển vị ngang, góc xoay đầu cọc ................................ 226
7.2.7.3. Kiểm tra cốt thép trong cọc ............................................................ 226
7.2.8. Kiểm tra điều kiện xuyên thủng. ............................................................... 227
7.2.9. Tính cốt thép cho đài móng. ...................................................................... 228
7.3. TÍNH CỐT THÉP MÓNG M2 (CỘT C18 TRỤC C – 2) ........................... 229

7.3.1. Tính tốn sơ bộ số lƣợng cọc. ................................................................... 230
7.3.2. Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc trong móng. ....................................... 231
7.3.3. Kiểm tra ứng suất dƣới móng khối quy ƣớc.............................................. 233
7.3.4. Kiểm tra độ lún của móng cọc. .................................................................. 236
7.3.5. kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang theo mô hình Winkler .......................... 240
7.3.5.1. Kiểm tra chuyển vị ngang, góc xoay đầu cọc ................................ 243
7.3.5.2. Kiểm tra đất nền xung quanh cọc................................................... 244
7.3.5.3. Kiểm tra cốt thép trong cọc ............................................................ 244
7.3.6. Kiểm tra điều kiện xuyên thủng. ............................................................... 245
7.3.7. Tính cốt thép cho đài móng. ...................................................................... 246
7.4. TÍNH CỐT THÉP MÓNG LÕI CỨNG M3 (TRỤC C – 3) ....................... 248
7.4.1. Tính tốn sức chịu tải của cọc. .................................................................. 248
7.4.1.1. Theo điều kiện vật liệu. .................................................................. 249
7.4.1.2. Theo điều kiện đất nền. .................................................................. 251
7.4.2. Tính tốn sơ bộ số lƣợng cọc. ................................................................... 258
7.4.2.1. Kiểm tra với tổ hợp Mxmax, Mytƣ, Qytƣ, Qxtƣ, Ntƣ ............................. 262
7.4.2.2. Kiểm tra với tổ hợp Mxmin, Mytƣ, Qytƣ, Qxtƣ, Ntƣ ............................. 263
7.4.2.3.Kiểm tra với tổ hợp Mymax, Mxtƣ, Qytƣ, Qxtƣ, Ntƣ .............................. 264
7.4.2.4.Kiểm tra với tổ hợp Mymin, Mxtƣ, Qytƣ, Qxtƣ, Ntƣ .............................. 265
7.4.3. Kiểm tra ứng suất dƣới móng khối quy ƣớc. .................................... 266
7.4.4. Kiểm tra độ lún móng cọc M3. .................................................................. 269
7.4.5. Kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang theo mơ hình Winkler. ........................ 273


7.4.5.1. Kiểm tra chuyển vị ngang, góc xoay đầu cọc ................................ 276
7.4.5.2. Kiểm tra đất nền xung quanh cọc................................................... 277
7.4.5.3. Kiểm tra cốt thép trong cọc ............................................................ 277
7.4.6. Kiểm tra điều kiện xun thủng ................................................................ 279
7.4.7. Tính tốn cốt thép cho đài móng lõi thang (M3) ....................................... 279
7.4.7.1. Mơ hình móng và tính tốn nội lực ................................................ 279

7.4.7.2. Kiểm tra chuyển vị (độ lún) móng M3 .......................................... 283
7.4.7.3. Kiểm tra phản lực đầu cọc móng M3 ............................................. 284
7.4.7.4. Tính tốn và bố trí cốt thép đài cọc ................................................ 284
CHƢƠNG 8: MĨNG CỌC KHOAN NHỒI ............................................................... 289
8.1. CÁC THƠNG SỐ CỦA CỌC KHOAN NHỒI................................................ 289
8.1.1. Các thông số chung ................................................................................... 289
8.1.2. Các thông số vật liệu ................................................................................. 289
8.1.3. Các thông số thiết kế cọc ........................................................................... 290
8.2. TÍNH TỐN MĨNG M1 (CỘT C17 TRỤC C - 1)......................................... 290
8.2.1. Nội lực tính tốn móng. ............................................................................. 290
8.2.2. Tính tốn sức chịu tải cọc. ......................................................................... 291
8.2.2.1. Theo điều kiện vật liệu. .................................................................. 291
8.2.2.2. Theo điều kiện đất nền. .................................................................. 293
8.2.3. Tính tốn sơ bộ số lƣợng cọc. ................................................................... 300
8.2.4. Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc trong móng. ....................................... 301
8.2.5. Kiểm tra ứng suất dƣới móng khối quy ƣớc.............................................. 335
8.2.6. Kiểm tra độ lún móng cọc. ....................................................................... 306
8.2.7. Kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang theo mơ hình Winkler. ....................... 309
8.2.7.1. Kiểm tra đất nền xung quanh cọc................................................... 312
8.2.7.2. Kiểm tra chuyển vị ngang, góc xoay đầu cọc ................................ 313
8.2.7.3. Kiểm tra cốt thép trong cọc ............................................................ 314
8.2.8. Kiểm tra điều kiện xuyên thủng. .............................................................. 314
8.2.9. Tính cốt thép trong đài móng. .................................................................. 315
8.3. TÍNH TỐN MĨNG M2 (CỘT C18 TRỤC C-2)........................................... 317
8.3.1. Tính toán sơ bộ số lƣợng cọc. ................................................................... 318
8.3.2. Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc trong móng. ....................................... 319


8.3.3. Kiểm tra ứng suất dƣới móng khối quy ƣớc. ............................................ 321
8.3.4. Kiểm tra độ lún móng cọc. ....................................................................... 324

8.3.5. Kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang theo mơ hình Winkler. ....................... 328
8.3.5.1. Kiểm tra đất nền xung quanh cọc................................................... 331
8.3.5.2. Kiểm tra chuyển vị ngang, góc xoay đầu cọc ................................ 332
8.3.5.3. Kiểm tra cốt thép trong cọc ............................................................ 332
8.3.6. Kiểm tra điều kiện xuyên thủng. .............................................................. 333
8.3.7. Tính cốt thép trong đài móng. .................................................................. 334
8.4. TÍNH CỐT THÉP MĨNG LÕI CỨNG M3 (TRỤC C – 3) ............................ 336
8.4.1. Tính toán sức chịu tải của cọc. .................................................................. 336
8.4.1.1. Theo điều kiện vật liệu. .................................................................. 337
8.4.1.2. Theo điều kiện đất nền. .................................................................. 339
8.4.2. Tính tốn sơ bộ số lƣợng cọc. ................................................................... 345
8.4.3. Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc ........................................................... 348
8.4.3.1. Kiểm tra với tổ hợp Mxmax, Mytƣ, Qytƣ, Qxtƣ, Ntƣ ............................ 350
8.4.3.2. Kiểm tra với tổ hợp Mxmin, Mytƣ, Qytƣ, Qxtƣ, Ntƣ ............................ 350
8.4.3.3. Kiểm tra với tổ hợp Mymax, Mxtƣ, Qytƣ, Qxtƣ, Ntƣ ............................ 351
8.4.3.4 Kiểm tra với tổ hợp Mymin, Mxtƣ, Qytƣ, Qxtƣ, Ntƣ ............................. 351
8.4.4. Kiểm tra ứng suất dƣới móng khối quy ƣớc. ............................................ 352
8.4.5. Kiểm tra độ lún móng cọc. ....................................................................... 355
8.4.6. Kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang theo mơ hình Winkler. ........................ 359
8.4.6.1. Kiểm tra đất nền xung quanh cọc................................................... 362
8.4.6.2. Kiểm tra chuyển vị ngang, góc xoay đầu cọc ................................ 363
8.4.6.3. Kiểm tra cốt thép trong cọc ............................................................ 363
8.4.7. Kiểm tra điều kiện xuyên thủng ................................................................ 365
8.4.8. Tính cốt thép trong đài móng. .................................................................. 365
8.4.8.1. Mơ hình móng và tính tốn nội lực ................................................ 365
8.4.8.2. Kiểm tra chuyển vị (độ lún) móng M3 .......................................... 370
8.4.8.3. Kiểm tra phản lực đầu cọc móng M3 ............................................. 370
8.4.8.4. Tính tốn và bố trí cốt thép đài cọc ................................................ 371
8.5. LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN MÓNG ............................................................... 371
8.5.1. Yếu tố kỹ thuật. ......................................................................................... 371



8.5.1.1. Móng cọc khoan nhồi. .................................................................... 371
8.5.1.2. Móng cọc ép. .................................................................................. 372
8.5.2. Yếu tố kinh tế. ........................................................................................... 372
8.5.3. Tính khả thi................................................................................................ 372
8.5.4. Nhận xét..................................................................................................... 373
KẾT LUẬN: Chọn phƣơng án móng cọc ép BTCT để thi cơng cho cơng trình ......... 373
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 374


Báo Cáo Thiết Kế Cơng Trình

SVTH: Đậu Xn Quang

CHƢƠNG 1: KIẾN TRÖC
1.1. TỔNG QUAN :
Trong những năm gần đây thị trƣờng căn hộ cao cấp tại Hồ Chí Minh đƣợc
đánh giá là có nhiều tiềm năng phát triển do những ngun nhân cơ bản sau: tiến trình
đơ thị hố ở Việt Nam mới ở giai đoạn đầu, nền kinh tế đang phát triển, cần mở rộng
và nâng cao cơ sở hạ tầng nhƣ cao ốc, chung cƣ, văn phòng cho thuê, trung tâm
thƣơng mại,… Tỷ lệ dân cƣ thành thị hiện chiếm khoảng 27 – 28%. Dự đoán tỷ lệ này
sẽ tăng lên 45-50% vào năm 2020-2035 và tiếp tục tăng lên trong những năm tiếp
theo. Do đó, nhu cầu về nhà ở, cao ốc văn phòng, trung tâm thƣơng mại, khách sạn,
các khu vui chơi giải trí, bệnh viện, trƣờng học,… sẽ tăng trong thời gian tới. Nền kinh
tế tăng trƣởng và hội nhập Thị trƣờng bất động sản nói chung và thị trƣờng văn phịng
cho th nói riêng vẫn là thị trƣờng tiềm năng do nhu cầu phát triển cơ sở hạ tầng, do
đó vốn FDI đầu tƣ và Việt Nam 8 tháng đầu năm 2008 đạt 47 tỷ USD, tăng 4.5 lần so
với năm 2007, trong đó 50% đổ vào địa ốc. Tp. HCM xếp thứ 2 cả nƣớc với 7.9 tỷ
USD, trong đó đầu tƣ bất động sản chiếm 90%. Cùng với tiến trình mở cửa hội nhập

kinh tế, dự báo các Tập đoàn đa quốc gia, cơng ty nƣớc ngồi tới làm việc tại Việt
Nam tăng mạnh trong thời gian tới tăng nhu cầu về văn phòng cho thuê, đặc biệt là văn
phòng cao cấp. Làn sóng đầu tƣ trong nƣớc và nƣớc ngồi vào thị trƣờng BĐS nói
chung và thị trƣờng văn phịng cho thuê cao cấp nói riêng tiếp tục tăng. - Nguồn cung
hạn chế và quy mơ cịn nhỏ: Tính đến hết q II/2008, Tp. Hồ Chí Minh có 6 tịa nhà
văn phòng hạng A, 27 tòa nhà văn phòng hạng B. Trong năm 2008, thị trƣờng cao ốc
văn phòng tại Tp. Hồ Chí Minh có thêm nhiều văn phịng hạng B đi vào hoạt động
trong khi đó khơng có thêm tịa nhà văn phịng hạng A nào. Nguồn cung diện tích văn
phịng tại Tp. Hồ Chí Minh Văn phịng Diện tích sàn (m2) Hiệu suất thuê (%) Hạng A
74307 (100%) Hạng B 297146 (95%) Hạng C 355654 . Nhu cầu văn phòng cho thuê
tiếp tục tăng xuất phát từ hai nguồn: Thứ nhất, nhu cầu từ các doanh nghiệp nƣớc
ngoài đầu tƣ mới và mở rộng hoạt động kinh doanh tại Việt Nam. Các doanh nghiệp
nƣớc ngoài muốn kinh doanh tại khu vực trung tâm hoặc các tuyến phố chính, có mặt
bằng đẹp, diện tích lớn thuận tiện cho việc kinh doanh. Thứ hai, các doanh nghiệp
trong nƣớc có nhu cầu th văn phịng có chất lƣợng cao nhằm tăng khả năng cạnh
tranh và cải thiện hình ảnh doanh nghiệp. Bên cạnh đó, các Cơng ty hiện tại đang th
cũng có nhu cầu mở rộng về quy mô lẫn số lƣợng áp lực lớn về nhu cầu văn phòng cao
Chƣơng 1: Kiến Trúc

Trang: 1


Báo Cáo Thiết Kế Cơng Trình

SVTH: Đậu Xn Quang

cấp. Hiện nay, nhu cầu văn phòng cho thuê chủ yếu từ các công ty đa quốc gia (chiếm
63%), nhu cầu từ các doanh nghiệp trong nƣớc chiếm tỷ lệ thấp hơn 37%. Phân chia
theo ngành nghề hoạt động. Nắm bắt đƣợc tình hình trên, tịa cao ốc văn phịng A
đƣợc xây dựng để đáp ứng nhu cầu sử dụng cho các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp

trong và ngồi nƣớc, góp phần tơ điểm cho thành phố Hồ Chí Minh ngày càng giàu
đẹp..
2900

3100

1700

3100

3050
500

2600

2900

2400

500

2600

2400

500

500

3050


3050

500

SÂN THƯNG

2700

3050
500

500

500

3300
3300

LẦU 10

3300

3300

LẦU 11

LẦU 9

3300


1300

3300

1300

3300

1300

3300

1300

3300

1300

1100

900

+ 38500

1300

1100

+ 41800


2900

1700
1400

2700

+ 44500

2900

1000 300

1700

+ 46200

1800

650

2800

2001000 650

1800

650


2800

800

1500

800

2800

650

1800

650 1000 200

650

2800

1800

650

1100

900

+ 35200


650

LAÀU 8

LAÀU 7

3300

46200

900

LAÀU 6

3300

LAÀU 5

900

+ 18700

1300

3300

1100

+ 22000


46200

1100

900

+ 25300

3300

1100

900

+ 28600

3300

1100

900

+ 31900

LẦU 4

LẦU 3

LẦU 2


600

LỬNG

1100
2900

1800

1400

2900

TRỆT

300

1000

±0.00

2600

1400

700

400

3200


3200

300

-0.300

LẦU 1

300

2600

700

900

+2900

1400 200600 900

+ 5500

3300

1100

900

+ 8800


XEM CHI TIEÁT LOGIA 02
KT3300

3300

1300

3300

1300

1100

900

+ 12100

3300

1100

900

+ 15400

3300

3300


1300

3300

1300

1100

XEM CHI TIEÁT LOGIA 01
KT-

H? M Ð? XE MÁY
-3.200

700

3200

700

6200

7100

2500

6200

7100


29100

1

2

3

4

MẶT ĐỨNG TRỤC 1-6

Chƣơng 1: Kiến Trúc

5

6

TỈ LỆ: 1/100.

Trang: 2


Báo Cáo Thiết Kế Cơng Trình

SVTH: Đậu Xn Quang
8800

1700


1700

4600

SÂN THƯNG

2700

P. KỸ
THUẬT
4200
N-4

3300

LẦU 11

N-3

3300

LẦU 10

N-3

3300

LẦU 9

N-3


3300

LẦU 8

N-3

3300

LẦU 7

N-3

3300

46200

3300

1300
900

N-3

LẦU 6

3300

LẦU 5


N-3

3300

LẦU 4

N-3

3300

LẦU 3

N-3

3300

LẦU 2

N-3

3300

1300

2600

LỬNG

N-2


2900

TRỆT

N-đ1

3200

N-đ2

1000

±0.00

300

650 800
1400

2400

2900

900

+2900

LẦU 1

N-3


1350

2600

+ 5500

1400 300500 900

3300

1100

900

+ 8800

1300

3300

1100

900

+ 12100

1300

3300


1100

900

+ 15400

1300

3300

1100

900

+ 18700

1300

3300

1100

+ 2200

46200

1100

900


+ 25300

1300

3300

1100

900

+ 28600

1300

3300

1100

900

+ 31900

1300

3300

1100

900


+ 35200

1300

3300

1100

900

+ 38500

1300

3300

1100

+ 41800

4200

1000 300

2700

+ 44500

1400


1700

+ 46200

H? M Ð? XE MÁY
-3.200

2500

4200

4800

1800

4600

4200

3500

25600

E

D

C


MẶT CẮT A_A

Chƣơng 1: Kiến Trúc

B

A

TỈ LỆ: 1/100.

Trang: 3


Báo Cáo Thiết Kế Cơng Trình

SVTH: Đậu Xn Quang

RANH TẦNG HAÀM

750 800 800200

200

3200

250

1800

2000


250

1800

200

200800

3200

i = 3%

4000

i = 3%

800 750

i = 3%

2700

A

1200

500

5400


-0.300

-0.300

200 1500

300

E

2200

XEM CHI TIẾT HỘ D1, KT

4200

LỐI XUỐNG HẦM

TR=44m2

50

N-3

1600

1

WC


BẾP

3800

WC

800

XEM CHI TIẾT HỘ D, KT

N-3

1400

S.H. CỘNG ĐỒNG
+1.800

BẾP

N-3

1200 1300

850

1

200


1200

4750

800

950 200

XEM CHI TIẾT TT-03, KT
±0.00

NHÀ XE

SẢNH
600 1000

2000

990 600

200 500 1200

XEM CHI TIẾT CT-03, KT
700

20

3200

700 800


800

3800

±0.00
1400

2700

1

1700

XEM CHI TIEÁT CT-02, KT

4100

700 800 800 700

3200

700 800

250

i = 3%

1500


i = 3%

LỐI LÊN HẦM

2000

-0.300

250
500

600

4000

300500

i = 3%

A

900

200 200

4200

3800

13


600

4900

600

2700

B

800
250

XEM CHI TIẾT CTM -KT

800 550

4600

N-2

1400

9600

100750

1400


2450

200

2900

2600

1200

3400

4750

200

200200

950

1800

5700

1800

19600

C


300500 1000

800

2400

4800

550 800

D

D

1

1

TR=35m2

810

4200

D1

XEM CHI TIEÁT CT-01, KT

1600


500

A

6200

7100

2500

6200

7100

29100

1

2

3

4

5

6

Mặt bằng tầng trệt. Tỷ lệ 1/100


Chƣơng 1: Kiến Trúc

Trang: 4


Báo Cáo Thiết Kế Cơng Trình

SVTH: Đậu Xn Quang

4200

E

LỐI XUỐNG HẦM

4800

D

3200

19600

C

20

3200

1


4200

B

A
LỐI LÊN HẦM

7100

6200

2500

6200

7100

29100

1

2

3

4

5


6

Mặt bằng tầng hầm. Tỷ lệ: 1/100

Chƣơng 1: Kiến Trúc

Trang: 5


Báo Cáo Thiết Kế Cơng Trình

SVTH: Đậu Xn Quang

A

ỐNG THOÁT NƯỚC MƯA

S.PHƠI

P. SHC

A
82.6m2
1

2400

1300 100

4800


GEN
2500

900 200

2200

C

2700

96.8m2

XEM CHI TIẾT CTM -KT
N-3

6400

2800

WC

ĂN

GEN

WC

ĂN

BẾP
BẾP

100

P. NGỦ 1

B

S.PHƠI
P. NGỦ 1

P. NGỦ 2

WC
22

1

77.1m2

B

S.PHƠI

77.1m2

P. NGỦ 2

P. NGỦ 1


P. SHC

P. NGỦ 2

P. NGỦ 1

ĂN

900 400 1300

WC

P. NGỦ 2

P. SHC

A

S.PHƠI

LOGIA

6200

7100

S.PHƠI

LOGIA


2500

1500

4200

B

WC

WC

BẾP

B

WC

1800

3300

2000

19600

GEN

C

96.8m2

WC

P. NGỦ 3

P. SHC
800100 BẾP

BẾP

B

WC

P. SHC

P. NGỦ 3

C

ĂN

2400

WC

P. NGỦ 2

22


900

ĂN

D

P. NGỦ 1

P. SHC

A
82.6m2

P. NGỦ 2

GEN

4200

P. NGỦ 1

LOGIA

S.PHƠI

LOGIA

E


1500

XEM CHI TIẾT CT-01, KT

6200

7100

29100

1

2

3

4

5

6

A

Mặt bằng tầng điển hình. Tỷ lệ: 1/100
1.1.1. Vị trí hạ tầng kỹ thuật khu đất :
- Cao ốc văn phòng A đƣợc xây dựng trong nội thành thành phố Hồ Chí Minh,
nơi có mật độ dân cƣ đơng đúc, các hoạt động kinh tế, giao thơng sầm uất..
- Diện tích khn viên


: 720.11 m2

1.1.2. Các thông số qui hoạch khu đất:
- Diện tích khu đất

: 720.11 m2

- Diện tích xây dựng cơng trình : 570.36 m2
- Diện tích sàn

: 8317.50 m2 (có 1 tầng hầm).

- Độ cao cơng trình

: 46.2 m

1.1.3. Quy mô:
Chƣơng 1: Kiến Trúc

Trang: 6


Báo Cáo Thiết Kế Cơng Trình

SVTH: Đậu Xn Quang

- Quy mơ cơng trình 1 hầm, 1 tầng trệt, 1 tầng lửng, 11 tầng lầu và 1 sân thƣợng.
1.2. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ CƠNG TRÌNH :
1.2.1. Giải pháp kiến trúc:
1.2.1.1. Phân khu chức năng:

Cơng trình chỉ có một chức năng chính là các văn phịng làm việc cho th
Tầng trệt có chức năng là nơi sinh hoạt cộng đồng, nơi để xe và một vài văn phòng
cho thuê. Tầng lửng là nơi để nghỉ ngơi, có phịng sinh hoạt chung. tầng lầu điển hình
từ lầu 1 tới lầu 10 là nơi bố trí 3 loại văn phịng khác nhau từ loại A B C.
1.2.1.2. Tổ chức giao thông:
Hệ thống giao thông giúp nối liền các khơng gian chức năng của cơng
trình theo phƣơng ngang và phƣơng đứng. Hệ thống giao thông ngang bao gồm các
hành lang, lối đi lộ thiên v.v… Hệ thống giao thông đứng bao gồm thang bộ, thang
máy, v.v..
Cơng trình có 2 hệ thống giao thơng ngang và đứng :
o Hệ thống giao thông ngang : trên mặt bằng trệt có 1 lối ra vào dẫn ra lộ
giới, bên hơng có đặt 1 phịng bảo vệ 24/24.
o Hệ thống giao thông đứng bao gồm một lõi cứng bố trí 2 thang máy và 2
thang bộ.
1.2.1.3. Giải pháp mặt đứng
Mục đích sử dụng làm chung cƣ, nên các mặt của cơng trình đƣợc trang trí gạch
ốp tƣờng kết hợp với sơn nƣớc làm nỗi bậc bề ngồi cho cơng trình
1.2.1.4. Giải pháp hình khối
Hình dáng bên ngồi của cơng trình là 1 khối hình chữ nhật nên phù hợp với vị
trí khu đất 1 bên có cơng trình dân dụng xung quanh.
1.2.2.Giải pháp mặt bằng
Mặt bằng có dạng hình chữ nhật với diện tích khu đất là: 720.11 m2
Tầng hầm nằm ở cốt cao độ - 2.9m đƣợc bố trí 2 ram dốc từ mặt đất đến tầng
hầm ( độ dốc i = 15%) theo cùng 1 hƣớng chính để giúp thuận tiện cho việc lƣu
thông lên xuống tầng hầm. ta thấy cơng năng cơng trình là văn phịng cao cấp nên
phần lớn diện tích tầng hầm đƣợc dùng cho việc để xe đi lại, vì khách hàng hƣớng
đến của cơng trình là ngƣời có thu nhập cao, nên việc bố trí khơng gian tầng hầm để
xe ơ tơ là hết sức cần thiết, bên cạnh bố trí để xe gắn máy. Bố trí các hộp gen hợp lý
và tạo khơng gian thống mát nhất có thể cho tầng hầm. hệ thống cầu thang bộ và
Chƣơng 1: Kiến Trúc


Trang: 7


Báo Cáo Thiết Kế Cơng Trình

SVTH: Đậu Xn Quang

thang máy bố trí ngay vị trí giữa hầm giúp cho ngƣời sử dụng có thể nhìn thấy ngay
lúc vào giúp phục vụ việc đi lại, đồng thời hệ thống PCCC cũng dể dàng nhìn thấy
khi có sự cố cháy nổ xảy ra.
Tầng trệt đƣợc coi nhƣ khu sinh hoạt chung cho tồn khối nhà, đƣợc trang trí
đẹp mắt
Tầng điển hình (tầng 2 đến 12) đây là mặt bằng tầng cho ta thấy rõ nhất chức
năng của khối nhà, các căn hộ đƣợc bố trí hợp lý xung quanh lối đi chung giúp cho
giao thông tiện lợi cùng với việc hiệu quả trong q trình sử dụng cơng trình.

1.3. GIẢI PHÁP KẾT CẤU CỦA KIẾN TRƯC
 Hệ kết cấu của cơng trình là hệ kết cấu khung vách lõi BTCT toàn khối.
 Mái dốc bằng tole chống nóng
 Cầu thang bằng bê tơng cốt thép tồn khối.
 Bể chứa nƣớc bằng bê tông cốt thép đƣợc đặt trên tầng sân thƣợng. Bể dùng để
trữ nƣớc, từ đó cấp nƣớc cho việc sử dụng của toàn bộ các tầng và việc cứu hỏa.
 Tƣờng bao che dày 200mm, tƣờng ngăn dày 100mm.
 Phƣơng án móng dùng phƣơng án móng sâu.

1.4.GIẢI PHÁP KĨ THUẬT KHÁC
1.4.1. Hệ thống điện
Cơng trình sử dụng điện đƣợc cung cấp từ 2 nguồn: lƣới điện T.p HCM và máy
phát điện (kèm theo 1 máy biến áp tất cả đƣợc đặt dƣới tầng hầm để tránh gây ra

tiếng ồn và độ rung ảnh hƣởng đến sinh hoạt của cơng trình).
Tồn bộ đƣờng dây điện đƣợc đi ngầm (đƣợc tiến hành lắp đặt đồng thời với lúc thi
công). Hệ thống cấp điện chính đƣợc đi trong hộp kỹ thuật luồn trong gen điện và đặt
ngầm trong tƣờng và sàn, đảm bảo không đi qua khu vực ẩm ƣớt và đƣợc nối tới các
bảng điện tổng tạo điều kiện dễ dàng khi cần sửa chữa.
1.4.2. Hệ thống cấp nƣớc
Hệ thống cấp nƣớc của cơng trình bao gồm hồ nƣớc mái, hệ thống ống dẫn
nƣớc cấp PVC và các máy bơm. Hệ thống này tiếp nhận nƣớc từ nguồn nƣớc cấp
của thành phố. Nƣớc đƣợc bơm lên hồ nƣớc mái bằng các máy bơm để tạo áp lực
cần thiết cung cấp cho các thiết bị vệ sinh ở từng căn hộ chung cƣ. Hệ thống bơm
nƣớc cho cơng trình đƣơc thiết kế tự động hồn tồn để đảm bảo nƣớc trong bể mái
ln đủ để cung cấp cho sinh hoạt và cứu hỏa.
Chƣơng 1: Kiến Trúc

Trang: 8


Báo Cáo Thiết Kế Cơng Trình

SVTH: Đậu Xn Quang

Các đƣờng ống qua các tầng luôn đƣợc bọc trong các hộp gen nƣớc. Hệ thống cấp
nƣớc đi ngầm trong các hộp kỹ thuật. Các đƣờng ống cứu hỏa chính ln đƣợc bố trí
ở mỗi tầng dọc theo khu vực giao thơng đứng và trên trần nhà.
1.4.3. Hệ thống thoát nƣớc
1.4.3.1.Hệ thống thốt nƣớc thải
Hệ thống thốt nƣớc thải của cơng trình bao gồm hệ thống các ống dẫn từ các
thiết bị thu nƣớc thải dẫn xuống bể tự hoại để xử lý, lắng đọng chất thải trƣớc khi
đƣa ra hệ thống cống thoát nƣớc thành phố.
1.4.3.2.Hệ thống thoát nƣớc mƣa

Mặt bằng mái và các lan can đƣợc tạo độ dốc để tập trung nƣớc mƣa thoát
xuống đất bằng hệ thống ống đứng PVC.
1.4.3.3.Hệ thống thơng gió
Ở các tầng đều có cửa sổ thơng thống tự nhiên. Hệ thống máy điều hịa đƣợc
cung cấp cho tất cả các tầng. Họng thơng gió dọc cầu thang bộ, sảnh thang máy. Sử
dụng quạt hút để thoát hơi cho các khu vệ sinh và ống gen đƣợc dẫn lên mái.
1.4.3.4.Hệ thống chiếu sáng
Các tầng đều đƣợc chiếu sáng tự nhiên thơng qua các của kính bố trí bên ngồi
cơng trình. Ngồi ra, hệ thống chiếu sáng nhân tạo cũng đƣợc bố trí sao cho có thể
cung cấp ánh sáng đến những nơi cần thiết.
1.4.3.5.Hệ thống phòng cháy chữa cháy
Hệ thống phòng cháy chữa cháy bao gồm các họng cứu hoả, các bình cứu hoả
đƣợc lắp đặt ở các vị trí hành lang, cầu thang. Ngồi ra, còn lắp đặt hệ thống còi báo
cháy và các biển báo an toàn cháy nổ dọc các hành lang.
Bố trí hệ thống cứu hoả gồm các họng cứu hoả tại các lối đi, các sảnh … với khoảng
cách tối đa theo đúng tiêu chuẩn TCVN 2622 –1995.
1.4.3.6.Hệ thống chống sét
Sử dụng hệ thống thu sét Stormaster ESE với khả năng bảo vệ khu vực chống
sét tốt hơn so với loại kim thu sét thơng thƣờng. Bố trí các kim thu sét trên mái nối
với các dây đồng nối đất
Đƣợc trang bị hệ thống chống sét theo đúng các yêu cầu và tiêu chuẩn về chống sét
nhà cao tầng. (Thiết kế theo TCVN 46 –84)

Chƣơng 1: Kiến Trúc

Trang: 9


Báo Cáo Thiết Kế Cơng Trình


SVTH: Đậu Xn Quang

1.4.3.7.Hệ thống thốt rác
Rác thải đƣợc tập trung ở các tầng thơng qua kho thốt rác bố trí ở các tầng,
chứa gen rác (nằm trong vách thang máy của các tầng) xuống tới tầng hầm và sẽ có
bộ phận để đƣa rác thải ra ngồi. Gen rác đƣợc thiết kế kín đáo và xử lý kỹ lƣỡng để
tránh tình trạng bốc mùi gây ô nhiễm môi trƣờng.
1.5. CHI TIẾT CÁC LOẠI VĂN PHÕNG:

Chƣơng 1: Kiến Trúc

Trang: 10


Báo Cáo Thiết Kế Cơng Trình

Chƣơng 1: Kiến Trúc

SVTH: Đậu Xuân Quang

Trang: 11


Báo Cáo Thiết Kế Cơng Trình

Chƣơng 1: Kiến Trúc

SVTH: Đậu Xuân Quang

Trang: 12



Báo Cáo Thiết Kế Cơng Trình

SVTH: Đậu Xn Quang

CHƢƠNG 2: CƠ SỞ THIẾT KẾ
2.1. NHIỆM VỤ THIẾT KẾ
 Thiết kế kết cấu sàn tầng điển hình
 Thiết kế cầu thang tầng điển hình
 Thiết kế kết cấu khung trục C:
-

Tính tốn và bố trí cốt thép của dầm khung trục C

-

Tính tốn và bố trí cốt thép của cột khung trục C

-

Tính tốn và bố trí cốt thép cho vách P1, P4, P5 khung trục C

 Thiết kế móng cọc ép
-

Tính tốn móng M1 (cột trục...)

-


Tính tốn móng M2 (cột trục...)

-

Tính tốn móng lõi cứng

 Thiết kế móng cọc khoan nhồi
-

Tính tốn móng M1 (cột trục...)

-

Tính tốn móng M2 (cột trục...)

-

Tính tốn móng lõi cứng

2.2. TIÊU CHUẨN SỬ DỤNG
 Tính tốn tải trọng (tĩnh tải, hoạt tải, tải trọng gió, tải trọng đăc biệt) dựa vào
tiêu chuẩn sau:
-

TCVN 2737 : 1995 -Tải trọng và tác động – Tiêu chuẩn thiết kế.

-

TCXD 229 : 1999 -Chỉ dẫn tính tốn thành phần động của tải trọng gió
theo TCVN 2737 : 1995.


 Tính toán và thiết kế thép cho các cấu kiện dầm, cột sàn, cầu thang, bể
nước… dựa vào tiêu chuẩn sau:
-

TCVN 5574 : 2012 -Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép tiêu chuẩn thiết
kế.

-

TCXD 198 : 1997 -Nhà cao tầng – Thiết kế bê tơng cốt thép tồn khối.

 Thiết kế móng cho cơng trình dựa vào tiêu chuẩn sau:
-

TCVN 10304 : 2014 -Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế

-

TCVN 9362 : 2012 -Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và cơng trình

 Cấu tạo thép dầm, cột sàn, nút khung dựa vào tiêu chuẩn sau:
Chƣơng 2: Cơ Sở Thiết Kế

Trang: 13


Báo Cáo Thiết Kế Cơng Trình
-


SVTH: Đậu Xn Quang

TCVN 5574 : 2012 -Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép tiêu chuẩn thiết
kế

-

TCXD 198 : 1997 -Nhà cao tầng – Thiết kế bê tơng cốt thép tồn khối.

2.3. LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU.

 Giải pháp kết cấu cần ƣu tiên những nguyên tắc sau:
-

Đơn giản, rõ ràng. Nguyên tắc này đảm bảo cho cơng trình hay kết cấu có
độ tin cậy kiểm sốt đƣợc. Thơng thƣờng kết cấu thuần khung sẽ có độ tin
cậy dễ kiểm sốt hơn so với hệ kết cấu vách và khung vách….là loại kết cấu
nhạy cảm với biến dạng.

-

Truyền lực theo con đƣờng ngắn nhất. Nguyên tắc này đảm bảo cho kết cấu
làm việc hợp lý, kinh tế. Đối với kết cấu bê tông cốt thép cần ƣu tiên cho
những kết cấu chịu nén, tránh những kết cấu treo chịu kéo, tạo khả năng
chuyển đổi lực uốn trong khung thành lực dọc. Đảm bảo sự làm việc không
gian của hệ kết cấu.

2.4. VẬT LIỆU SỬ DỤNG.
2.4.1. Bê tông
Bê tông sàn, dầm, cột dùng loại B25 (Tƣơng đƣơng mac 350) có:

+ Cƣờng độ tính tốn chịu nén:

Rb = 14.5 MPa

+ Cƣờng độ tính tốn chịu kéo:

Rbt = 1.05 MPa

+ Mô đun đàn hồi:

Eb = 30×103 Mpa

Bê tơng móng dùng loại B30 (Tƣơng đƣơng mac 400) có:
+ Cƣờng độ tính tốn chịu nén:

Rb = 17 MPa

+ Cƣờng độ tính tốn chịu kéo:

Rbt = 1.2 MPa

+ Mơ đun đàn hồi:

Eb = 32.5×103 Mpa

2.4.2. Cốt thép
Cốt thép đƣờng kính  < 10 dùng loại AI có:
+ Cƣờng độ chịu kéo tính tốn:

Rs = 225 MPa


+ Mơ đun đàn hồi:

Es = 21×104 MPa

Cốt thép thép đƣờng kính   10 dùng loại AII có:
+ Cƣờng độ chịu kéo tính tốn:

Rs = 280 MPa

+ Mơ đun đàn hồi:

Es = 21×104 Mpa

Cốt thép thép đƣờng kính   10 dùng loại AIII có:
Chƣơng 2: Cơ Sở Thiết Kế

Trang: 14


Báo Cáo Thiết Kế Cơng Trình

SVTH: Đậu Xn Quang

+ Cƣờng độ chịu kéo tính tốn:

Rs = 365 MPa

+ Mơ đun đàn hồi:


Es = 20×104 Mpa

2.4.3. Lớp bê tơng bảo vệ
-

Đối với cốt thép dọc chịu lực (không ứng lực trƣớc, ứng lực trƣớc, ứng lực
trƣớc kéo trên bệ), chiều dày lớp bê tông bảo vệ cần đƣợc lấy không nhỏ hơn
đƣờng kính cốt thép hoặc dây cáp và khơng nhỏ hơn:
+ Trong bản và tƣờng có chiều dày 100mm:………15mm (20mm);
+ Trong dầm và dầm sƣờn có chiều cao ≥ 250mm:…….20mm (25mm);
+ Trong cột:……………………………….20mm (25 mm);
+ Trong dầm móng:………………………30mm;

-

Trong móng
+ Tồn khối khi có lớp bê tơng lót………………..35mm;
+ Tồn khối khi khơng có lớp bê tơng lót:…………..70mm;

-

Chiều dày lớp bê tơng bảo vệ cho cốt thép đai, cốt thép phân bố và cốt thép cấu
tạo cần đƣợc lấy không nhỏ hơn đƣờng kính của các cốt thép này và khơng nhỏ
hơn:
+ Khi chiều cao tiết diện cấu kiện nhỏ hơn 250mm:……10mm (15mm);
+ Khi chiều cao tiết diện cấu kiện từ 250mm trở lên:……15mm (20mm);

Chú thích: giá trị trong ngoặc ( ) áp dụng cho kết cấu ngoài trời hoặc những nơi ẩm ướt.
2.5. CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƢỚC DẦM SÀN CỘT.
2.5.1. Chọn sơ bộ chiều dày bản sàn.


Chƣơng 2: Cơ Sở Thiết Kế

Trang: 15


×