Tải bản đầy đủ (.pdf) (576 trang)

Đề 51 chung cư đồ án tốt nghiệp đại học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (19.77 MB, 576 trang )

SVTH: Trương Sỹ Tư

Báo cáo Thiết kế cơng trình

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1:

GIỚI THIỆU KIẾN TRÚC ................................................................... 1

1.1. Giải pháp kiến trúc ................................................................................................... 1
1.1.1. Loại cơng trình .................................................................................................. 1
1.1.2. Mặt bằng và phân khu chức năng ...................................................................... 2
1.1.3. Hình khối cơng trình .......................................................................................... 5
1.1.4. Hệ thống giao thơng trong cơng trình ............................................................... 5
1.2. Các loại căn hộ ......................................................................................................... 6
1.2.1. Căn hộ 90m2 ...................................................................................................... 6
1.2.2. Căn hộ 127m2 .................................................................................................... 6
1.2.3. Giải pháp kết cấu của kiến trúc ......................................................................... 7
CHƯƠNG 2:

CƠ SỞ THIẾT KẾ ................................................................................. 8

2.1. Nhiệm vụ thiết kế ..................................................................................................... 8
2.1.1. Mã đề tài: 51CC................................................................................................. 8
2.1.2. Nhiệm vụ: .......................................................................................................... 8
2.2. Tiêu chuẩn sử dụng và tài liệu tham khảo ................................................................ 8
2.2.1. Tiêu chuẩn sử dụng ........................................................................................... 8
2.2.2. Tài liệu tham khảo ............................................................................................. 9
2.2.3. Phần mềm sử dụng .......................................................................................... 10
2.3. Lựa chọn giải pháp kết cấu ..................................................................................... 10
2.3.1. Phân tích lựa chọn phương án kết cấu phần thân ............................................ 10


2.3.2. Phân tích lựa chọn phương án thiết kế phần móng ......................................... 13
2.4. Vật liệu sử dụng ...................................................................................................... 13
2.4.1. Bê tông ............................................................................................................. 13
2.4.2. Cốt thép ........................................................................................................... 13
2.5. Chọn sơ bộ tiết diện sàn – dầm – cột ...................................................................... 14
2.5.1. Chọn sơ bộ chiều dày sàn ................................................................................ 14
Mục lục

GVHD: TS. LÊ VĂN PHƯỚC NHÂN


Báo cáo Thiết kế cơng trình

SVTH: Trương Sỹ Tư

2.5.2. Chọn sơ bộ kích thước dầm ............................................................................. 14
2.5.3. Sơ bộ kích thước vách và lõi thang máy ......................................................... 19
2.5.4. Chọn sơ bộ chiều dày sàn và vách tầng hầm ................................................... 19
2.5.5. Chọn sơ bộ tiết diện cột ................................................................................... 19
CHƯƠNG 3:

THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH ................................................ 24

3.1. Mặt bằng dầm sàn tầng điển hình ........................................................................... 24
3.2. Xác định tải trọng ................................................................................................... 25
3.2.1. Tỉnh tải............................................................................................................. 25
3.2.2. Hoạt tải ............................................................................................................ 30
3.2.3. Tổng tải trọng tác dụng lên sàn ....................................................................... 32
3.3. Sơ đồ tính ô sàn ...................................................................................................... 33
3.3.1. Đối với ô sàn làm việc 2 phương..................................................................... 33

3.3.2. Đối với ô sàn làm việc 1 phương..................................................................... 34
3.3.3. Nội lực các ơ sàn ............................................................................................. 35
3.4. Tính tốn cốt thép sàn tầng điển hình ..................................................................... 35
3.4.1. Cơng thức tính tốn ......................................................................................... 35
3.4.2. Tính tốn cụ thể cho ơ sàn điển hình ............................................................... 37
3.5. Tính độ võng-nứt của ô sàn .................................................................................... 53
3.5.1. Kiểm tra nứt sàn .............................................................................................. 53
3.5.2. Tính tốn độ cong của sàn khi khơng hình thành vết nứt (mục 7.4.2[1]) ....... 58
3.5.3. Tính tốn độ võng của sàn ............................................................................... 60
CHƯƠNG 4:

THIẾT KẾ CẦU THANG ................................................................... 61

4.1. Chọn các kích thước cầu thang............................................................................... 61
4.1.1. Mặt bằng và mặt cắt cầu thang ........................................................................ 61
4.1.2. Chọn kích thước dầm chiếu nghỉ, kích thước bản thang ................................. 62
4.2. Xác định tải trọng ................................................................................................... 63
4.2.1. Các lớp cấu tạo cầu thang ................................................................................ 63

Mục lục

GVHD: TS. LÊ VĂN PHƯỚC NHÂN


Báo cáo Thiết kế cơng trình

SVTH: Trương Sỹ Tư

4.2.2. Tải trọng tác dụng lên bản chiếu nghỉ.(q1) ..................................................... 63
4.2.3. Tải trọng tác dụng lên bản thang q2. (bản nghiêng) ........................................ 64

4.3. Sơ đồ tính ................................................................................................................ 66
4.3.1. Bản thang ......................................................................................................... 66
4.3.2. Dầm chiếu tới .................................................................................................. 67
4.4. Xác định nội lực trong cầu thang ........................................................................... 68
4.4.1. Xác định nội lực bản thang .............................................................................. 68
4.4.2. Xác định nội lực dầm chiếu tới ....................................................................... 69
4.5. Tính tốn bố trí cốt thép ......................................................................................... 70
4.5.1. Tính toán cốt thép cho nhịp bản thang M=5.3kN.m/m ................................... 70
4.5.2. Tính tốn vị trí thép gãy khúc M=8.15kN.m/m .............................................. 71
4.5.3. Tính tốn khản năng chịu cắt của bản thang ................................................... 72
4.5.4. Tính tốn cốt thép tại gối M=3.03kN.m/m (chống co ngót) ........................... 72
4.5.5. Tính tốn cốt thép cho dầm chiếu tới .............................................................. 73
4.6. Kiểm tra cầu thang bằng mơ hình 3D ..................................................................... 75
4.6.1. Mơ hình ........................................................................................................... 75
4.6.2. Nội lực cầu thang 3D ....................................................................................... 77
4.6.3. So sánh và kết luận ( so sánh ở giá trị tuyệt đối) ............................................. 79
CHƯƠNG 5:

THIẾT KẾ KẾT CẤU KHUNG TRỤC 2 .......................................... 83

5.1. Mơ hình cơng trình ................................................................................................. 83
5.1.1. Minh họa khai báo vật liệu và tiết diện ........................................................... 84
5.1.2. Mơ hình ETABS .............................................................................................. 86
5.2. Xác định tải trọng tác dụng lên cơng trình ............................................................. 89
5.2.1. Tĩnh tải tác dụng lên sàn .................................................................................. 89
5.2.2. Hoạt tải tác dụng lên sàn ................................................................................. 95
5.2.3. Tải trọng tường tác dụng lên sàn ..................................................................... 97
5.2.4. Tải trọng thành phần tỉnh của tải gió ............................................................. 101

Mục lục


GVHD: TS. LÊ VĂN PHƯỚC NHÂN


Báo cáo Thiết kế cơng trình

SVTH: Trương Sỹ Tư

5.2.5. Tải trọng thành phần gió động ...................................................................... 105
5.2.6. Tổ hợp tải trọng gió ....................................................................................... 114
5.2.7. Tải trọng động đất ......................................................................................... 115
5.3. Tổ hợp tải trọng .................................................................................................... 125
5.3.1. Tổ hợp cơ bản (TCVN2737-1995) ................................................................ 125
5.3.2. Tổ hợp đặc biệt .............................................................................................. 126
5.4. Giải mơ hình ......................................................................................................... 130
5.4.1. Đánh giá sơ bộ kết quả - mức độ tin cậy của mơ hình .................................. 130
5.4.2. Lựa chọn các bài tốn phân tích kết cấu........................................................ 131
5.4.3. Minh họa nội lực trong khung thiết kế .......................................................... 137
5.5. Tính tốn và bố trí cốt thép cho dầm khung trục 2............................................... 144
5.5.1. Nội lực trong dầm .......................................................................................... 144
5.5.2. Tính tốn và bố trí cốt thép dọc ..................................................................... 145
5.5.3. Tính toán cố t đai trong dầ m........................................................................... 158
5.5.4. Tiń h cố t đai, treo ta ̣i vi ̣trí dầ m phu ̣ giao dầ m chin
́ h ..................................... 162
5.6. Tính tốn và bố trí thép cho cột khung trục 2 ...................................................... 166
5.6.1. Nội lực trong cột ............................................................................................ 168
5.6.2. Tính tốn và bố trí cốt thép dọc ..................................................................... 169
5.6.3. Tính tốn và bố trí thép đai cho cột trục 2..................................................... 189
5.6.4. Kiểm tra khả năng làm việc cột C10 bằng phần mềm CSI Colum ............... 192
5.6.5. Kiểm tra khả năng làm việc của cột C2 bằng phần mềm CSI colum ............ 198

5.7. Tính tốn bố trí thép cho vách (lõi thang) ............................................................ 205
5.7.1. Nội lực trong vách ......................................................................................... 205
5.7.2. Tính tốn và bố trí cốt thép trong vách ......................................................... 206
5.7.3. kiểm tra vách bằng phần mềm CSI colum .................................................... 246
5.8. Kiểm tra kết cấu.................................................................................................... 250
5.8.1. Kiểm tra độ võng dầm ................................................................................... 250

Mục lục

GVHD: TS. LÊ VĂN PHƯỚC NHÂN


Báo cáo Thiết kế cơng trình

SVTH: Trương Sỹ Tư

5.8.2. Kiểm tra chuyển vị ngang tại đỉnh cơng trình ............................................... 251
5.8.3. Kiểm tra ổn định chống lật ............................................................................ 252
5.8.4. Kiểm tra giao động ........................................................................................ 254
CHƯƠNG 6:

THỐNG KÊ ĐỊA CHẤT ................................................................... 255

6.1. Cấu tạo địa chất .................................................................................................... 256
6.2. Phân tính số liệu và đánh giá kết quả khảo sát ..................................................... 258
6.2.1. Lớp đất số 1: Đất san lấp ............................................................................... 258
6.2.2. Lớp đất số 2: Bùn sét ..................................................................................... 259
6.2.3. Lớp đất số 3: Đất sét dẻo cứng ...................................................................... 260
6.2.4. Lớp đất số 4: Cát chặt vừa ............................................................................. 261
6.2.5. Lớp đất số 5: Cát chặt .................................................................................... 261

6.2.6. Lớp đất số 6: Đất sét cứng ............................................................................. 262
6.3. Thống kê số búa SPT ............................................................................................ 263
CHƯƠNG 7:

TÍNH TỐN MĨNG CỌC ÉP ......................................................... 267

7.1. Cơ sở tính tốn ...................................................................................................... 268
7.1.1. Lựa chọn giải pháp nền móng ....................................................................... 268
7.1.2. Các giả thiết tính tốn .................................................................................... 268
7.1.3. Truyền tải trọng và các loại tổ hợp ................................................................ 268
7.1.4. Vật liệu sử dụng............................................................................................. 270
7.1.5. Chọn kích thước sơ bộ ................................................................................... 271
7.1.6. Kiểm tra cọc theo điều kiện cẩu và dựng cọc................................................ 271
7.2. Tính tốn móng M1 cột C10 khung trục 2 ........................................................... 273
7.2.1. Nội lực tính tốn móng M1 cột C10.............................................................. 273
7.2.2. Tính tốn sức chịu tải của cọc ....................................................................... 274
7.2.3. Tính toán sơ bộ số lượng cọc ........................................................................ 283
7.2.4. Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc trong móng ............................................ 284
7.2.5. Kiểm tra ứng suất dưới móng khối quy ước.................................................. 287

Mục lục

GVHD: TS. LÊ VĂN PHƯỚC NHÂN


Báo cáo Thiết kế cơng trình

SVTH: Trương Sỹ Tư

7.2.6. Kiểm tra độ lún của móng cọc M1 theo mục 7.4.4 TCVN 10304-2014 ....... 290

7.2.7. Kiểm tra cọc chịu tải ngang theo mơ hình Winkler ...................................... 293
7.2.8. Kiểm tra xun thủng đài cọc........................................................................ 301
7.2.9. Tính cốt thép trong đài móng ........................................................................ 302
7.3. Tính tốn móng M2 cột C2 khung trục 2 ............................................................. 305
7.3.1. Nội lực tính tốn móng M2 cột C2 - khung trục 2 ........................................ 305
7.3.2. Tính tốn sơ bộ số lượng cọc ........................................................................ 305
7.3.3. Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc trong móng M2 ..................................... 306
7.3.4. Kiểm tra ứng suất dưới móng khối quy ước.................................................. 310
7.3.5. Kiểm tra độ lún của móng cọc M2 theo mục 7.4.4 TCVN 10304 – 2014 .... 313
7.3.6. Kiểm tra lún lệch cho 2 móng M1, M2 ......................................................... 316
7.3.7. Kiểm tra cọc chịu tải ngang theo mơ hình Winkler ...................................... 316
7.3.8. Kiểm tra xun thủng đài móng M2 ............................................................. 319
7.3.9. Tính cốt thép trong đài móng ........................................................................ 320
7.4. Tính tốn móng lõi thang ..................................................................................... 323
7.4.1. Lựa chọn giải pháp móng lõi thang – nơi lực tính tốn................................. 323
7.4.2. Tính tốn sức chịu tải của cọc ....................................................................... 325
7.4.3. Tính tốn sơ bộ số lượng cọc ........................................................................ 325
7.4.4. Kiểm tra tải trọng tác trọng tác dụng lên cọc trong móng lõi thang ............. 325
7.4.5. Kiểm tra ứng suất dưới đáy móng khối quy ước ........................................... 338
7.4.6. Kiểm tra độ lún của móng cọc lõi thang theo mục 7.4.4 TCVN 10304 - 2014
................................................................................................................................. 341
7.4.7. Kiểm tra cọc chịu tải ngang theo mơ hình Winkler ...................................... 344
7.4.8. Kiểm tra xuyên thủng đài móng lõi thang ..................................................... 347
7.4.9. Tính thép đài cọc ........................................................................................... 348
CHƯƠNG 8:

MĨNG CỌC KHOAN NHỒI ........................................................... 356

8.1. Các thông số của cọc nhồi .................................................................................... 356
8.1.1. Vật liệu sử dụng............................................................................................. 356

Mục lục

GVHD: TS. LÊ VĂN PHƯỚC NHÂN


Báo cáo Thiết kế cơng trình

SVTH: Trương Sỹ Tư

8.1.2. Chọn kích thước sơ bộ ................................................................................... 356
8.2. Tính tốn móng M1, cột C10, khung trục 2 ......................................................... 358
8.2.1. Nội lực tính móng M1 ................................................................................... 358
8.2.2. Tính tốn sức chịu tải của cọc ....................................................................... 358
8.2.3. Tính tốn sơ bộ số lượng cọc trong đài ......................................................... 365
8.2.4. Kiểm tra tải trọng tác dụng lên móng M1 ..................................................... 366
8.2.5. Kiểm tra ổn định dưới đáy móng khối .......................................................... 369
8.2.6. Kiểm tra độ lún của móng cọc M1 theo mục 7.4.4 TCVN 10304-2014 ....... 372
8.2.7. Kiểm tra cọc chịu tải ngang theo mơ hình Winkler ...................................... 374
8.2.8. Kiểm tra xuyên thủng đài móng .................................................................... 379
8.2.9. Tính tốn thép đài móng ................................................................................ 380
8.3. Tính móng M2, cột C2, khung trục 2 ................................................................... 382
8.3.1. Nội lực tính tốn móng M2 ........................................................................... 382
8.3.2. Tính tốn sơ bộ số lượng cọc ........................................................................ 383
8.3.3. Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc trong móng M2 ..................................... 383
8.3.4. Kiểm tra ổn định dưới đáy móng khối .......................................................... 387
8.3.5. Kiểm tra độ lún của móng M2....................................................................... 390
8.3.6. Kiểm tra cọc chịu tải ngang theo Winkler ..................................................... 392
8.3.7. Kiểm tra xuyên thủng đài móng .................................................................... 395
8.3.8. Tính thép đài móng M2 ................................................................................. 395
8.4. Tính tốn móng lõi thang ..................................................................................... 397

8.4.1. Nội lực tính tốn móng lõi thang ................................................................... 397
8.4.2. Tính tốn sơ bộ số lượng cọc ........................................................................ 397
8.4.3. Kiểm tra tải trọng tác dụng lên đầu cọc......................................................... 398
8.4.4. Kiểm tra ổn định dưới đáy móng khối .......................................................... 403
8.4.5. Kiểm tra độ lún dưới đáy móng khối ............................................................ 406
8.4.6. Kiểm tra cọc chịu tải ngang theo Winkler ..................................................... 408

Mục lục

GVHD: TS. LÊ VĂN PHƯỚC NHÂN


Báo cáo Thiết kế cơng trình

SVTH: Trương Sỹ Tư

8.4.7. Kiểm tra xun thủng đài móng .................................................................... 411
8.4.8. Tính tốn thép đài móng lõi thang ................................................................. 411

Mục lục

GVHD: TS. LÊ VĂN PHƯỚC NHÂN


SVTH: Trương Sỹ Tư

Báo cáo Thiết kế cơng trình

CHƯƠNG 1:


GIỚI THIỆU KIẾN TRÚC

1.1. Giải pháp kiến trúc
1.1.1. Loại cơng trình
Cơng trình dân dụng cấp II (9≤ số tầng ≤ 19) [Phụ lục G – TCXD 375:2006] [9]

Hình 1.1 Mặt cắt cơng trình
Chương 1: Giới thiệu kiến trúc

Trang 1


SVTH: Trương Sỹ Tư

Báo cáo Thiết kế cơng trình

1.1.2. Mặt bằng và phân khu chức năng
Mặt bằng cơng trình hình chữ nhật, chiều dài 40m, chiều rộng 27m, chiếm diện tích đất
xây dựng là 1080m2.
Cơng trình gồm 1 tầng hầm,1 tầng trệt và 11 tầng lầu, 1 sân thượng và 1 tầng mái.
Cao độ mỗi tầng:
Tầng hầm:

- 3.200m

Tầng 8:

+ 24.800m

Tầng trệt:


± 0.000m

Tầng 9:

+ 28.200m

Tầng 2:

+ 4.400m

Tầng 10:

+ 31.600m

Tầng 3:

+ 7.800m

Tầng 11:

+ 35.000m

Tầng 4:

+ 11.200m

Tầng 12:

+ 38.400m


Tầng 5:

+ 14.600m

Sân thượng: + 41.800m

Tầng 6:

+ 18.000m

Mái:

Tầng 7:

+ 21.400m

+ 45.300m

Tầng hầm: cao 3.2m, nơi bố trí để xe và phịng kỹ thuật.
Tầng trệt: cao 4.4m, nơi bố trí văn phịng cơng ty, các cửa hàng buôn bán, quán ăn, dịch
vụ phục vụ nhu cầu dân cư trong chung cư và người dân bên ngoài.
Tầng 2 – 12: bố trí các căn hộ phục vụ nhu cầu ở. Giải pháp mặt bằng đơn giản, tạo khơng
gian rộng để bố trí các căn hộ bên trong, sử dụng loại vật liệu nhẹ làm vách ngăn giúp tổ
chức không gian linh hoạt rất phù hợp với xu hướng và sở thích hiện tại, có thể dễ dàng
thay đổi trong tương lai.
Sân thượng là nơi hóng gió.

Chương 1: Giới thiệu kiến trúc


Trang 2


SVTH: Trương Sỹ Tư

Báo cáo Thiết kế cơng trình

3850
1200 900

2100

2100

i=2
%

900

2060

W.C

P.NGỦ1

P.NGỦ1

3400

W.C


W.C

2500

1800

P. SH

1700

Ă
N

Ă
N

P.KHÁ
CH
1300

2500

P. KHÁ
CH

4050

4600


3400

300

4050

1300

8000

1300

4900

1000

P. KHÁ
CH

2500

1700

3400

8000

1850

4600


4050

1300

2500

1700

3400

1800

Ă
N

Ă
N

900

1800

900

P. KHÁ
CH

P.KHÁ
CH


Ă
N

1800

7800

P.KHÁ
CH

700

B

W.C

W.C

8000

3400


N PHƠI

i=2%

%
i=2


Ă
N

1700

P. NGỦ2

P. NGỦ1

P.NGỦ4

i=2
%

W.C

Ă
N

7800
900

P.NGỦ3

i=2
%

%
i=2


2200

3540

1800
1100

i=2
%

P.NGỦ3

P.KHÁ
CH

1800

1800

9000

W.C

P. SH

P. KHÁ
CH

1100


27000

W.C

i=2%

900

P.NGỦ2

%
i=2

700

C

P.NGỦ2

P.NGỦ4

P. NGỦ1

%
i=2

100 2000 100

P. NGỦ2


N PHƠI

2850

9000

3950

D

Ă
N

3400

1400

%
i=2

3950

9000

W.C
%
i=2

%

i=2

W.C

3700

100

3900

P. NGỦ2

2700

i=2
%

i=2
%

P.NGỦ1

P.NGỦ1

W.C


N PHƠI

200


W.C

i=2
%

P. SH

i=2%

W.C

P. SH

i=2%

W.C

i=2
%

5050

2500

W.C

1350



N PHƠI

W.C
%
i=2

200

3850

P. NGỦ1

100

P.NGỦ4

3850

100

3900

P.NGỦ2

P.NGỦ3

1800

1800


P.NGỦ3

P.NGỦ2

P.NGỦ4

P. NGỦ1

P. NGỦ2

A
1150

1800

1600

1800

1650

1650

1800

8000

1600

1150 1150


2100

8000

1800

1150 1150

1800

8000

1600

1800

1650

1650

1800

1600

8000

1800

1150


8000

40000

1

2

3

4

5

6

MẶ
T BẰ
NG TẦ
NG ĐIỂ
N HÌNH

Hình 1.2 Mặt bằng tầng điển hình
2500

2500

TL 1:100


HẦ
M TỰ HOẠI

BỂNƯỚ
C NGẦ
M - 50 M³

BỂNƯỚ
C NGẦ
M - 50 M³

HẦ
M TỰ HOẠI

- 3.200
N1

HẦ
M TỰ HOẠI

HẦ
M TỰ HOẠI


I XE MÁ
Y


I XE MÁ
Y



I XE MÁ
Y

- 3.200

- 3.200

N1

N1

4790

9000

4210

D

- 3.200
N1

P. MÁ
Y PHÁ
T ĐIỆ
N

W.C



I XE MÁ
Y
- 3.200
N1

3100

900 950 1000 850

9300

9000

4600
32000

P NGHỈ

i=1%

i=1%


I XE MÁ
Y

3100


i=1%

2950

C

4600

3100

6050

850 1000 950 900

B
Mtn1
KT-42

i=1%

i=1%

i=1%


I XE MÁ
Y

RD1
KT-29



I XE MÁ
Y


I XE MÁ
Y
i=1%

GRAM DỐ
C

- 3.200

- 3.200

- 3.200

N1

N1

N1


I XE MÁ
Y

i=1%


N2

RD1
KT-29

- 3.200

i=1%

i=18%

9000

9000

i=1%

GA2 HỐTHU NƯỚ
C (800x400x400)
KT-42

N1

GRAM DỐ
C
Mtn1
KT-42

MƯƠNG THOÁ

T NƯỚ
C (300x200)

N1

i=18%

GA1
KT-42

HỐTHU NƯỚ
C (2000x1200x500)

2500

2500

A
HẦ
M TỰ HOẠI

600

3700

3700
8000

HẦ
M TỰ HOẠI


8000

8000

8000

8000

1900

6100

3700

3700

8000

600

8000

40000

1

2

3


4

5

6

Hình 1.3 Mặt bằng tầng hầm

Chương 1: Giới thiệu kiến trúc

Trang 3


SVTH: Trương Sỹ Tư

Báo cáo Thiết kế cơng trình

Hình 1.4 Mặt bằng tầng trệt

9000

4000

D

5%

5000


5%
5%

9000
3400

9000

5%

5%

2800

27000

2800

C

5000

B

9000

5%
5%

4000


5%

A
4000

4000

4000

8000

4000

4000

8000

4000

4000

8000

4000

4000

8000


4000
8000

40000

1

2

3

4

5

6

Hình 1.5 Mặt bằng sân thượng, mái
Chương 1: Giới thiệu kiến trúc

Trang 4


SVTH: Trương Sỹ Tư

Báo cáo Thiết kế cơng trình

1.1.3. Hình khối cơng trình
Cơng trình có hình khối đơn giản, vng vắn, kiểu dáng hiện đại, cao vút.


Hình 1.6 Mặt đứng cơng trình
1.1.4. Hệ thống giao thơng trong cơng trình
Giao thơng theo phương ngang cơng trình là hành lang giữa rộng 3.1m.
Giao thông theo phương đứng thông giữa các tầng là hệ thống 2 thang máy và 2 thang bộ
2 vế, được bố trí ở giửa cơng trình, căn hộ bố trí xung quanh lõi, phù hợp với giải pháp
kiến trúc và kết cấu, khoảng cách đi lại giữa các phòng ngắn nhất, hợp lý nhất, vừa đảm
bảo thơng thống trong cơng trình.
Chương 1: Giới thiệu kiến trúc

Trang 5


SVTH: Trương Sỹ Tư

Báo cáo Thiết kế cơng trình

1.2. Các loại căn hộ
Cơng trình có 2 loại căn hộ:

1600

1

1150

1800

P. NGỦ2

3700


8000

1800

3900

P. NGỦ1

15m 2
14m 2

200


N PHƠI

3400

100

38m 2

25m 2
P. KHÁ
CH

1650

i=2

%

W.C

i=2
%

W.C

Ă
N

1700
3400
1800
900

%
i=2

3950

7800

2

200

1.2.1. Căn hộ 90m2


5050

700

9000

1800

1100

B

A

3600

Hình 1.7 Căn hộ 92m2
1.2.2. Căn hộ 127m2
8000
1000

1850

8000
4600

4050

1300


2500

24m 2

W.C
%
i=2
i=2
%

B
41m 2
4200

Ă
N

P.NGỦ1

3700

P.KHÁ
CH

P. SH

19m 2

4050


W.C

15m 2

14m 2 14m 2

P.NGỦ3

P.NGỦ2

P.NGỦ4

A
1150

1800

2100

1800

1150 1150

8000

3

1800

1600


1800

1650

8000

4

5

Hình 1.8 Căn hộ 127m2

Chương 1: Giới thiệu kiến trúc

Trang 6


Báo cáo Thiết kế cơng trình

SVTH: Trương Sỹ Tư

1.2.3. Giải pháp kết cấu của kiến trúc
Hệ kết cấu của công trình là hệ kết cấu khung lõi BTCT.
Hệ chịu lực phương ngang dùng sàn sườn toàn khối và lõi chịu lực.
Hệ chịu lực theo phương đứng chủ yếu do hệ khung và một phần của hệ lõi.
Sân thượng và mái phẳng bằng bê tông cốt thép và được chống thấm.
Cầu thang bằng bê tơng cốt thép tồn khối.
Tường bao che dày 200mm, tường ngăn dày 100mm.
Phương án móng dùng phương án móng cọc cho cơng trình.(so sánh 2 giải pháp cọc ép

BTCT và cọc khoan nhồi).

Chương 1: Giới thiệu kiến trúc

Trang 7


SVTH: Trương Sỹ Tư

Báo cáo Thiết kế cơng trình

CHƯƠNG 2:

CƠ SỞ THIẾT KẾ

2.1. Nhiệm vụ thiết kế
2.1.1. Mã đề tài: 51CC
2.1.2. Nhiệm vụ:
Dựa vào mã đề 55CC, giáo viên hướng dẫn giao:
 Kiến trúc: hhầm =3.2m; htrệt = 4.4m; hđiển hình = 3.3m. Tăng kích thước tầng điển hình
lên 3.4m và tăng thêm 2 tầng điển hình. Lx = 5x8m; Ly = 3x9m.
 Kết cấu: (70%) Thiết kế các bộ phận chính của cơng trình, sàn tầng điển hình, khung
trục 2, vách (lõi), cầu thang bộ.
 Nền móng: (30%) Thiết kế 2 phương án móng (Cọc ép BTCT, Cọc khoan nhồi),
cho khung trục 2 và lõi thang.
2.2. Tiêu chuẩn sử dụng và tài liệu tham khảo
2.2.1. Tiêu chuẩn sử dụng
1. Bộ Xây dựng (2013), TCXDVN 5574 : 2012 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép – Tiêu
chuẩn thiết kế, NXB Xây dựng, Hà Nội.
2. Bộ Xây dựng (2009), TCVN 2737 : 1995 Tải trọng và tác động – Tiêu chuẩn thiết kế,

NXB Xây dựng, Hà Nội.
3. Bộ Xây dựng (2010), TCVN 229 : 1999 Chỉ dẫn tính tốn thành phần động của tải
trọng gió, NXB Xây dựng, Hà Nội.
4. Bộ Xây dựng (2007), TCXD 198 : 1997 Nhà cao tầng – Thiết kế bê tơng cốt thép tồn
khối.
5. Bộ Xây dựng (2008), Cấu tạo bê tông cốt thép, NXB Xây dựng.
6. Bộ Xây dựng, Hướng dẫn thiết kế kết cấu nhà cao tầng bê tông cốt thép chịu động đất
theo TCXDVN 375 : 2006, NXB Xây dựng.
7. Bộ xây dựng (2014), TCVN 10304 : 2014 Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế, NXB Xây
dựng, Hà Nội.
8. Bộ xây dựng (2012), TCVN 9362 : 2012 Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và
cơng trình, NXB Xây dựng, Hà Nội.
9. Bộ Xây dựng (2006), TCXD 375 : 2006 Thiết kế cơng trình chịu động đất

Chương 2: Cơ sở thiết kế

Trang 8


Báo cáo Thiết kế cơng trình

SVTH: Trương Sỹ Tư

2.2.2. Tài liệu tham khảo
10. Ngố Thế Phong, Nguyễn Đình Cống (2011), Kết cấu bê tông cốt thép 1 (Phần cấu kiện
cơ bản), NXB Khoa học Kỹ thuật.
11. Ngố Thế Phong, Trịnh Kim Đạm, Lý Trần Cường (2010), Kết cấu bê tông cốt thép 2
(Phần kết cấu nhà cửa), NXB Khoa học Kỹ thuật.
12. Nguyễn Đình Cống (2010), Tính tốn thực hành cấu kiện bê tông cốt thép theo
TCXDVN 356 -2005, NXB Xây dựng Hà Nội.

13. Nguyễn Đình Cống (2006), Tính tốn tiết diện cột bê tông cốt thép, NXB Xây dựng Hà
Nội.
14. Nguyễn Đình Cống (2010), Sàn sườn bê tơng tồn khối, NXB Xây dựng Hà Nội.
15. Võ Bá Tầm (2013), Kết cấu bê tông cốt thép 2 (phần cấu kiện nhà cửa), NXB Đại học
quốc gia TP. Hồ Chí Minh.
16. Ngô Thế Phong, Phan Quang Minh (2005), Kết cấu bê tông cốt thép (phần cấu kiện
đặc biệt), NXB Khoa học Kỹ thuật.
17. Võ Bá Tầm (2014), Kết cấu bê tông cốt thép 3 (phần cấu kiện đặc biệt), NXB Đại học
quốc gia TP. Hồ Chí Minh.
18. Lê Thanh Huấn (2010), Kết cấu nhà cao tầng bê tông cốt thép, NXB Xây dựng Hà Nội.
19. Võ Bá Tầm (2012), Nhà cao tầng Bê tông – Cốt thép, NXB Đại học quốc gia TP. Hồ
Chí Minh.
20. Vũ Mạnh Hùng (2013), Sổ tay thực hành Kết cấu Cơng trình, NXB Xây dựng.
21. Nguyễn Văn Quảng (2007), Nền móng Nhà cao tầng, NXB Khoa học Kỹ thuật.
22. Vũ Công Ngữ (1998), Thiết kế và tính tốn móng nơng, NXB Trường Đại học Xây
dựng Hà Nội.
23. Châu Ngọc Ẩn (2005), Cơ học đất, NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.
24. Châu Ngọc Ẩn (2013), Nền móng, NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.
25. Lê Anh Hồng, Nền và Móng, NXB Xây dựng.
26. Trần Quang Hộ (2008), Ứng xử của đất và cơ học đất tới hạn, NXB Đại học Quốc gia
TP. Hồ Chí Minh.
27. Bộ xây dựng – viện khoa học công nghệ xây dựng (2013), hướng dẫn thiết kế kết cấu
nhà cao tầng bê tông cốt thép chịu động đất theo TCXDVN 375:2006, NXB Xây dựng
Hà Nội.

Chương 2: Cơ sở thiết kế

Trang 9



Báo cáo Thiết kế cơng trình

SVTH: Trương Sỹ Tư

2.2.3. Phần mềm sử dụng
28. Phầm mềm Sap 2000 version 14.2 .
29. Phần mềm Etabs version 19.7.4 .
30. Phần mềm Safe version 12.3.0.
31. Phần mềm Autocad 2010.
32. Phần mềm CSI colum.
2.3. Lựa chọn giải pháp kết cấu
2.3.1. Phân tích lựa chọn phương án kết cấu phần thân
2.3.1.1. Giải pháp kết cấu theo phương đứng
Hê ̣ kế t cấ u chiụ lực thẳ ng đứng có vai trị quan trọng đớ i với kế t cấ u nhà nhiều tầng bởi vi:̀


Chiụ tải tro ̣ng của dầm sàn truyề n xuố ng móng và xuố ng nề n đấ t.



Chiụ tải trọng ngang của gió và áp lực đấ t lên cơng triǹ h.



Liên kế t với dầm sàn tạo thành hê ̣ khung cứng, giữ ổ n định tổ ng thể cho công trin
̀ h,
ha ̣n chế dao đô ̣ng và chuyể n vị đỉnh của công trình.

Hê ̣ kế t cấ u chiụ lực theo phương đứng bao gồ m các loa ̣i sau: [17, 18]



Hệ kết cấu cơ bản: Kết cấu khung, kết cấu tường (vách) chịu lực, kết cấu lõi cứng,
kết cấu ống.



Hệ kết cấu hỡn hợp: Có sự kết hợp các dạng kết cấu cơ bản lại để cùng chịu tải, bao
gồm: Kết cấu khung-giằng, kết cấu khung-vách, kết cấu ống lõi và kết cấu ống tổ
hợp.



Hệ kết cấu đặc biệt: Hệ kết cấu có tầng cứng, hệ kết cấu có dầm truyền, kết cấu có
hệ giằng liên tầng và kết cấu có khung ghép.

Mỗi loại kết cấu đều có những ưu điểm, nhược điểm riêng, phù hợp với từng cơng trình có
quy mơ và u cầu thiết kế khác nhau. Do đó, việc lựa chọn giải pháp kết cấu phải được
cân nhắc kỹ lưỡng, phù hợp với từng cơng trình cụ thể, đảm bảo hiệu quả kinh tế - kỹ thuật.
Hệ kết cấu khung: có ưu điểm là có khả năng tạo ra những khơng gian lớn, linh hoạt, có sơ
đồ làm việc rõ ràng. Tuy nhiên, hệ kết cấu này có khả năng chịu tải trọng ngang kém (khi
cơng trình có chiều cao lớn, hay nằm trong vùng có cấp động đất lớn). Chiều cao tối đa của
cơng trình khi sử dụng kết cấu thuần khung phụ thuộc vào tải trọng ngang (15 tầng đối với
gió, động đất 10 tầng). Hệ kết cấu này được sử dụng tốt cho cơng trình có chiều cao đến
15 tầng đối với cơng trình nằm trong vùng tính tốn chống động đất cấp 7, 10 -12 tầng cho
Chương 2: Cơ sở thiết kế

Trang 10


Báo cáo Thiết kế cơng trình


SVTH: Trương Sỹ Tư

cơng trình nằm trong vùng tính tốn chống động đất cấp 8, và khơng nên áp dụng cho cơng
trình nằm trong vùng tính tốn chống động đất cấp 9.
Hệ kết cấu khung – vách, khung – lõi: chiếm ưu thế trong thiết kế nhà cao tầng do khả năng
chịu tải trong ngang khá tốt trên 85%. Tuy nhiên, hệ kết cấu này địi hỏi tiêu tốn vật liệu
nhiều hơn và thi cơng phức tạp hơn đối với cơng trình sử dụng hệ khung.
Hệ kết cấu ống tổ hợp: (Khung ống, ống trong ống) thích hợp cho cơng trình siêu cao tầng
do khả năng làm việc đồng đều của kết cấu và chống chịu tải trọng ngang rất lớn.
Tuỳ thuộc vào yêu cầu kiến trúc, quy mơ cơng trình, tiń h khả thi và khả năng đảm bảo ổ n
đinh
̣ của công trình mà có lựa cho ̣n phù hợp cho hê ̣ kế t cấ u chiụ lực theo phương đứng.
Căn cứ vào quy mơ cơng trình (14 tầng + 1 hầm), sinh viên sử dụng hệ chịu lực khung lõi
(khung chịu toàn bộ tải trọng đứng và lõi chịu tải trọng ngang cũng như các tác động khác
đồng thời làm tăng độ cứng của cơng trình) làm hệ kết cấu chịu lực đứng chính cho cơng
trình.
2.3.1.2. Giải pháp kết cấu theo phương ngang
Việc lựa chọn giải pháp kết cấu sàn hợp lý là việc làm rất quan trọng, quyết định tính kinh
phí, biện pháp thi cơng, chiều cao cơng trình hạn chế đến chiều cao thơng thủy của cơng
trình. Cơng trình càng cao, tải trọng này tích lũy xuống cột các tầng dưới và móng càng
lớn, làm tăng chi phí móng, cột, tăng tải trọng ngang do động đất. Vì vậy cần ưu tiên lựa
chọn giải pháp sàn hợp lý, giảm tải trọng xuống móng.
Cấu tạo bao gồm hệ dầm và bản sàn. Sàn ngoài chức năng tiếp nhận tải trọng sử dụng,
truyền tải sang các dầm rồi truyền cho các kết cấu thẳng đứng (cột, vách). Sàn còn được
xem là các vách cứng nằm ngang, nối với các vách cứng thẳng đứng thành một hệ khơng
gian duy nhất. Sàn có vai trò phân phối tải trọng cho các kết cấu thẳng đứng.
Các loại kết cấu sàn đang được sử dụng rông rãi hiện nay gồm:
Hệ sàn sườn
Cấu tạo bao gồm hệ dầm và bản sàn

Ưu điểm: Tính tốn đơn giản, được sử dụng phổ biến ở nước ta với công nghệ thi công
phong phú nên thuận tiện cho việc lựa chọn công nghệ thi công.
Nhược điểm: Chiều cao dầm và độ võng của bản sàn rất lớn khi vượt khẩu độ lớn, dẫn đến
chiều cao tầng của cơng trình lớn. Không tiết kiệm không gian sử dụng.
Sàn không dầm – sàn phẳng thường
Chương 2: Cơ sở thiết kế

Trang 11


Báo cáo Thiết kế cơng trình

SVTH: Trương Sỹ Tư

Cấu tạo gồm các bản kê trực tiếp lên cột.
Ưu điểm: Chiều cao kết cấu nhỏ nên giảm được chiều cao công trình. Tiết kiệm được khơng
gian sử dụng. Dễ phân chia không gian. Việc thi công phương án này nhanh hơn so với
phương án sàn dầm bởi không phải mất công gia công cốp pha, cốt thép dầm, cốt thép được
đặt tương đối định hình và đơn giản. Việc lắp dựng ván khuôn và cốp pha cũng đơn giản.
Nhược điểm: Trong phương án này các cột không được liên kết với nhau để tạo thành
khung do đó độ cứng nhỏ hơn so với phương án sàn dầm, do vậy khả năng chịu lực theo
phương ngang phương án này kém hơn phương án sàn dầm, chính vì vậy tải trọng ngang
hầu hết do vách chịu và tải trọng đứng do cột và vách chịu. Sàn phải có chiều dày lớn để
đảm bảo khả năng chịu uốn và chống chọc thủng do đó khối lượng sàn tăng.
Sàn không dầm ứng lực (căng trước, căng sau)
Cấu tạo gồm các bản kê trực tiếp lên cột. Cốt thép được ứng lực trước hay ứng lực bằng
kéo cáp căng sau.
Ưu điểm: Giảm chiều dày, độ võng sàn. Giảm được chiều cao cơng trình. Tiết kiệm được
khơng gian sử dụng. Phân chia không gian các khu chức năng dễ dàng
Nhược điểm: Tính tốn phức tạp. Thi cơng địi hỏi thiết bị chun dụng.

Sàn bê tơng BubbleDeck
Bản sàn bê tông BubbleDeck phẳng, không dầm, liên kết trực tiếp với hệ cột, vách chịu
lực, sử dụng quả bóng nhựa tái chế để thay thế phần bê tông không hoặc ít tham gia chịu
lực ở thớ giữa bản sàn.
Ưu điểm: Tạo tính linh hoạt cao trong thiết kế, có khả năng thích nghi với nhiều loại mặt
bằng. Tạo khơng gian rộng cho thiết kế nội thất. Tăng khoảng cách lưới cột và khả năng
vượt nhịp, có thể lên tới 15m mà không cần ứng suất trước, giảm hệ tường, vách chịu lực.
Giảm thời gian thi cơng và các chi phí dịch vụ kèm theo.
Nhược điểm: Đây là công nghệ mới vào Việt Nam nên lý thuyết tính tốn chưa được phổ
biến. Khả năng chịu cắt, chịu uốn giảm so với sàn bê tông cốt thép thông thường cùng độ
dày.
Kết luận
Căn cứ yêu cầu kiến trúc, lưới cột, công năng của cơng trình, ta có thể chọn giải pháp sàn
sườn tồn khối. Nhưng với nhịp nhà 9mx8m, nên bố trị dầm phụ làm làm giảm chiều dày
ô sàn, giảm tải trọng và tăng hiệu quả kinh tế. Mỗi giải pháp đều có ưu nhược điểm riêng
Chương 2: Cơ sở thiết kế

Trang 12


Báo cáo Thiết kế cơng trình

SVTH: Trương Sỹ Tư

của nó. Chính vì vậy, trong đồ án sinh viên chọn giải pháp Sàn sườn tồn khối. Tính tốn
đơn giản, được sử dụng phổ biến ở nước ta với công nghệ thi công phong phú nên thuận
tiện cho việc lựa chọn công nghệ thi cơng.
2.3.2. Phân tích lựa chọn phương án thiết kế phần móng
Quy mơ cơng trình gồm: 1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 11 tầng lầu, 1 sân thượng và 1 mái. Tải
trọng tác dụng xuống đáy cơng trình tương đối lớn, nên chọn giải pháp móng cho cơng

trình là móng cọc ép và móng cọc khoan nhồi.
2.4. Vật liệu sử dụng
Cơng trình có chiều cao lớn, nên chọn bê tơng, cốt thép có cường độ cao để giảm tiết diện
kết cấu, giảm tải trọng xuống móng cơng trình và tăng khả năng chịu lực cho cơng trình.
2.4.1. Bê tơng
 Bê tông sử dụng cho kết cấu dùng B30 [1, Bảng 13]1 với các chỉ tiêu sau:
 Khối lượng riêng:  = 25kN/m3.
 Cường độ tính tốn: Rb = 17MPa.
 Cường độ chịu kéo tính tốn: Rbt = 1.2MPa.
 Mơ đun đàn hồi: Eb2 = 32.5 x 103MPa.
2.4.2. Cốt thép
 Cốt thép d ≥10 dùng cho kết cấu dùng loại AIII [1, Bảng 21] với các chỉ tiêu:
 Cường độ chịu nén tính tốn: Rs= 365MPa.
 Cường độ chịu kéo tính tốn: Rsc= 365MPa.
 Cường độ tính cốt thép ngang: Rsw = 290MPa.
 Mô đun đàn hồi: Es3 = 2x105MPa.
 Cốt thép trơn d <10 dùng loại AI với các chỉ tiêu:
 Cường độ chịu nén tính tốn: Rs = 225MPa.
 Cường độ chịu kéo tính tốn: Rsc = 225MPa.
 Cường độ tính cốt thép ngang: Rsw = 175MPa.
 Mơ đun đàn hồi: Es = 2.1x105 MPa.

TCVN 5574:2012 thay thế TCVN 5574:1991, được chuyển đổi từ TCXDVN 356:2005
Bảng 17 [1]
3
Bảng 28 [1]
1
2

Chương 2: Cơ sở thiết kế


Trang 13


SVTH: Trương Sỹ Tư

Báo cáo Thiết kế cơng trình

2.5. Chọn sơ bộ tiết diện sàn – dầm – cột
2.5.1. Chọn sơ bộ chiều dày sàn
Chiều dày ô sàn phải thỏa mãn yêu cầu ở mục 8.2.2 [1]. Các điều kiện về chịu lực và sử
dụng.
Quan niệm tính tốn: xem sàn là tuyệt đối cứng trong mặt phẳng làm việc của nó. Sàn
khơng bị rung động, khơng dịch chuyển khi chịu tải trọng ngang. Chuyển vị tại mọi điểm
trên sàn là như nhau khi chịu tải trọng ngang.
Việc chọn chiều dày của sàn phụ thuộc vào nhịp và tải trọng tác dụng lên sàn. Có thể xác
định sơ bộ chiều dày của bản sàn theo cơng thức:
hs =

D
 L1
m

(2.1)

 Trong đó:
m = ( 40  50 ) đối với bản kê bốn cạnh chịu uốn 2 phương.
m = (3035) đối với bản loại dầm chịu uốn 1 phương.
L1 = 4.0m là nhịp tính tốn theo phương cạnh ngắn lớn nhất trong các ô sàn.
D = 0.8  1.4 : Hệ số phụ thuộc vào tải trọng.

Chọn D=1.1 ; m=40 ; L=4.0m
hs =

D
1.1
 L1 
 4.0 = 0.11m
m
40

 Chọn hs=10cm
 Chọn chiều dày các ô sàn 1 phương h s 

1.1
x2.8  0.103m => chọn hs=10cm
30

(2.1) Sử dụng công thức (1.18) [15, Trang 17], công thức (2-2) [14, Trang 13].
Nhận xét:
Ở đây cần chú ý rằng việc lấy L1=4m chỉ mang tính tương đối. Trong hệ sàn trực giao do
các dầm trực dao được đỡ bởi các dầm chính, trong khi các dầm chính được đỡ bởi hệ cộtvách, nên ứng xử của các biên (gồm dầm chính và phụ) của ơ sàn nhỏ là khác nhau. Vì
vậy, giá trị bản sàn nên được lấy lớn hơn so với giá trị tính tốn bằng cơng thức đã đề cập
nếu lấy chỉ xét ơ bản nhỏ có các biên là dầm chính và trực giao.
2.5.2. Chọn sơ bộ kích thước dầm
 Dầm chính: khung trục 2, 5 có L = 9m
Chương 2: Cơ sở thiết kế

Trang 14



Báo cáo Thiết kế cơng trình

1 1
1 1
h dc  (  )  L  (  )  9000  1125  750  mm
8 12
8 12

SVTH: Trương Sỹ Tư
(2.2)

 Chọn hdc = 0.7m = 700mm
1 1
1 1
b dc  (  )  h dc  (  )  0.7  (0.35  0.175)m
2 4
2 4

 Chọn bdc = 0.4m = 400mm
 Chọn dầm 400x700mm
 Dầm chính: khung trục 1, 6, dầm chính biên có L = 9m
1 1
1 1
h dc  (  )  L  (  )  9000  1125  750  mm
8 12
8 12

 Chọn hdc = 0.6m = 600mm
1 1
1 1

b dc  (  )  h dc  (  )  0.6  (0.3  0.15)m
2 4
2 4

 Chọn bdc = 0.3m = 300mm
 Chọn dầm 300x600mm
 Dầm chính: khung trục 3, 4, có L = 9m
1 1
1 1
h dc  (  )  L  (  )  9000  1125  750  mm
8 12
8 12

 Chọn hdc = 0.7m = 700mm
1 1
1 1
b dc  (  )  h dc  (  )  0.6  (0.3  0.15)m
2 4
2 4

 Chọn bdc = 0.3m = 300mm
 Chọn dầm 300x700mm
 Dầm dọc theo phương cạnh dài cơng trình ngăn cách hành lang và dầm trục
A,B,C,D có L = 8m
1 1 
1 1 
h dc      L      8  (1000  660)mm
 8 12 
 8 12 


 Chọn hdc = 0.6m = 500mm
1 1
1 1
b dc  (  )  h dc  (  )  0.5  (0.25  0.125)m
2 4
2 4
Chương 2: Cơ sở thiết kế

Trang 15


Báo cáo Thiết kế cơng trình

SVTH: Trương Sỹ Tư

 chọn bdc = 0.2m = 200mm
 chọn dầm 200x500mm
 Dầm phụ: các dầm phụ có kích thước 4m, 5m theo phương cạnh ngắn c. trình 9m
1 
1 
 1
 1
h dp      L      5  (417  250)mm
 12 20 
 12 20 

(2.3)

Chọn hdp = 0.4m = 400mm
1 1

1 1
b dc  (  )  h dc  (  )  0.4  (0.2  0.1)m
2 4
2 4

 chọn bdc = 0.2m = 200mm
 chọn dầm 200x400mm, riêng dầm giao vách chọn 200x500
 Dầm phụ: các dầm phụ có kích thước 4m, theo phương cạnh dài c. trình 8m
1 
1 
1
1
h dp      L      4  (333  200)mm
 12 20 
 12 20 

Chọn hdp = 0.5m = 500mm
1 1
1 1
b dc  (  )  h dc  (  )  0.5  (0.25  0.125)m
2 4
2 4

 chọn bdc = 0.2m = 200mm
 chọn dầm 200x500mm
Chọn sơ bộ dầm liên kết giữa 2 vách là 200x400 do nhịp ngắn và dựa vào hàm lượng
thép, dầm chiếu tới cầu thang là 200x400.
(2.2), (2.3) Sử dụng công thức (4-3) [14, Trang 62].

Chương 2: Cơ sở thiết kế


Trang 16


SVTH: Trương Sỹ Tư

Báo cáo Thiết kế cơng trình

S100

S100

S100

S100

S100

S100

S100

S100

S100

S100

S100


S100

S100

S100

S100

S100

S100

S100

S100

S100

5000

9000

4000

D

S100

S100


2800

C
B

S100

S100

S100

S100

S100

B

S100

KT-04

S100

B

S100

S100

S100


S100

S100

S100

S100

S100

S100

S100

S100

S100

S100

S100

S100

S100

S100

S100


S100

S100

S100

S100

S100

S100

4000

9000

5000

S100

S100

9000
3400

9000

2800


27000

KT-04

A
4000

4000

4000

4000

8000

4000

4000

8000

4000

4000

8000

4000

4000


8000

8000

40000

1

2

3

4

5

6

Hình 2.1 Chiều dày ơ sàn
S1

S1

S1

S1

S2


S2

S1

S1

S1

S1

hs=100

hs=100

hs=100

hs=100

hs=100

hs=100

hs=100

hs=100

hs=100

hs=100


5000

9000

4000

D

S2A

S2B

S2C

S2D

hs=100

hs=100

hs=100

hs=100

S1
hs=100

C
S3


2800

B

9000
3400

S2B

S2A

hs=100

hs=100

S3A

S3

hs=100

S4

S4

S4

S4

hs=100


hs=100

hs=100

hs=100

S3A

S3A

S5

hs=100

S2A

S2B

S2C

S2D

hs=100

hs=100

hs=100

hs=100


S1

hs=100

KT-04

S3

hs=100

S1

hs=100

B

hs=100

S4

2800

9000

27000

5000
9000


S2C
hs=100

hs=100

S3

4000

S2D
hs=100

S5

hs=100

hs=100

B

hs=100

S3A

hs=100

KT-04

S1


hs=100

S2D

S2C

S2B

S2A

hs=100

hs=100

hs=100

hs=100

S1

S1

S1

S1

S2

S2


S1

S1

S1

S1

hs=100

hs=100

hs=100

hs=100

hs=100

hs=100

hs=100

hs=100

hs=100

hs=100

4000


4000

4000

4000

4000

4000

4000

4000

A
4000
8000

8000

8000

8000

4000
8000

40000

1


2

3

4

5

6

Hình 2.2 Phân loại ơ sàn
Chương 2: Cơ sở thiết kế

Trang 17


×