Tải bản đầy đủ (.pdf) (580 trang)

Đề 69 chung cư đồ án tốt nghiệp đại học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (20.98 MB, 580 trang )

LỜI CẢM ƠN
Với tấm lòng biết ơn và trân trọng nhất, em xin phép gởi lời cảm ơn đến các thầy cô đang
công tác tại trường Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh, đã tận tình quan tâm hướng dẫn, giúp
đỡ em trong quá trình học tập, đặc biệt là thầy cô trong khoa Xây Dựng và Điện đã tạo mọi điều
kiện học tập, truyền đạt những kiến thức chuyên môn, những kinh nghiệm hành trang quý báu
để em có thể vững bước trên con đường phía trước của mình.
Và với lịng biết ơn sâu sắc nhất em xin chân thành cảm ơn giảng viên hướng dẫn chính

Thầy NGUYỄN VĂN HIẾU đã tận tình hướng dẫn, quan tâm, chỉ bảo những lỗi sai và cho em
những lời khuyên hữu ích nhất trong quá trình làm báo cáo thiết kế cơng trình, để em có thể hồn
thành bài báo cáo thiết kế cơng trình này một cách thuận lợi nhất.
Xin cảm ơn các anh chị bằng hữu và các bạn bè trong lớp vì những giúp đỡ về tài liệu,
những giúp đỡ về mặt tinh thần và cho ý kiến đóng góp trong suốt q trình thực hiện bài báo
cáo thiết kế cơng trình.
Lời cảm ơn sâu sắc nhất chúng con xin gửi đến cha mẹ cùng gia đình đã cho con niềm tin
và sức mạnh, giúp chúng con tự tin phấn đấu để có được ngày hơm nay. Gia đình mãi là niềm
điểm tựa vững chắc và niềm tự hào của chúng con.
Báo cáo thiết kế cơng trình có thể xem như bài tổng kết quan trọng nhất đời sinh viên,
nhằm đánh giá lại những kiến thức đã thu nhặt được trong hơn bốn năm học tập rèn luyện. Nó
cịn là những bài học kinh nghiệm q giá mà thầy cô đã gửi gắm truyền đạt trong thời gian
hướng dẫn luận văn, và mai đây nó sẽ trở thành hành trang q giá khi em bước vào q trình
cơng tác trong thực tiễn cuộc sống.
Do khối lượng công việc thực hiện tương đối lớn và vốn kiến thức bản thân cịn nhiều
hạn chế, luận văn chắc chắn khơng tránh những khỏi thiếu sót. Rất mong được sự lượng thứ và
góp ý của q thầy cơ và bạn bè.
Em xin chân thành cảm ơn.
Tp.Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2016
Lương Huỳnh Khoa Nam


SVTH: Lương Huỳnh Khoa Nam



Báo Cáo Thiết Kế Cơng Trình

CHƯƠNG 1 KIẾN TRÚC
1.1 Giới thiệu về cơng trình
1.1.1 Mục đích xây dựng cơng trình
Một đất nước muốn phát triển một cách mạnh mẽ trong tất cả các lĩnh vực kinh tế xã hội
trước hết cần phải có một cơ sở hạ tầng vững chắc tạo điều kiện tốt và thuận lợi nhất cho nhu cầu
sinh sống và làm việc của người dân. Đối với nước ta là một nước đang từng bước phát triển và
ngày càng khẳng định vị thế trong khu vực và cả quốc tế để làm tốt mục tiêu đó điều đầu tiên cần
phải ngày càng cải thiện nhu cầu an sinh và làm việc cho người dân. Mà trong đó nhu cầu về nơi
ở là một trong những nhu cầu cấp thiết hàng đầu.
Trước thực trạng dân số phát triển nhanh nên nhu cầu mua đất xây dựng nhà ngày càng
nhiều trong khi đó quỹ đất của Thành phố thì có hạn chính vì vậy mà giá đất ngày càng leo thang
khiến cho nhiều người dân không đủ khả năng mua đất xây dựng. Để giải quyết vấn đề cấp thiết
này giải pháp xây dựng các chung cư cao tầng trong Thành phố là hợp lý nhất.
Bên cạnh đó cùng với sự đi lên của nền kinh tế của Thành phố và tình hình đầu tư của
nước ngoài vào thị trường ngày càng rộng mở đã mở ra một triển vọng thật nhiều hứa hẹn đối
với việc đầu tư xây dựng các cao ốc dùng làm văn phòng làm việc các khách sạn cao tầng các
chung cư cao tầng…với chất lượng cao nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt ngày càng cao của mọi
người dân.
Có thể nói sự xuất hiện ngày càng nhiều các cao ốc trong Thành phố không những đáp ứng
được nhu cầu cấp bách về cơ sở hạ tầng mà cịn góp phần tích cực vào việc tạo nên một bộ mặt
mới cho Thành phố đồng thời cũng là cơ hội tạo nên nhiều việc làm cho người dân.
Hơn nữa đối với ngành xây dựng nói riêng sự xuất hiện của các nhà cao tầng cũng đã góp
phần tích cực vào việc phát triển ngành xây dựng thông qua việc tiếp thu và áp dụng các kỹ thuật
hiện đại công nghệ mới trong tính tốn thi cơng và xử lý thực tế các phương pháp thi cơng hiện
đại của nước ngồi…
Chính vì thế cơng trình CHUNG CƯ được thiết kế và xây dựng nhằm góp phần giải quyết
các mục tiêu trên. Đây là một khu nhà cao tầng hiện đại đầy đủ tiện nghi cảnh quan đẹp… thích

hợp cho sinh sống giải trí và làm việc một chung cư cao tầng được thiết kế và thi công xây dựng
với chất lượng cao đầy đủ tiện nghi để phục vụ cho nhu cầu sống của người dân.
1.1.2 Loại cơng trình
Chung Cư được thiết kế thuộc loại cơng trình nhà dân dụng cấp II. Căn cứ theo Phụ lục 1:
PHÂN CẤP CÁC LOẠI CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG PHỤC VỤ CÔNG TÁC QUẢN LÝ
CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG THEO QUY ĐỊNH TẠI ĐIỀU 6 NGHỊ ĐỊNH SỐ
CHƯƠNG 1: KIẾN TRÚC

Trang 1


SVTH: Lương Huỳnh Khoa Nam

Báo Cáo Thiết Kế Cơng Trình

15/2013/ NĐ-CP (Ban hành kèm theo Thông tư số: 10/2013/TT-BXD ngày 25/7/2013 của Bộ
Xây dựng) thuộc cấp cơng trình II (từ 8-20 tầng). [1]
1.1.3 Diện tích cơng trình
Diện tích xây dựng của cơng trình là: (21×61.4)m = 1289.4 m2.
1.1.4 Số tầng Chiều cao
Cơng trình có 15 tầng gồm


Tầng trệt: cao 4.5m



Tầng 2 – 13: cao 3m




Tầng kỹ thuật và mái: cao 3.2m

Bảng 1-1. Chiều cao tầng và chức năng tầng
Chiều cao

Cao độ sàn

(m)

(m)

4.5

 0.000

Khu căn hộ

3

+ 4.500

Tầng 3

Khu căn hộ

3

+ 7.500


4

Tầng 4

Khu căn hộ

3

+ 10.500

5

Tầng 5

Khu căn hộ

3

+ 13.500

6

Tầng 6

Khu căn hộ

3

+ 16.500


7

Tầng 7

Khu căn hộ

3

+ 19.500

8

Tầng 8

Khu căn hộ

3

+ 22.500

9

Tầng 9

Khu căn hộ

3

+ 25.500


10

Tầng 10

Khu căn hộ

3

+ 28.500

11

Tầng 11

Khu căn hộ

3

+ 31.500

12

Tầng 12

Khu căn hộ

3

+ 34.500


13

Tầng 13

Khu căn hộ

3

+ 37.500

14

Tầng Kỹ thuật

Phòng kỹ thuật, hồ nước mái

3.2

+ 41.500

15

Mái

Mái

STT

Tầng


1

Tầng trệt

2

Tầng 2

3

Chức năng
Khu căn hộ, nhà xe,
phòng máy bơm và trạm điện

+ 44.000

1.2 Giao thơng trong cơng trình
- Giao thơng theo phương đứng: gồm có 3 thang máy và 3 thang bộ được bố trí dọc theo chiều
dài cơng trình đảm giao thông thuận lợi cho cư dân sống trong chưng cư.
- Giao thông theo phương ngang: là hệ thống hành lang dẫn đến các căn hộ.
CHƯƠNG 1: KIẾN TRÚC

Trang 2


Báo Cáo Thiết Kế Cơng Trình

SVTH: Lương Huỳnh Khoa Nam

1.3 Giải pháp kỹ thuật

1.3.1 Hệ thống điện
- Hệ thống nhận điện từ hệ thống điện chung của khu đô thị vào cơng trình thơng qua trạm điện
trong cơng trình. Từ đây điện được dẫn đi khắp cơng trình thơng qua mạng lưới điện nội bộ.
Ngoài ra khi bị sự cố mất điện có thể dùng ngay máy phát điện dự phòng đặt ở trạm điện ở
tầng trệt để phát cho cơng trình.
1.3.2 Hệ thống nước
- Nguồn nước được lấy từ hệ thống cấp nước khu vực và dẫn vào bể chứa nước ngầm và bơm
lên bể nước mái, bằng hệ thống bơm tự động nước được bơm đến từng phòng thơng qua hệ
thống gen ở từng khu trong cơng trình.
- Nước thải sinh hoạt từ các phòng thu gom tập kết về hố ga và từ đó chảy vào hệ thống thốt
nước chung của khu vực.
1.3.3 Thơng gió
- Cơng trình khơng bị hạn chế nhiều bởi các cơng trình bên cạnh nên thuận lợi cho việc đón gió
và kết hợp với những giếng trời trong cơng trình giúp việc lưu thơng khơng khí tốt hơn.
1.3.4 Chiếu sáng
- Giải pháp chiếu sáng cho cơng trình được tính riêng cho từng khu chức năng dựa vào độ rọi
cần thiết và các yêu cầu về màu sắc.
- Phần lớn các khu vực sử dụng đèn huỳnh quang ánh sáng trắng và các loại đèn compact tiết
kiệm điện. Hạn chế tối đa việc sử dụng các loại đèn dây tóc nung nóng. Riêng khu vực bên
ngoài dùng đèn cao áp lalogen hoặc sodium loại chống thấm.
1.3.5 Phịng cháy thốt hiểm
- Cơng trình bê tơng cốt thép bố trí tường ngăn bằng gạch rỗng vừa cách âm vừa cách nhiệt.
- Dọc hành lang bố trí các hộp chống cháy bằng các bình khí CO2.
- Các tầng đều có đủ 3 cầu thang bộ để đảm bảo thốt người khi có sự cố về cháy nổ.
- Bên cạnh đó trên đỉnh mái cịn có bể nước lớn phịng cháy chữa cháy.
1.3.6 Chống sét
- Cơng trình được sử dụng kim chống sét ở tầng mái và hệ thống dẫn sét truyền xuống đất.

CHƯƠNG 1: KIẾN TRÚC


Trang 3


SVTH: Lương Huỳnh Khoa Nam

Báo Cáo Thiết Kế Cơng Trình

Hình 1-1. Mặt đứng chính cơng trình
CHƯƠNG 1: KIẾN TRÚC

Trang 4


SVTH: Lương Huỳnh Khoa Nam

Báo Cáo Thiết Kế Cơng Trình

Hình 1-2. Mặt bằng tầng trệt

CHƯƠNG 1: KIẾN TRÚC

Trang 5


SVTH: Lương Huỳnh Khoa Nam

Báo Cáo Thiết Kế Cơng Trình

Hình 1-3. Mặt bằng tầng điển hình (tầng 2 - tầng 13)


CHƯƠNG 1: KIẾN TRÚC

Trang 6


SVTH: Lương Huỳnh Khoa Nam

Báo Cáo Thiết Kế Cơng Trình

Hình 1-4. Mặt cắt 1-1, mặt cắt 2-2 và mặt cắt 3-3
CHƯƠNG 1: KIẾN TRÚC

Trang 7


SVTH: Lương Huỳnh Khoa Nam

Báo Cáo Thiết Kế Cơng Trình

Hình 1-5. Mặt cắt 4-4
CHƯƠNG 1: KIẾN TRÚC

Trang 8


SVTH: Lương Huỳnh Khoa Nam

Báo Cáo Thiết Kế Cơng Trình

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ THIẾT KẾ

2.1 Nhiệm vụ thiết kế
Nhóm kết cấu chính:
- Thiết kế sàn tầng điển hình.
- Thiết kế cầu thang tầng điển hình.
- Thiết kế khung trục 4.
- Thiết kế 2 phương án móng: cọc ép và cọc khoan nhồi.

2.2 Tiêu chuẩn sử dụng
TCVN 198-1997: Nhà cao tầng - Thiết kế kết cấu bê tông cốt thép.
TCVN 2737-1995: Tải trọng và tác động -Tiêu chuẩn thiết kế.
TCVN 229-1999: Chỉ dẫn tính tốn thành phần động của tải trọng gió.
TCVN 5574-2012: Kết cấu bê tơng và bê tơng cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế.
TCVN 10304-2014: Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế.
TCVN 9362-2012: Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và cơng trình.

2.3 Lựa chọn giải pháp kết cấu
2.3.1 Phân tích các hệ kết cấu chịu lực nhà cao tầng [2]
Căn cứ vào sơ đồ làm việc thì kết cấu nhà cao tầng có thể phân loại như sau:
- Các hệ kết cấu cơ bản: Kết cấu khung kết cấu tường chịu lực kết cấu lõi cứng và kết cấu hộp
(ống).
- Các hệ kết cấu hỗn hợp: Kết cấu khung-giằng kết cấu khung-vách kết cấu ống lõi và kết cấu
ống tổ hợp.
- Các hệ kết cấu đặc biệt: Hệ kết cấu có tầng cứng hệ kết cấu có dầm truyền kết cấu có hệ giằng
liên tầng và kết cấu có khung ghép.
Phân tích một số hệ kết cấu để chọn hình thức chịu lực cho cơng trình.
 Hệ khung:
Hệ khung được cấu thành bởi các cấu kiện dạng thanh (cột,dầm) liên kết cứng với nhau tại nút.
Hệ khung có khả năng tạo ra không gian tương đối lớn và linh hoạt với những yêu cầu kiến trúc
khác nhau.
Sơ đồ làm việc rõ ràng tuy nhiên khả năng chịu uốn kém nên hạn chế sử dụng khi chiều cao

nhà h > 40m.
 Hệ khung vách:
Phù hợp với hầu hết các giải pháp kiến trúc nhà cao tầng.
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THIẾT KẾ

Trang 9


Báo Cáo Thiết Kế Cơng Trình

SVTH: Lương Huỳnh Khoa Nam

Thuận tiện cho việc áp dụng linh hoạt các công nghệ xây dựng khác nhau như vừa có thể lắp
ghép vừa đổ tại chỗ các kết cấu bê tông cốt thép.
Vách cứng tiếp thu tải trọng ngang đước đổ bằng hệ thống ván khn trượt có thể thi cơng sau
hoặc trước.
Hệ khung vách có thể sử dụng hiệu quả với kết cấu cao tầng.
 Hệ khung lõi:
Lõi cứng chịu tải trọng ngang của hệ có thể bố trí trong hoặc ngồi biên.
Hệ sàn gối trực tiếp lên tường lõi hoặc qua các cột trung gian.
Phần trong lõi thường bố trí thang máy cầu thang và các hệ thống kỹ thuật nhà cao tầng.
Sử dụng hiệu quả với các cơng trình có độ cao trung bình hoặc lớn có mặt bằng đơn giản.
2.3.2 Lựa chọn giải pháp kết cấu và bố trí hệ chịu lực cơng trình:
Dựa vào các phân tích như ở trên và đặc tính cụ thể của cơng trình ta chọn hệ khung lõi
làm hệ chịu lực chính của cơng trình.
Phần lõi của kết cấu là bộ phận chịu tải trọng ngang chủ yếu nó được dùng để bố trí thang
máy cầu thang của cơng trình. Hệ sàn đóng vai trò liên kết giữa lõi và hệ cột trung gian nhằm
đảm bảo sự làm việc đồng thời của hệ kết cấu.
2.3.3 Phân tích và lựa chọn hệ sàn chịu lực:
Trong hệ khung lõi thì sàn có ảnh hưởng rất lớn tới sự làm việc không gian của kết cấu. Nó

có vai trị giống như hệ giằng ngang liên kết hệ lõi và hệ cột đảm bảo sự làm việc đồng thời của
lõi và cột. Đồng thời là bộ phận chịu lực trực tiếp có vai trị truyền tải trọng vào hệ khung và lõi.
Đối với cơng trình này dựa theo u cầu kiến trúc và cơng năng cơng trình ta xét các
phương án sàn sau:
 Hệ sàn sườn
Cấu tạo bao gồm hệ dầm và bản sàn.
- Ưu điểm:
Tính tốn đơn giản.
Được sử dụng phổ biến ở nước ta với công nghệ thi công phong phú nên thuận tiện cho việc
lựa chọn công nghệ thi công.
- Nhược điểm:
Chiều cao dầm và độ võng của bản sàn rất lớn khi vượt khẩu độ lớn dẫn đến chiều cao tầng
của cơng trình lớn nên gây bất lợi cho kết cấu cơng trình khi chịu tải trọng ngang và khơng tiết
kiệm chi phí vật liệu.
Chiều cao nhà lớn nhưng không gian sử dụng bị thu hẹp.
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THIẾT KẾ

Trang 10


Báo Cáo Thiết Kế Cơng Trình

SVTH: Lương Huỳnh Khoa Nam

 Hệ sàn ơ cờ
Cấu tạo gồm hệ dầm vng góc với nhau theo hai phương chia bản sàn thành các ô bản kê bốn
cạnh có nhịp bé theo yêu cầu cấu tạo khoảng cách giữa các dầm không quá 2m.
- Ưu điểm:
Tránh được có quá nhiều cột bên trong nên tiết kiệm được khơng gian sử dụng và có kiến
trúc đẹp thích hợp với các cơng trình u cầu thẩm mỹ cao và không gian sử dụng lớn như hội

trường câu lạc bộ...
- Nhược điểm:
Không tiết kiệm thi công phức tạp.
Khi mặt bằng sàn quá rộng cần phải bố trí thêm các dầm chính. Vì vậy nó cần chiều cao dầm
chính phải lớn để đảm bảo độ võng giới hạn..
 Hệ sàn không dầm
Cấu tạo gồm các bản kê trực tiếp lên cột hoặc vách.
- Ưu điểm:
Chiều cao kết cấu nhỏ nên giảm được chiều cao cơng trình.
Tiết kiệm được khơng gian sử dụng. Thích hợp với cơng trình có khẩu độ vừa.
Dễ phân chia khơng gian.
Dễ bố trí hệ thống kỹ thuật điện nước…
Việc thi công phương án này nhanh hơn so với phương án sàn dầm bởi không phải mất công
gia công cốt pha cốt thép dầm việc lắp dựng ván khuôn và cốt pha cũng đơn giản.
Do chiều cao tầng giảm nên thiết bị vận chuyển đứng cũng không cần yêu cầu cao công vận
chuyển đứng giảm nên giảm giá thành.
Tải trọng ngang tác dụng vào công trình giảm do cơng trình có chiều cao giảm so với
phương án sàn có dầm.
- Nhược điểm:
Trong phương án này các cột không được liên kết với nhau để tạo thành khung do đó độ
cứng nhỏ hơn nhiều so với phương án sàn dầm do vậy khả năng chịu lực theo phương ngang
phương án này kém hơn phương án sàn dầm chính vì vậy tải trọng ngang hầu hết do vách chịu
và tải trọng đứng do cột chịu.
Sàn phải có chiều dày lớn để đảm bảo khả năng chịu uốn và chống chọc thủng do đó dẫn
đến tăng khối lượng sàn.

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THIẾT KẾ

Trang 11



Báo Cáo Thiết Kế Cơng Trình

SVTH: Lương Huỳnh Khoa Nam

 Hệ sàn ứng lực trước
- Ưu điểm:
Trọng lượng riêng nhỏ hơn so với bê tơng cốt thép thường nên đóng vai trị giảm tải trọng và
chi phí cho móng đặc biệt là đối với các cơng trình cao tầng.
Khả năng chống nứt cao hơn nên có khả năng chống thấm tốt.
Độ bền mỏi cao nên thường dùng trong các kết cấu chịu tải trọng động.
Cho phép tháo coffa sớm và có thể áp dụng các cơng nghệ thi cơng mới để tăng tiến độ.
- Nhược điểm:
Mặc dù tiết kiệm về bê tông và thép tuy nhiên do phải dùng bêtông và cốt thép cường độ cao
neo…nên kết cấu này chi kinh tế đối với các nhịp lớn.
Tính tốn phức tạp thi cơng cần đơn vị có kinh nghiệm
Với cơng trình cao tầng nếu sử dụng phương án sàn ứng lực trước thì kết quả tính tốn cho
thấy độ cứng của cơng trình nhỏ hơn phương án dầm sàn thơng thường. Để khắc phục điều này
nên bố trí xung quanh mặt bằng sàn là hệ dầm biên có tác dụng neo cáp tốt và tăng cứng chống
xoắn cho cơng trình.
 Kết luận:
Dựa vào đặc điểm của cơng trình là bước cột tương đối nhỏ đồng đều và tải trọng căn hộ
không quá lớn, phù hợp với phương án sàn sườn bê tơng cốt thép đổ tồn khối. Sinh viên có tính
tốn phương án sàn U-Boot beton (loại sàn nhẹ không dầm vượt nhịp) để so sánh hiệu quả về
kinh tế và kỹ thuật đối với sàn sườn.

2.4 Vật liệu sử dụng
2.4.1 Bê tơng
Bê tơng sử dụng cho cơng trình cấp độ bền B25 theo TCVN 5574-2012 [5] với các thông số kỹ
thuật như :

-

Trọng lượng riêng   25 kN/m3

-

Cường độ tiêu chuẩn chịu nén dọc trục R bn  R b,ser  18.5 MPa

-

Cường độ tiêu chuẩn chịu kéo dọc trục R btn  R bt,ser  1.6 MPa

-

Cường độ tính tốn khi chịu nén dọc trục R b  14.5 MPa

-

Cường độ tính tốn khi chịu kéo dọc trục R bt  1.05 MPa

-

Mô đun đàn hồi E b  30  103 MPa

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THIẾT KẾ

Trang 12


Báo Cáo Thiết Kế Cơng Trình


SVTH: Lương Huỳnh Khoa Nam

2.4.2 Cốt thép
Cốt thép trơn ∅ < 10mm dùng loại AI theo TCVN 5574-2012 [5] với các chỉ tiêu:
- Cường độ chịu kéo tiêu chuẩn: R sn  R s,ser  235 MPa
- Cường độ chịu kéo tính tốn cốt thép dọc: R s  225 MPa
- Cường độ chịu nén tính tốn cốt thép dọc: R sc  225 MPa
- Cường độ tính tốn cốt ngang: R sw  175 MPa
- Mô đun đàn hồi : E s  21 104 MPa
Cốt thép gân ∅ ≥ 10mm AIII với các chỉ tiêu:
- Cường độ tiêu chuẩn chịu kéo: R sn  R s,ser  390 MPa
- Cường độ tính tốn chịu kéo cốt thép dọc: R s  365 MPa
- Cường độ tính tốn chịu nén cốt thép dọc: R sc  365 MPa
- Cường độ tính tốn cốt ngang: R sw  290 MPa
- Mô đun đàn hồi: E s  20  104 MPa

2.5 Chọn sơ bộ tiết diện dầm, sàn, cột
2.5.1 Chọn sơ bộ chiều dày bản sàn [8]
Chọn sơ bộ chiều dày sàn theo công thức kinh nghiệm sau:
hs 

D
 l1
m

Trong đó:

D  0.8 1.4 phụ thuộc vào tải trọng
m  30  35 đối với bản loại dầm và l1 là nhịp bản.

m  40  45 đối với bản kê 4 cạnh và l1 là chiều dài cạnh ngắn.
m  10 15 đối với bản cơng xơn
Để thuận tiện cho việc tính tốn và thi cơng ta chọn chiều dày cho ơ sàn có kích thước lớn nhất
các ơ sàn khác chọn chiều dày tương tự. (khi đã bố trí dầm).
Ơ sàn có kích thước lớn nhất là: l1  l2  3.6  4.2 m

hs 

1
3600  80  90 mm
40  45

Vậy chọn chiều dày sàn là: h s  90 mm
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THIẾT KẾ

Trang 13


SVTH: Lương Huỳnh Khoa Nam

Báo Cáo Thiết Kế Cơng Trình

2.5.2 Chọn sơ bộ tiết diện dầm [8]
Chọn sơ bộ kích thước dầm theo cơng thức kinh nghiệm sau:
Dầm chính:

1 1 
h    L;
 8 15 


1 1
b    h
 2 3

Dầm phụ:

 1 1 
h    L ;
 12 20 

1 1
b    h
2 4

Bảng 2-1. Chọn sơ bộ tiết diện dầm
Loại dầm

h (mm)

b (mm)

Dầm chính

500

300

Dầm phụ

400


200

Dầm mơi

300

200

2.5.3 Chọn sơ bộ tiết diện cột [9]
Diện tích tiết diện cột được xác định theo cơng thức kinh nghiệm sau:

Ac 

kt  N
Rb

Trong đó:
Rb: Cường độ tính tốn nén của bê tơng.
N: lực nén tại cột được tính theo cơng thức:

N  ms  q  Fs
Fs: diện tích truyền tải lên cột đang xét.
ms:số sàn phía trên tiết diện cột đang xét.
q: tải trọng tương đương tính trên mỗi mét vng sàn trong đó gồm tải trọng thường xuyên
và tạm thời trọng lượng dầm, tường và cột đem tính ra phân bố trên sàn. Được lấy theo kinh
nghiệm:

q  10 14 kN/m2 với sàn bề dày nhỏ (10-14cm kể cả các lớp cấu tạo) ít tường dầm cột bé
q  15 18 kN/m2 với sàn bề dày trung bình (15-20cm) tường dầm cột trung bình hoặc lớn

q  20 kN/m2 với sàn bề dày khá lớn (trên 25cm) cột và dầm đều lớn
kt: hệ số xét đến ảnh hưởng khác như moment uốn hàm lượng cốt thép độ mảnh của cột.

k t  1.1 1.5 . Chọn sơ bộ k t  1.1

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THIẾT KẾ

Trang 14


SVTH: Lương Huỳnh Khoa Nam

Báo Cáo Thiết Kế Cơng Trình

Bảng 2-2. Chọn sơ bộ tiết diện cột giữa
Fxq

q

N

TẦNG

ms
m

2

kN/m


Ac
tính tốn

b
sơ bộ

h
sơ bộ

Ac
sơ bộ

cm2

cm

cm

cm2

kt

2

kN

14

20.16


10

1

201.6

1.1

152.9

40

50

2000

13

20.16

10

2

403.2

1.1

305.9


40

50

2000

12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
TRỆT

20.16
20.16
20.16
20.16
20.16
20.16
20.16
20.16
20.16
20.16
20.16

20.16

10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10

3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

604.8
806.4

1008
1209.6
1411.2
1612.8
1814.4
2016
2217.6
2419.2
2620.8
2822.4

1.1
1.1
1.1
1.1
1.1
1.1
1.1
1.1
1.1
1.1
1.1
1.1

458.8
611.8
764.7
917.6
1070.6
1223.5

1376.4
1529.4
1682.3
1835.3
1988.2
2141.1

40
40
40
40
40
40
40
40
40
40
40
40

50
50
50
50
50
60
60
60
60
60

60
60

2000
2000
2000
2000
2000
2400
2400
2400
2400
2400
2400
2400

kt

Ac
tính tốn

b
sơ bộ

h
sơ bộ

Ac
sơ bộ


cm2

cm

cm

cm2

57.4
114.7
172.1
229.4
286.8
344.1
401.5
458.8
516.2
573.5
630.9
688.2
745.6
802.9

30
30
30
30
30
30
30

30
30
30
30
30
30
30

50
50
50
50
50
50
50
50
50
50
50
50
50
50

1500
1500
1500
1500
1500
1500
1500

1500
1500
1500
1500
1500
1500
1500

Bảng 2-3. Chọn sơ bộ tiết diện cột biên

TẦNG

14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
TRỆT

Fxq

q


m2

kN/m2

7.56
7.56
7.56
7.56
7.56
7.56
7.56
7.56
7.56
7.56
7.56
7.56
7.56
7.56

10
10
10
10
10
10
10
10
10
10

10
10
10
10

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THIẾT KẾ

ms

N
kN

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

75.6
151.2
226.8

302.4
378
453.6
529.2
604.8
680.4
756
831.6
907.2
982.8
1058.4

1.1
1.1
1.1
1.1
1.1
1.1
1.1
1.1
1.1
1.1
1.1
1.1
1.1
1.1

Trang 15



SVTH: Lương Huỳnh Khoa Nam

Báo Cáo Thiết Kế Cơng Trình

Hình 2-1. Mặt bằng định vị cột (tầng trệt – tầng 7)

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THIẾT KẾ

Tên cột

C1

C2

C3

C4

C5

C6

Tiết diện

300×500

400×600

300×600


400×400

400×500

300×500

Trang 16


SVTH: Lương Huỳnh Khoa Nam

Báo Cáo Thiết Kế Cơng Trình

Hình 2-2. Mặt bằng định vị cột (tầng 8 – tầng 14)

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THIẾT KẾ

Tên cột

C1

C2

C3

C4

C5

C6


Tiết diện

300×500

400×600

300×600

400×400

400×500

300×500

Trang 17


SVTH: Lương Huỳnh Khoa Nam

Báo Cáo Thiết Kế Cơng Trình

Hình 2-3. Mặt bằng dầm các tầng

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THIẾT KẾ

Trang 18


Báo Cáo Thiết Kế Cơng Trình


SVTH: Lương Huỳnh Khoa Nam

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG ÁN 1: SÀN SƯỜN BÊ TÔNG CỐT THÉP
3.1 Mặt bằng kết cấu sàn tầng điển hình

Hình 3-1. Mặt bằng dầm sàn tầng điển hình

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG ÁN 1: SÀN SƯỜN BÊ TÔNG CỐT THÉP

Trang 19


SVTH: Lương Huỳnh Khoa Nam

Báo Cáo Thiết Kế Cơng Trình

3.2 Tính tốn tải trọng
Tải trọng tác dụng lên sàn gồm 2 thành phần:
- Tĩnh tải
- Hoạt tải
3.2.1 Tĩnh tải [3]
Tĩnh tải gồm:
- Trọng lượng của bản sàn bê tông
- Các lớp hoàn thiện
- Tải trọng tường phân bố trên sàn
3.2.1.1 Tải trọng sàn & các lớp hoàn thiện
Bảng 3-1. Tải trọng sàn căn hộ, ban cơng, hành lang, phịng bếp
Cấu tạo các lớp
sàn căn hộ


Chiều dày
mm

Trọng lượng
riêng
kN/m3

Tiêu chuẩn
kN/m2

Hệ số
n

Tính tốn
kN/m2

Gạch ceramic

10

20

0.20

1.2

0.24

Lớp vữa lót gạch


30

18

0.54

1.3

0.70

Lớp vữa trát trần

15

18

0.27

1.3

0.35

Hệ thống kĩ thuật

-

-

0.30


1.1

0.33

1.31

-

1.62

2.25

1.1

2.48

3.56

-

4.10

Tổng các lớp hồn thiện
Sàn BTCT

90
Tĩnh tải sàn gs

25


Hình 3-2. Lớp cấu tạo sàn

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG ÁN 1: SÀN SƯỜN BÊ TÔNG CỐT THÉP

Trang 20


SVTH: Lương Huỳnh Khoa Nam

Báo Cáo Thiết Kế Cơng Trình

Bảng 3-2. Tải trọng sàn vệ sinh
Cấu tạo các lớp
sàn căn hộ

Chiều dày
mm

Gạch ceramic

20

Trọng lượng
riêng
kN/m3
20

Lớp vữa lót gạch +
chống thấm


50

Lớp vữa trát trần
Hệ thống kĩ thuật

Tiêu chuẩn
kN/m2

Hệ số
n

Tính tốn
kN/m2

0.40

1.2

0.48

18

0.90

1.3

1.17

15


18

0.27

1.3

0.35

-

-

0.30

1.1

0.33

1.87

-

2.33

2.25

1.1

2.48


4.12

-

4.81

Tổng các lớp hồn thiện
Sàn BTCT

90

25

Tĩnh tải sàn gs

Hình 3-3. Lớp cấu tạo sàn nhà vệ sinh
Bảng 3-3. Tải trọng sàn sân thượng
Cấu tạo các lớp
sàn căn hộ

Chiều dày
mm

Gạch chống nóng

30

Trọng lượng
riêng

kN/m3
20

Lớp vữa lót gạch +
chống thấm

50

Lớp vữa trát trần
Hệ thống kĩ thuật

Tiêu chuẩn
kN/m2

Hệ số
n

Tính tốn
kN/m2

0.60

1.2

0.72

18

0.90


1.3

1.17

15

18

0.27

1.3

0.35

-

-

0.30

1.1

0.33

2.07

-

2.57


2.25

1.1

2.48

4.32

-

5.05

Tổng phần hồn thiện
Sàn BTCT

90
Tĩnh tải sàn gs

25

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG ÁN 1: SÀN SƯỜN BÊ TÔNG CỐT THÉP

Trang 21


SVTH: Lương Huỳnh Khoa Nam

Báo Cáo Thiết Kế Cơng Trình

Hình 3-4. Lớp cấu tạo sàn sân thượng

Trong các ô sàn S5, S6, S7, S8, S9 vàS12 vừa có sàn căn hộ vừa có sàn vệ sinh. Để thuận lợi
trong quá trình tính tốn ta lấy tĩnh tải trung bình theo phần trăm diện tích.
g tt 

q1  A1  q 2  A 2
A1  A 2

Trong đó: q1 là tải trọng sàn vệ sinh
q2 là tải trọng sàn căn hộ
A1 là diện tích sàn vệ sinh
A2 là diện tích sàn căn hộ

- Ơ sàn S5:
A1 = 1.7 × 1.6 + 0.6 × 0.9 = 3.26m2
A2 = 3.6 × 4.2 - 3.26 = 11.86m2

- Ơ sàn S7:
A1 = 1 × 1.3 = 1.3m2
A2 = 3 × 4.2 – 1.3 = 11.3m2

- Ơ sàn S8:
A1 = 1.8 × 2 = 3.6m2
A2 = 2 × 3.6 - 3.6 = 3.6m2

- Ơ sàn S9:
A1 = 1.9 × 2 = 3.8m2
A2 = 2 × 3.6 – 3.8 = 3.4m2
- Ô sàn S12:
A1 = 1 × 1 = 1m2
A2 = 1 × 6 - 1= 5m2

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG ÁN 1: SÀN SƯỜN BÊ TÔNG CỐT THÉP

Trang 22


SVTH: Lương Huỳnh Khoa Nam

Báo Cáo Thiết Kế Cơng Trình

Bảng 3-4. Tải trọng ơ sàn vừa có sàn căn hộ vừa có sàn vệ sinh

Ơ sàn
S5
S7
S8
S9
S12

A1

A2

Tải tiêu
chuẩn q1

m2
3.26
1.3
3.6
3.8

1

m2
11.86
11.3
3.6
3.4
5

kN/m2
4.12
4.12
4.12
4.12
4.12

Tải tiêu
chuẩn q2

Tải tính
tốn q1

Tải tính
tốn q2

kN/m2
3.56
3.56
3.56
3.56

3.56

kN/m2
4.81
4.81
4.81
4.81
4.81

kN/m2
4.10
4.10
4.10
4.10
4.10

Tải tiêu
chuẩn
trung bình
kN/m2
3.68
3.62
3.84
3.86
3.65

Tải tính
tốn trung
bình
kN/m2

4.25
4.17
4.45
4.47
4.22

3.2.1.2 Tải trọng tường phân bố trên sàn
Công thức quy đổi tải tường:
g ttt 

h t  lt   t  n t
(kN/m 2 )
Ssan

Trong đó:
 ht: chiều cao tường (m). Lấy gần đúng thiên về an toàn bằng chiều cao tầng ht = 3m
 lt : chiều dài tường (m).
 t : trọng lượng trên mét vuông của tường xây
Với tường 100mm lấy t = 1.8 kN/m2
Với tường 200mm lấy t = 3.3 kN/m2
 Ssan: diện tích ơ sàn có tường (m2)
 nt: hệ số vượt tải của tường lấy gần đúng để tính tốn là 1.1
Dựa vào bản vẽ kiến trúc ta có chiều dài tường ngăn trên sàn như sau:
- Ơ sàn S4:

lt = 3m
Ssan = 3 × 4.2 = 12.6 m2

- Ô sàn S5:


lt = 1.7 + 1.6 = 3.3m
Ssan = 3.6 × 4.2 = 15.12 m2

- Ơ sàn S7:

lt = 1.7 + 1.3 + 1 = 4m
Ssan = 3 × 4.2 = 12.6 m2

- Ơ sàn S8:

lt = 2m
Ssan = 2 × 3.6 = 7.2 m2

- Ơ sàn S9:

lt = 2m
Ssan = 2 × 3.6 = 7.2 m2

- Ô sàn S12:

lt = 1 + 0.6 = 1.6m
Ssan = 1 × 6 = 6 m2

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG ÁN 1: SÀN SƯỜN BÊ TÔNG CỐT THÉP

Trang 23


SVTH: Lương Huỳnh Khoa Nam


Báo Cáo Thiết Kế Cơng Trình

Bảng 3-5. Tải trọng tường phân bố trên sàn

Ô sàn
S4
S5
S7
S8
S9
S12

Bề dày
tường mm
200
100
100
100
100
100

ht
m
3
3
3
3
3
3


lt
m
3
3.3
4
2
2
1.6

Ss
m2
12.6
15.12
12.6
7.2
7.2
6

t

nt

kN/m2

3.3
1.8
1.8
1.8
1.8
1.8


1.1
1.1
1.1
1.1
1.1
1.1

gttt

gtct

kN/m2

kN/m2

0.26
0.13
0.19
0.17
0.17
0.16

0.24
0.12
0.17
0.15
0.15
0.14


3.2.1.3 Tổng tĩnh tải tác dụng lên sàn
Tổng tĩnh tải tác dụng lên ô sàn: gồm trọng lượng bản thân sàn và trọng lượng tường trên sàn:
g = gs + gt (kN/m2)
Bảng 3-6. Tổng tải trọng tác dụng lên ô sàn
Ô sàn
S1
S2
S3
S4
S5
S6
S7
S8
S9
S10
S11
S12
S13
S14
S15
S16
S17
S18
S19

gtcs

gtct

gtc


gtts

gttt

gtt

kN/m2
3.56
3.56
3.56
3.56
3.68
3.56
3.62
3.84
3.86
3.56
3.56
3.65
4.12
4.12
4.12
3.56
3.56
3.56
4.12

kN/m2
0.24

0.12
0.17
0.15
0.15
0.14
-

kN/m2
3.56
3.56
3.56
3.80
3.80
3.56
3.79
3.99
4.01
3.56
3.56
3.80
4.12
4.12
4.12
3.56
3.56
3.56
4.12

kN/m2
4.10

4.10
4.10
4.10
4.25
4.10
4.17
4.45
4.47
4.10
4.10
4.22
4.81
4.81
4.81
4.10
4.10
4.10
4.81

kN/m2
0.26
0.13
0.19
0.17
0.17
0.16
-

kN/m2
4.10

4.10
4.10
4.36
4.38
4.10
4.36
4.62
4.64
4.10
4.10
4.37
4.81
4.81
4.81
4.10
4.10
4.10
4.81

3.2.2 Hoạt tải [3]
Giá trị hoạt tải lấy theo chức năng sử dụng của các loại phòng theo Bảng 3 TCVN 2737-1995
Hệ số độ tin cậy n đối với tải trong phân bố đều xác định theo Mục 4.3.3 TCVN 2737- 1995:
- Khi ptc < 200 (daN/m2) lấy n = 1.3
- Khi ptc ≥ 200 (daN/m2) lấy n = 1.2
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG ÁN 1: SÀN SƯỜN BÊ TÔNG CỐT THÉP

Trang 24



×