Tải bản đầy đủ (.pdf) (552 trang)

Đề 185 chung cư đồ án tốt nghiệp đại học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (20.75 MB, 552 trang )

LỜI CẢM ƠN
Trong thời kỳ mở cửa hội nhập kinh tế Thế Giới, Việt Nam cần phải phát triển hơn
để xứng đáng với tầm quốc tế, xây dựng đất nước Việt Nam to lớn, vững mạnh hơn. Vì
thế lực lượng trẻ xây dựng đất nước, đặc biệt lực lượng sinh viên không những nắm vững
kiến thức cơ bản đã được học mà còn phải nắm bắt thực tế xã hội bên ngoài.
Sau một thời gian miệt mài học tập dưới sự giảng dạy và giúp đỡ nhiệt tình của các
thầy, các cô trường ĐẠI HỌC MỞ TP. HCM, KHOA XÂY DỰNG VÀ ĐIỆN em đã
tích lũy cho mình một số kiến thức để có thể tham gia vào đội ngũ những người làm công
tác xây dựng sau này. Và để củng cố lại kiến thức đó chính là việc có thể hồn thành tốt
đồ án mơn học Thiết Kế Cơng Trình. Đó thực sự là một thử thách lớn đối với một sinh
viên như em khi mà chưa từng giải quyết một khối lượng cơng việc lớn như thế.
Để hồn thành đồ án lần này là một thử thách khó khăn đầu tiên của e, với khối
lượng công việc nhiều và phức tạp.Tuy nhiên được sự hướng dẫn tận tình của các giáo
viên hướng dẫn, đặc biệt là PGS.TS. Võ Phán đã giúp em hồn thành đồ án này. Q
trình thực tập đã giúp em hệ thống lại kiến thức để trang bị những kỹ năng cần thiết cho
nghề nghiệp sau này.Nhưng với kiến thức hạn hẹp của mình, đồng thời chưa có kinh
nghiệm trong tính tốn, nên đồ án thể hiện khơng tránh khỏi những sai sót. Em kính
mong được sự chỉ bảo tận tình của các Thầy, Cơ để em hoàn thiện kiến thức tốt hơn.
Cuối cùng, em xin chân thành cám ơn các Thầy,Cô Khoa Xây Dựng và Điện, Trường
Đại học Mở TpHCM và gia đình em đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để em có thời gian tập
trung vào bài làm. Và cuối cùng em xin được chân thành cảm ơn PGS.TS Võ Phán, người
đã trực tiếp hướng dẫn, giúp em hoàn thành đồ án này.

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2015
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Đắc Thịnh


Báo cáo Thiết kế cơng trình

SVTH : Nguyễn Đắc Thịnh



CHƯƠNG 1 : KIẾN TRÚC
1.1. GIỚI THIỆU CƠNG TRÌNH
1.1.1. Mục đích xây dựng cơng trình
 Trong q trình chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp sang
nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, hoạt động theo cơ chế thị trường có sự quản
lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đã nảy sinh nhiều nhu cầu của
xã hội, trong đó nhu cầu phát triển cơ sở hạ tầng để tăng sức cạnh tranh ngày càng
bức thiết.
 Những năm gần đây, cùng với sự phát triển của cả nước, thành phố Hồ Chí Minh
đã có sự chuyển biến mạnh mẽ, người dân thành phố ngày càng nâng cao ý thức
thực hiện nếp sống văn minh, mỹ quan đơ thị, mức sống cao địi hỏi nhiều tiện nghi
hơn. Ngồi ra với vai trị là trung tâm kinh tế, khoa học, kỹ thuật lớn của cả nước
với nhiều cơ quan đầu ngành, sân bay, bến cảng... hiện thành phố đang đối diện với
áp lực giải quyết chỗ ở và việc làm cho lượng lớn người nhập cư đến đây học tập và
sinh sống.
 Nhu cầu nhà ở sang trọng tiện nghi, đặc biệt tại quận nội thành cho người thu nhập
khá, cộng đồng người Việt nước ngoài và người ngoại quốc nhưng vẫn bảo đảm tốt
chất lượng cuộc sống trong điều kiện quỹ đất định cư ngày càng thu hẹp là một vấn
đề phức tạp đòi hỏi thành phố phải định hướng quy hoạch phát triển chung cư và cao
ốc văn phòng để đáp ứng nhu cầu nhưng vẫn phù hợp kiến trúc, mỹ quan đơ thị
thơng thống sạch đẹp

Chương 1: Kiến Trúc

Trang 1


Báo cáo Thiết kế cơng trình


SVTH : Nguyễn Đắc Thịnh

1.1.2. Vị trí và đặc điểm cơng trình


Vị trí cơng trình :
12 HOÀNG MINH GIÁM, P.9, Q. PHÚ NHUẬN, TP.HCM



Điều kiện tự nhiên :

 Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa nóng ẩm với các đặc
trưng của vùng khí hậu miền Đơng Nam Bộ, chia thành 2 mùa rõ rệt:


Nhiệt độ trung bình: 270C.



Nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất: 200C.



Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất: 300C (khoảng tháng 4).



Lượng mưa trung bình: 274.4 mm.




Lượng mưa cao nhất: 638 mm (khoảng tháng 9).



Lượng mưa thấp nhất: 31 mm (khoảng tháng 11).



Độ ẩm trung bình: 84.5%.



Độ ẩm cao nhất: 100%.



Độ ẩm thấp nhất: 79%.



Lượng bốc hơi trung bình: 28 mm/ngày.



Lượng bốc hơi thấp nhất: 6,5 mm/ngày.




Mùa khô: Từ tháng 12 đến tháng 4.

 Thời tiết trong năm chia thành hai mùa , mùa mưa và mùa khơ. Mùa mưa từ tháng 5
đến tháng 11, có gió mùa Đông Nam và Tây Nam với tốc độ trung bình 2.15 m/s. Mùa
khơ từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau chịu ảnh hưởng của gió mùa Đơng Bắc.
 TP. HCM nằm trong khu vực ít chiệu ảnh hưởng gió bão. Số giờ nắng trung bình khá
cao, ngay trong mùa mưa cũng có trên 4 giờ/ngày, vào mùa khơ là trên 8 giờ/ngày.
 Thủy triều tương đối ổn định ít xảy ra hiện tương đột biến về dòng nước. Hầu như
khơng có lũ lụt, chỉ ở những vùng ven thỉnh thoảng có ảnh hưởng.

Chương 1: Kiến Trúc

Trang 2


Báo cáo Thiết kế cơng trình

SVTH : Nguyễn Đắc Thịnh

1.1.3. Quy mơ cơng trình


Loại cơng trình :
Cơng trình chung cư có 1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 15 tầng lầu và 1 tầng mái








Cao độ mỗi tầng :
Tầng hầm

-3.300 m

Lầu 8

+30.900 m

Tầng trệt

±0.000 m

Lầu 9

+34.200 m

Lầu 1

+4.500 m

Lầu 10

+37.500 m

Lầu 2

+7.800 m


Lầu 11

+40.800 m

Lầu 3

+11.100 m

Lầu 12

+44.100 m

Lầu 4

+14.400 m

Lầu 13

+47.400 m

Lầu 5

+21.000 m

Lầu 14

+50.700 m

Lầu 6


+24.300 m

Lầu 15

+54.900 m

Lầu 7

+27.600 m

Mái

+57.900 m

Chiều cao mỗi tầng :
Tầng hầm cao :

3.300 m

Tầng trệt cao :

4.500 m

Lầu 1→14 cao :

3.300 m

Lầu 15 :

4.200 m


Mái :

3.000 m

Diện tích xây dựng các tầng :



Diện tích sử dụng các tầng :

Tầng hầm :

944 m2

Tầng hầm :

868 m2

Tầng trệt :

747 m2

Tầng trệt :

547 m2

Lầu 1,3,5,7,9,11: 684 m2

Lầu 1,3,5,7,9,11: 476 m2


Lầu 2,4,6,8,10 :

662 m2

Lầu 2,4,6,8,10 :

476 m2

Lầu 12,14 :

560 m2

Lầu 12,14 :

385 m2

Lầu 13 :

578 m2

Lầu 13 :

383 m2

Lầu 15 :

561 m2

Lầu 13 :


308 m2

Chương 1: Kiến Trúc

Trang 3


Báo cáo Thiết kế cơng trình

SVTH : Nguyễn Đắc Thịnh

1.1.4. Cơng năng cơng trình
 Tầng hầm : bố trí nhà xe
 Tầng trệt :không gian công cộng
 Tầng 1 →14 : 53 căn hộ gia đình ( diện tích trung bình mỗi căn hộ khỗng 150m2 )
 Tầng 15 : 3 căn hộ đơn (diện tích khoảng 60m2 ) và sân thượng
 Mái : hồ nước mái và phòng máy
1.1.5. Giải pháp kiến trúc cơng trình


Giải pháp mặt bằng :

 Tầng hầm: Thang máy bố trí ở giữa, chỗ đậu xe ôtô xung quanh. Các hệ thống kỹ
thuật như bể chứa nước sinh hoạt, trạm bơm, trạm xử lý nước thải được bố trí hợp lý
giảm tối thiểu chiều dài ống dẫn. Ngồi ra, tầng ngầm cịn có bố trí thêm các bộ
phận kỹ thuật về điện, máy biến thế, điện dự phòng.

Chương 1: Kiến Trúc


Trang 4


Báo cáo Thiết kế cơng trình

SVTH : Nguyễn Đắc Thịnh

 Tầng trệt : gồm 2 thang máy bố trí ở giữa, kế bên là 1 cầu thang bộ đi từ tầng hầm
lên tầng trệt và 2 cầu thang bộ bố trí gần cổng chính được thiết kế sen kẽ lồng vào
nhau thơng lên các tầng trên, ngồi ra cịn có các phịng cho ban quảng lý, tổ bảo trì,
phịng thể thao và không giang công cộng như quày bar,..

 Tầng 1→14 :bố trí các căn hộ phục vụ nhu cầu nhà ở của cư dân và điều đặc biệt ở
đây là cứ 2 tầng lầu lại tạo thành 1 khối thống nhất, trong đó có 6 căn hộ 1 tầng và 2
căn hộ 2 tầng sen kẽ nhau
 Tầng 15 : có 3 căn hộ đơn lẽ, 1 khu sinh hoặt cộng đồng và 2 sân thượng tách ra 2
phía của tòa nhà

Chương 1: Kiến Trúc

Trang 5


Báo cáo Thiết kế cơng trình

Chương 1: Kiến Trúc

SVTH : Nguyễn Đắc Thịnh

Trang 6



Báo cáo Thiết kế cơng trình

Chương 1: Kiến Trúc

SVTH : Nguyễn Đắc Thịnh

Trang 7


Báo cáo Thiết kế cơng trình

Chương 1: Kiến Trúc

SVTH : Nguyễn Đắc Thịnh

Trang 8


Báo cáo Thiết kế cơng trình



SVTH : Nguyễn Đắc Thịnh

Giải pháp mặt đứng :

Chương 1: Kiến Trúc


Trang 9


Báo cáo Thiết kế cơng trình

Chương 1: Kiến Trúc

SVTH : Nguyễn Đắc Thịnh

Trang 10


Báo cáo Thiết kế cơng trình

Chương 1: Kiến Trúc

SVTH : Nguyễn Đắc Thịnh

Trang 11


Báo cáo Thiết kế cơng trình



SVTH : Nguyễn Đắc Thịnh

Giải pháp mặt cắt :

Chương 1: Kiến Trúc


Trang 12


Báo cáo Thiết kế cơng trình

Chương 1: Kiến Trúc

SVTH : Nguyễn Đắc Thịnh

Trang 13


Báo cáo Thiết kế cơng trình

Chương 1: Kiến Trúc

SVTH : Nguyễn Đắc Thịnh

Trang 14


Báo cáo Thiết kế cơng trình

SVTH : Nguyễn Đắc Thịnh

1.1.6. Giải pháp kỹ thuật khác :


Hệ thống điện :


 Công trình sử dụng điện được cung cấp từ 2 nguồn: lưới điện Thành Phố và máy
phát điện có cơng suất 150kVA (kèm theo 1 máy biến áp tất cả được đặt dưới tầng
hầm để tránh gây ra tiếng ồn và độ rung ảnh hưởng đến sinh hoạt).
 Toàn bộ đường dây điện được đi ngầm (được tiến hành lắp đặt đồng thời với lúc
thi cơng). Hệ thống cấp điện chính được đi trong hộp kỹ thuật luồn trong gen điện
và đặt ngầm trong tường và sàn, đảm bảo không đi qua khu vực ẩm ướt và tạo điều
kiện dễ dàng khi cần sửa chữa.
 Ở mỗi tầng đều lắp đặt hệ thồng điện an toàn: hệ thống ngắt điện tự động từ 1
80A được bố trí theo tầng và theo khu vực (đảm bảo an tồn phịng chống cháy nổ).


Hệ thống cấp nước :

 Cơng trình sử dụng nguồn nước được lấy từ hệ thống cấp nước Thành Phố chứa
vào bể chứa ngầm sau đó bơm lên bể nước mái, từ đây sẽ phân phối xuống các tầng
của cơng trình theo các đường ống dẫn nước chính. Hệ thống bơm nước cho cơng
trình đươc thiết kế tự động hồn tồn để đảm bảo nước trong bể mái luôn đủ để cung
cấp cho sinh hoạt và cứu hỏa.
 Các đường ống qua các tầng luôn được bọc trong các hộp gen nước. Hệ thống cấp
nước đi ngầm trong các hộp kỹ thuật. Các đường ống cứu hỏa chính ln được bố trí
ở mỗi tầng dọc theo khu vực giao thơng đứng và trên trần nhà.


Hệ thống thoát nước :

 Nước mưa trên mái sẽ thoát theo các lỗ thu nước chảy vào các ống thốt nước
mưa có đường kính =140mm đi xuống dưới. Riêng hệ thống thốt nước thải được
bố trí đường ống riêng. Nước thải từ các buồng vệ sinh có riêng hệ thống dẫn để đưa
nước vào bể xử lý nước thải sau đó mới đưa vào hệ thống thoát nước chung.


Chương 1: Kiến Trúc

Trang 15


Báo cáo Thiết kế cơng trình

Chương 1: Kiến Trúc

SVTH : Nguyễn Đắc Thịnh

Trang 16


Báo cáo Thiết kế cơng trình



SVTH : Nguyễn Đắc Thịnh

Hệ thống thơng gió :

 Ở các tầng đều có cửa sổ thơng thống tự nhiên. Hệ thống máy điều hịa được
cung cấp cho tất cả các tầng. Lỗ thông tầng bố trí xuyên suốt các tầng. Sử dụng quạt
hút để thoát hơi cho các khu vệ sinh và ống gen được dẫn lên mái.


Hệ thống chiếu sáng :


 Các tầng đều được chiếu sáng tự nhiên thông qua các cửa kính bố trí bên ngồi.
Ngồi ra, hệ thống chiếu sáng nhân tạo cũng được bố trí sao cho có thể cung cấp ánh
sáng đến những nơi cần thiết.


Hệ thống phòng cháy chữa cháy :

 Cơng trình BTCT bố trí tường ngăn bằng gạch rỗng vừa cách âm vừa cách nhiệt.
 Ở mỗi tầng dọc hành lang đều được bố trí một chỗ đặt thiết bị chữa cháy (vòi chữa
cháy dài khoảng 20m, bình xịt CO2) với khoảng cách tối đa theo đúng tiêu chuẩn
TCVN 2622-1995.
 Các tầng lầu đều có cầu thang đủ đảm bảo thốt hiểm khi có sự cố về cháy nổ.
 Bể chứa nước trên mái khi cần được huy động để tham gia chữa cháy. Ngoài ra ở
mỗi phịng đều có lắp đặt thiết bị báo cháy (báo nhiệt) tự động.


Hệ thống chống sét :

 Chọn sử dụng hệ thống thu sét chủ động quả cầu Dynasphire được thiết lập ở tầng
mái và hệ thống dây nối đất bằng đồng được thiết kế để tối thiểu hóa nguy cơ bị sét
đánh. (Theo tiêu chuẩn TCVN 46-84)


Hệ thống thoát rác :

 Rác thải được tập trung ở các tầng thơng qua kho thốt rác ở các tầng, gian chứa
rác được bố trí ở tầng hầm và sẽ có bộ phận để đưa rác thải ra ngồi. Gian rác được
thiết kế kín đáo và xử lý kỹ lưỡng để tránh tình trạng bốc mùi gây ơ nhiễm mơi
trường.



Hệ thống thơng tin liên lạc :

 Điện thoại: có mạng lưới điện thoại của Bưu điện Thành Phố Hồ Chí Minh đi đến
từng căn hộ, sẵn sàng lắp đặt theo yêu cầu của từng hộ dân cư.
 Mạng Internet, cáp truyền hình,……
Chương 1: Kiến Trúc

Trang 17


Báo cáo Thiết kế cơng trình

SVTH : Nguyễn Đắc Thịnh

CHƯƠNG 2 : DỮ LIỆU THIẾT KẾ
2.1. NHIỆM VỤ THIẾT KẾ :


Nhóm kết cấu chình : Kiến trúc + Kết cấu (60%). Nền móng (40%)

 Kiến trúc : Yêu cầu của phần kiến trúc là hiểu rõ cấu tạo kiến trúc của cơng trình
đã cho và đặc biệt là phải thấy rõ những đặc điểm sử dụng –tự nhiên –
xã hội của cơng trình để có giải pháp hợp lý trong q trình thực hiện
mơn học
 Kết cấu khung :
+ u cầu khung tối thiểu 15 tầng trở lên
+ Thiết kế sàn tầng điển hình
+ Thiết kế cầu thang
+ Thiết kế 1 khung trục : sử dụng mơ hình khung khơng gian, tính thành

phần động của gió, vách cứng
 Kết cấu móng : Tính tốn 2 phương án móng cọc ép và cọ khoang nhồi của
+ Khung thiết kế
+ Lõi thang máy
2.2. TIÊU CHUẨN SỬ DỤNG :
 TCVN 2737–1995: Tải trọng và tác động – Tiêu chuẩn thiết kế.
 TCVN 5574–2012: Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế
 TCVN 9362–2012: Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và cơng trình
 TCVN 10304–2014: Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế
 TCXD 198–1997: Nhà cao tầng – Thiết kế kết cấu bê tơng cốt thép tồn khối
 TCXD 195–1997: Nhà cao tầng – Thiết kế cọc khoang nhồi
 TCXD 229–1999: Chỉ dẫn tính tốn thành phần động của tải trọng gió theo TCVN
2737–1995
2.3. LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU :
Chương 2: Dữ Liệu Thiết Kế

Trang 18


Báo cáo Thiết kế cơng trình

SVTH : Nguyễn Đắc Thịnh

2.3.1. Lựa chọn giải pháp kết cấu phần thân :


Phương án 1: hệ khung

 Được cấu tạo từ các cấu kiện dạng thanh (cột, dầm) liên kết cứng với nhau tạo nút.
 Hệ khung có khả năng tạo ra khơng gian tương đối lớn và linh hoạt với những yêu

cầu kiến trúc khác nhau.
 Sơ đồ làm việc rõ ràng, tuy nhiên khả năng chịu uốn ngang kém nên hạn chế sử
dụng đối với nhà có chiều cao h > 40m.


Phương án 2: hệ khung vách

 Sử dụng phù hợp với mọi giải pháp kiến trúc nhà cao tầng.
 Thuận tiện cho việc áp dụng linh hoạt các công nghệ xây khác nhau như vừa có
thể lắp ghép vừa có thể đổ tại chỗ các kết cấu bê tông cốt thép.
 Vách cứng tiếp thu các tải trọng ngang được đổ bằng hệ thống ván khn trượt, có
thể thi cơng sau hoặc trước.
 Hệ khung vách có thể sử dụng hiệu quả với các kết cấu có chiều cao h>40m.


Phương án 3: hệ khung lõi

 Lõi cứng chịu tải trọng ngang của hệ, có thể bố trí trong hoặc ngồi biên.
 Hệ sàn gối trực tiếp lên tường lõi hoặc qua các cột trung gian.
 Phần trong lõi thường bố trí thang máy, cầu thang và các hệ thống kỹ thuật
 Sử dụng hiệu quả với cơng trình có độ cao trung bình hoặc lớn có mặt bằng đơn
giản.


Phương án 4: hệ lõi hộp

 Hệ chịu toàn bộ tải trọng đứng và tải trọng ngang.
 Hộp trong nhà cũng giống như lõi cứng được hợp thành bởi các tường đặc
 Hệ lõi hợp chỉ phù hợp với các nhà rất cao (có thể cao tới 100 tầng).
 Lựa chọn phương án kết cấu 2

 Chọn phương án hệ khung vách làm kết cấu chính cho cơng trình. Hệ thống khung
vách được liên kết với nhau qua hệ kết cấu dầm sàn.Trong kết cấu này hệ vách chịu
một phần tải trọng tạo điều kiện để giảm bớt kích thước dầm, cột
2.3.2. Lựa chọn giải pháp kết cấu phần sàn :
Chương 2: Dữ Liệu Thiết Kế

Trang 19


Báo cáo Thiết kế cơng trình

SVTH : Nguyễn Đắc Thịnh

 Trong cơng trình hệ sàn có ảnh hưởng rất lớn tới sự làm việc không gian của kết
cấu. Do vậy, cần phải có sự phân tích đúng để lựa chọn ra phương án phù hợp với
kết cấu của cơng trình.
 Trong nhà cao tầng, hệ kết cấu nằm ngang (sàn, sàn dầm) có vai trị:


Tiếp nhận các tải trọng thẳng đứng trực tiếp tác dụng lên sàn (tải trọng bản thân

sàn, người đi lại, làm việc trên sàn, thiết bị đặt trên sàn,…) và truyền vào các hệ
chịu lực thẳng đứng để truyền xuống móng, xuống nền đất.


Đóng vai trị như một màng cứng liên kết các cấu kiện chịu lực theo phương

đứng để chúng làm việc đồng thời với nhau. (Điều này thể hiện rõ khi cơng trình
chịu các loại tải trọng ngang).
 Lựa chọn phương án sàn dựa trên các tiêu chí:



Đáp ứng cơng năng sử dụng.



Tiết kiệm chi phí.



Thi cơng đơn giản.



Đảm bảo chất lượng kết cấu cơng trình.



Độ võng thoả mãn u cầu cho phép.

 Với vai trò như trên, ta lựa chọn phương án hệ sàn sườn cấu tạo bao gồm hệ dầm và
bản sàn cho cơng trình.


Ưu điểm:



Tính tốn đơn giản.




Được sử dụng phổ biến ở nước ta với công nghệ thi công phong phú nên thuận

tiện cho thi công.


Nhược điểm:



Chiều cao dầm và độ võng của bản sàn lớn khi vượt khẩu độ lớn dẫn đến chiều

cao tầng lớn => chiều cao toàn cơng trình lớn gây bất lợi cho kết cấu cơng trình khi
chịu tải trọng ngang và khơng tiết kiệm chi phí vật liệu.


Chiều cao sử dụng lớn nhưng khơng gian sử dụng bị thu hẹp.

2.3.3. Lựa chọn giải pháp kết cấu phần móng :
Chương 2: Dữ Liệu Thiết Kế

Trang 20


Báo cáo Thiết kế cơng trình

SVTH : Nguyễn Đắc Thịnh

 Thơng thường, phần móng nhà cao tầng phải chịu lực nén lớn, bên cạnh đó tải

trọng động đất cịn tạo ra lực xơ ngang lớn cho cơng trình, vì thế các giải pháp đề
xuất cho phần móng gồm:


Móng sâu: móng cọc khoan nhồi, móng cọc ép BTCT đúc sẵn, móng cọc ly tâm

ứng suất trước.


Móng nơng: móng băng 1 phương, móng băng 2 phương, móng bè.



Móng cọc Barret.

 Các phương án móng cần phải được cân nhắc lựa chọn tuỳ thuộc tải trọng cơng
trình, điều kiện thi cơng, chất lượng của từng phương án và điều kiện địa chất thuỷ
văn của từng khu vực.
 Dựa vào điều kiện địa chất khu vực Quận Phú Nhuận, chọn 2 giải pháp móng sâu
là: Móng cọc khoan nhồi và móng cọc ép BTCT đúc sẵn.
2.4. VẬT LIỆU SỬ DỤNG :
2.4.1. Yêu cầu về vật liệu sử dụng cho cơng trình
 Vật liệu được tận dụng nguồn vật liệu của địa phương nơi công trình được xây
dựng và có giá thành hợp lý, đảm bảo về khả năng chịu lực và biến dạng.
 Vật liệu xây có cường độ cao, trọng lượng nhỏ, khả năng chống cháy tốt.
 Vật liệu có tính biến dạng cao: khả năng biến dạng cao có thể bổ sung cho tính
chịu lực thấp.
 Vật liệu có tính thối biến thấp: có tác dụng tốt khi chịu tải trọng lặp lại (động đất,
gió bão).
 Vật liệu có tính liền khối cao: có tác dụng trong trường hợp tải trọng có tính chất

lặp lại khơng bị tách rời các bộ phận cơng trình.
 Nhà cao tầng thường có tải trọng rất lớn nên nếu dùng các vật liệu trên tạo điều
kiện giảm đáng kể tải trọng do cơng trình, kể cả tải trọng đứng cũng như tải trọng
ngang do lực quán tính.

2.4.2. Bê tơng ( Theo TCVN 5574-2012)
Chương 2: Dữ Liệu Thiết Kế

Trang 21


Báo cáo Thiết kế cơng trình

SVTH : Nguyễn Đắc Thịnh

 Bê tơng dùng trong nhà cao tầng có cấp độ bền từ B25 ÷ B60.
 Dựa vào đặc điểm của cơng trình và khả năng chế tạo vật liệu ta chọn bê tông để
sử dụng cấp độ bền B25 với các thông số kỹ thuật như :


3
Trọng lượng riêng (kể cả cốt thép):   25kN / m



Cường độ tiêu chuẩn chịu nén dọc trục:

Rbn  Rb ,ser  18.5MPa




Cường độ tiêu chuẩn chịu kéo dọc trục:

Rbtn  Rbt ,ser  1.6MPa



Cường độ tính tốn khi chịu nén dọc trục: Rb  14.5MPa



Cường độ tính tốn khi chịu kéo dọc trục: Rbt  1.05MPa



3
Mô đun đàn hồi: Eb  30 10 MPa

2.4.3. Cốt thép ( Theo TCVN 5574-2012)
 Cốt thép Ø < 10mm dùng loại AI với các chỉ tiêu:

Rsn  Rs ,ser  235MPa



Cường độ chịu kéo tiêu chuẩn:



Cường độ chịu kéo tính tốn cốt thép dọc: Rs  225MPa




Cường độ chịu nén tính tốn cốt thép dọc: Rsc  225MPa



Cường độ tính tốn cốt ngang: Rsw  175MPa



Mơ đun đàn hồi

4
: Es  2110 MPa

 Cốt thép Ø ≥ 10mm dùng loại AII với các chỉ tiêu:

Rsn  Rs ,ser  295MPa



Cường độ chịu kéo tiêu chuẩn:



Cường độ chịu kéo tính tốn cốt thép dọc: Rs  280MPa




Cường độ chịu nén tính tốn cốt thép dọc: Rsc  280MPa



Cường độ tính tốn cốt ngang: Rsw  225MPa



Mơ đun đàn hồi

4
: Es  2110 MPa

2.4.4. Lớp bê tông bảo vệ ( Theo TCVN 5574-2012)
Chương 2: Dữ Liệu Thiết Kế

Trang 22


Báo cáo Thiết kế cơng trình

SVTH : Nguyễn Đắc Thịnh

 Lớp bê tông bảo vệ cho cốt thép chịu lực cần đảm bảo sự làm việc đồng thời của
cốt thép và bê tông trong mọi giai đoạn làm việc của kết cấu, cũng như bảo vệ cốt
thép khỏi tác động của khơng khí, nhiệt độ và các tác động tương tự.
 Đối với cốt thép dọc chịu lực, chiều dày lớp bê tông bảo vệ cần được lấy không
nhỏ hơn đường kính cốt thép hoặc dây cáp và khơng nhỏ hơn:
 Trong bản và tường có chiều dày:



Từ 100 mm trở xuống: ...................... 10 mm (15 mm)



Trên 100 mm: .................................... 15 mm (20 mm)

 Trong dầm và dầm sườn có chiều cao:


Nhỏ hơn 250 mm: ............................. 15 mm (20 mm)



Lớn hơn hoặc bằng 250 mm: ............ 20 mm (25 mm)

 Trong cột: .................................................. 20 mm (25 mm)
 Trong dầm móng: .................................................... 30 mm
 Trong móng:


lắp ghép: ........................................................... 30 mm



tồn khối khi có lớp bê tơng lót: ....................... 35 mm



tồn khối khi khơng có lớp bê tơng lót: ............ 70 mm


CHÚ THÍCH 1: Giá trị trong ngoặc (...) áp dụng cho kết cấu ngoài trời hoặc những
nơi ẩm ướt.

2.5. CHỌN SƠ BỘ TIẾT DIỆN SÀN – DẦM – CỘT :
Chương 2: Dữ Liệu Thiết Kế

Trang 23


Báo cáo Thiết kế cơng trình

SVTH : Nguyễn Đắc Thịnh

2.5.1. Chọn sơ bộ chiều dày bản sàn :
 Chọn sơ bộ chiều dày sàn theo công thức kinh nghiệm sau:

hsan 

D
 l1
m

Trong đó:


D  0.8 1.4 phụ thuộc vào tải trọng




m  30  35 đối với bản loại dầm và l1 là nhịp bản.



m  40  45 đối với bản kê 4 cạnh và l1 là chiều dài cạnh ngắn.



m  10 15 đối với bản công xôn

Bảng 2-1: Bảng sơ bộ kích thước sàn

SÀN
STT Sàn
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16

17

S1
S2
S3
S4
S5
S6
S7
S8
S9
S10
S11
S12
S13
S14
S15
S16
S17

Loại sàn
2 phương
2 phương
2 phương
2 phương
2 phương
2 phương
2 phương
1 phương
2 phương

2 phương
2 phương
2 phương
2 phương
2 phương
2 phương
1 phương
1 phương

l1
m
3.90
3.90
4.80
3.50
4.75
4.35
4.35
3.05
3.05
3.05
3.45
3.80
2.15
3.45
3.60
1.20
1.40

l2

m
6.60
5.40
5.60
6.60
6.60
5.40
5.60
6.60
3.45
5.60
3.80
5.80
3.60
3.60
5.80
11.40
5.10

m

D

40
40
40
40
40
40
40

30
40
40
40
40
40
40
40
10
10

1.00
1.00
1.00
1.00
1.00
1.00
1.00
1.00
1.00
1.00
1.00
1.00
1.00
1.00
1.00
1.00
1.00

hs

mm
98
98
120
88
119
109
109
102
76
76
86
95
54
86
90
120
140

hschọn
mm
120
120
120
120
120
120
120
120
120

120
120
120
120
120
120
120
120

2.5.2. Chọn sơ bộ tiết diện dầm :
Chương 2: Dữ Liệu Thiết Kế

Trang 24


×