BÀI 33: AXIT SUNFURIC – MUỐI SUNFAT
(tiết 1)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
Biết được:
Cấu tạo và tính chất vật lí của H2SO4.
Tính chất hóa học của axit H2SO4 loãng và đặc.
Cách pha loãng H2SO4 đặc.
Hiểu được:
Nguyên nhân cách pha loãng H2SO4 đặc.
Axit sunfuric loãng là một axit mạnh, có đầy đủ tính chất chung của axit.
Axit sunfuric đặc nóng có tính chất đặc biệt là tính oxi hóa mạnh.
2. Kỹ năng:
Quan sát thí nghiệm, hình ảnh…rút ra nhận xét về tính chất của axit sunfuric lỗng và đặc.
Viết PTHH minh họa tính chất hóa học của axit H2SO4 lỗng và đặc.
Giải một số bài tập tổng hợp có nội dung liên quan.
3. Thái độ và tình cảm
Cẩn thận khi tiếp xúc với axit sunfuric.
II. TRỌNG TÂM BÀI HỌC:
Tính axit mạnh và tính oxi hóa của H2SO4 lỗng là do H+ trong phân tử.
Tính oxi hóa mạnh của H2SO4 đặc nóng là do gốc SO42- chứa S có số oxi hóa cao nhất (+6).
III. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Giáo án
Học sinh: Đọc bài trước ở nhà, sách giáo khoa.
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1.Phương pháp:
- Trực quan: thí nghiệm biểu diễn của giáo viên.
- Thuyết trình, đàm thoại nêu vấn đề.
2. Đồ dùng dạy học:
V. CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
Soạn giáo án.
Tập giảng thử.
Học sinh:
Đọc trước bài mới.
VI. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp:
- Kiểm tra sĩ số lớp..
2. Kiểm tra bài cũ:
- Y/c một HS lên bảng hoàn thành sơ đồ phản ứng:
(2)
(1)
(4)
(5)
H2S
S
SO2
SO3
H2SO4
(3)
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Vào bài: Ở các tiết trước chúng ta đã học về lưu
huỳnh và các hợp chất của lưu huỳnh với hiđro và
oxi như hiđrosunfua, lưu huỳnh đioxit và lưu huỳnh
trioxit. Đặc biệt là trong phần lưu huỳnh trioxit
Nội dung bài học
chúng ta đã học phản ứng lưu huỳnh trioxit tác
dụng với nước tạo axit sunfuric. Axit sunfuric là
một axit phổ biến, chúng ta đã gặp nhiều ngay từ
các lớp dưới nhưng tính chất cụ thể của nó thì
chúng ta chưa nghiên cứu. Và bài học ngày hôm
nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu kĩ hơn về tính chất
vật lí và tính chất hóa học của axit sunfuric.
Hoạt động 1: Tính chất vật lí
- Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời những câu
hỏi sau về axit sunfuric.
1) Trạng thái, màu, khả năng bay hơi, nặng
hay nhẹ hơn nước.
2) Độ tan
- Trong công nghiệp axit sunfuric được sản
xuất với nồng độ đậm đặc, tùy vào mục đích sử
dung thì người ta sẽ pha lỗng nó tới nồng độ nhất
định. Vậy thì ngườit a sẽ pha lỗng nó như thế nào,
có phải pha như thế nào cũng được hay không?
Chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu.
- Yêu cầu HS quan sát hình 6.6 SGK/140 và
cho biết cách pha loãng nào là an toàn, cho nước
vào axit hay cho axit vào nước (axit vào nước).
- Axit sunfuric tan vô hạn trong nước và khi
tan tỏa rất nhiều nhiệt, nếu ta rót nước vào axit,
nước sẽ sôi đột ngột và kéo theo những giọt axit
bắn ra xung quanh gây nguy hiểm. Còn chúng ta
làm ngược lại, thì khi cho axit vào, nó nặng hơn
nước nên sẽ chìm xuống dưới dáy cốc và tan ở
dưới đáy, khơng bắn axit ra bên ngồi. Vì vậy,
muốn pha lỗng axit đặc chúng ta phải rót axit vào
nước hay nước vào axit? (HS trả lời, rót axit vào
nước).
- Nhận xét, bổ sung và chú ý cho HS về các
tác hại của axit sunfuric đặc (trong đời sống và
trong phòng thí nghiệm).
Hoạt động 2: Tính chất của dung dịch axit
sunfuric lỗng
GV: Dựa vào tên của H2SO4 thì u cầu HS cho
biết H2SO4 thuộc loại hợp chất nào? (axit)
Nó là một axit vậy nó có đầy đủ tính chất cảu một
axit khơng? (Có)
YC HS nêu những tính chất chung của 1 axit. (làm
q tím hóa đỏ, tác dụng với kim loại, oxit bazo,
bazo, muối).
- Yêu cầu HS lên bảng hoàn thành các PTPU
sau:
H2SO4 + Fe →
H2SO4 + Zn →
H2SO4 + Cu →
- GV lưu ý H2SO4 loãng chỉ tác dụng với kim
loại đứng trước Hidro.
- GV cùng HS dựa vào PTPU viết phương
trình tổng qt của H2SO4 lỗng + kim loại.
A. AXIT SUNFURIC (H2SO4)
I. Tính chất vật lí:
- Chất lỏng sánh như dầu, không màu, không bay hơi,
nặng gần gấp hai lần nước (H2SO4 98% có D = 1,84
g/cm3).
- Háo nước, tan vô hạn trong nước và khi tan trong
nước tỏa nhiều nhiệt.
- Khi pha loãng axit H2SO4 đặc, người ta phải rót từ
từ axit vào nước và khơng được làm ngược lại.
II. Tính chất hóa học:
1. Tính chất của dung dịch axit sunfuric lỗng:
- Đổi màu quỳ tím thành đỏ.
- Tác dụng với kim loại:
+1
H2SO4
0
loãng
+1
0
H2SO4
H2SO4
+ Fe
loãng
+ Zn
loãng
+2
0
+2
0
FeSO4 + H2
ZnSO4 + H2
+ Cu
=> Phương trình tổng qt:
+1
H2SO4
0
lỗng
+ M
+n
0
M2(SO4)n + H2
n: Hóa trị thấp của kim loại nhiều hóa trị.
M: Kim loại hoạt động (kim loại đứng trước H trong
dãy điện hóa).
- u cầu HS lên bảng viết phương trình
H2SO4 lỗng + bazo, oxit bazo và muối.
Dưa vào phương trình GV yêu cầu HS nhắc lại điều
kiện để H2SO4 loãng tác dụng với các chất trên.
- Tác dụng với bazơ và oxit bazơ:
H2SO4
+2 NaOH
Na2SO4 + 2H2O
loãng
H2SO4
loãng
+ CuO
CuSO4 + H2O
- Tác dụng với muối của axit yếu hơn: (tạo kết tủa
hoặc chất bay hơi).
H2SO4 + Na2CO3
GV: Nhận xét về tính chất của axit H2SO4 loãng.
Na2SO4 + H2O + CO2
Nhận xét:
- Axit sunfuric lỗng là một axit mạnh.
- Tính oxi hóa của axit sunfuric lỗng là do H+ trong
phân tử.
2. Tính chất của axit sunfuric đặc:
a. Tính oxi hóa mạnh:
Tác dụng với kim loại (trừ Au, Pt):
Phương trình tổng quát:
Hoạt động 3: Tính chất của axit sunfuric đặc
GV: Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức vừa học Cu có
tác dụng với H2SO4 lỗng khơng? (khơng)
H2SO4 lỗng khơng tác dụng với Cu vạy thì H2SO4
đặc có tác dụng với Cu khơng? Bây giờ chúng ta
+4
SO2
tiếp tục tìm hiểu.
+n
0
+6
0
- Yêu cầu HS nhắc lại các số oxi hóa có thể
M + H2SO4
M2(SO4) +
+ H2O
S
d
n
có của lưu huỳnh. (-2, 0, +4, +6). S trong H2SO4 có
-2
H2S
số oxi hóa bao nhiêu? (+6). Là số oxi hóa như thế
nào, cao hay thấp? (cao). Vậy thì nó sẽ có xu hướng
Sp khử
tăng hay giảm số oxi hóa? (giảm). Khi nó giảm thì
M
Kim loại (trừ Au, Pt) nếu là axit H2SO4 đặc
nó thể hiện tính chất gì, khử hay oxi hóa? (oxi hóa). nóng
- H2SO4 đặc có tính oxi hóa rất mạnh, có thể
oxi hóa được hầu hết kim loại (trừ Au, Pt), phi kim
Kim loại (trừ Au, Pt, Al, Fe, Cr) nếu là axit
(C, P, S,..) và các hợp chất.
H2SO4 đặc nguội
- Yêu cầu HS dự đoán: khi H2SO4 đặc tác
n: Hóa trị cao nhất của kim loại M.
dụng với kim loại thì có tạo ra khí Hidro nữa
khơng? (khơng). Vì H2SO4 thể hiện tính oxi hóa là
+6
0
+4
+2
do nguyên tố S trong phân tử có xu hướng giảm số
2H2SO4 + Cu
CuSO4 + 2H2O + SO2
d, n
oxi hóa. Vậy S có thể giảm xuống số oxi hóa bao
nhiêu? ( -2, 0, +4). HS dự đoán sản phẩm tạo thành
+6
0
-2
+2
5H
SO
+
4Mg
4MgSO4 + 4H2O + H2S
2
4
ngồi muối ra cịn có thể có những chất nào? (H2S,
d, n
S, SO2)
+6
0
+3
+4
- GV viết PTTQ của KL + H2SO4 đặc và yêu
6H
SO
+
2Fe
Fe
(SO
)
+
3SO
2
4
2
4
3
2 + 6H2O
cầu HS lên bảng hoàn thành các PTPU sau và xác
d, n
định số oxi hóa.
H2SO4 đặc + Mg →
Chú ý: Fe, Al, Cr,.. bị thụ động hóa trong axit H2SO4 đặc
H2SO4 đặc + Fe →
nguội.
- Chú ý cho HS về sự thụ động hóa của axit
H2SO4 đặc nguội.
- So sánh phương trình tổng quát của axit
H2SO4 đặc và axit H2SO4 loãng.
Tác dụng với phi kim:
Tương tự tác dụng với kim loại H2SO4 đặc cũng tác
6
0
4
4
H 2 S O4 C C O2 S O2 H 2O
dụng với phi kim có tính khử.
GV viết phương trình phản ứng của H2SO4 đặc + C,
xác định số oxi hóa và nhận xét sự thay đổi số oxi
Tác dụng với hợp chất:
hóa.
6
1
0
4
2
H
S
O
2
K
Br
Br
K
SO
2
H
O
S O2
2
H2SO4 đặc cũng có thể tác dụng với hợp chất có
2
4
2
4
2
tính khử, đưa chúng về chất có số oxi hóa cao hơn.
GV viết PTPU của H2SO4 đặc + KBr. Yêu cầu HS
dự đốn sản phẩm, xác định số oxi hóa.
GV thơng báo tinh chất háo nước của H2SO4 đặc
(có thể hóa than các hợp chất gluxit như saccarozo,
glucozo, xenlulozo, tinh bột,..)
GV lưu ý thêm: da thịt tiếp xúc với H2SO4 đặc có
thể gây bỏng nặng.
b) Tính háo nước.
4 dac
C12 H 22O11 H2SO
12C 11H 2O
VI. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
1. Củng cố:
- Giáo viên tóm tắt kiến thức quan trọng trong bài học cho học sinh.
2. Dặn dò học sinh, bài tập về nhà:
- Về nhà học bài, làm bài tập trong SGK (trang 143) và trong sách bài tập.
- Xem trước phần tiếp theo của bài axit sunfuric.
VII. NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN:
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
Ngày tháng năm
DUYỆT GIÁO ÁN CỦA GV HƯỚNG DẪN
(Ký, ghi rõ họ tên)
Phạm Thị Hải Ngọc
Ngày tháng năm
SINH VIÊN THỰC TẬP
(Ký, ghi rõ họ tên)
Vũ Thị Trinh