Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

De cuong on thi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.3 KB, 6 trang )

Họ và tên:………………………………………………………………………..Lớp:…………

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ II
Mơn: KHOA HỌC – Năm học: 2018 - 2019
Câu 1: Quá trình quang hợp của thực vật diễn ra vào:
A. Ban đêm.
B. Ban ngày.
C. Cả ngày lẫn đêm.
Câu 2: Cần tích cực phòng chống bão bằng cách:
A. Theo dõi bản tin thời tiết
D. Đề phòng tai nạn do bão gây ra
B. Tìm cách bảo vệ nhà cửa, sản xuất
(đến nơi trú ẩn an toàn, cắt điện…)
C. Dự trữ thức ăn, nước uống
E. Tất cả các ý trên.
Câu 3: Vật phát ra âm thanh:
A. Khi vật va đập với vật khác.
C. Khi nén vật lại.
B. Khi uốn cong vật.
D. Khi làm vật rung động.
Câu 4: Vật tự phát sáng là:
A. Tờ giấy trắng.
C. Mặt trăng.
B. Mặt trời.
D. Trái đất.
Câu 5: Vật có thể ngăn ánh sáng truyền qua là:
A. Kính
B. Quyển vở, miếng gỗ
C. Túi ni lông trắng
D. Nước
Câu 6: Nên làm gì để phịng tránh tai nạn khi sử dụng nguồn nhiệt ở nhà?


A. Lau chùi, dọn dẹp bếp sạch sẽ.
B. Tắt bếp khi không sử dụng.
C. Trông coi bếp lửa thường xuyên.
D. Để lửa nhỏ khi đun nấu.
Câu 7: Để bảo vệ mắt ta cần tránh:
A. Ánh sáng quá mạnh.
B. Ánh sáng q yếu.
C. Khơng nhìn q lâu vào ti vi, máy vi tính.
D. Ánh sáng quá mạnh; ánh sáng q yếu; khơng nhìn q lâu vào ti vi, máy vi tính.
Câu 8: Bóng tối xuất hiện:
A. Khi trời tối.
B. Vào lúc cúp điện.
C. Ở phía sau vật cản sáng.
Câu 9: Thành phần trong khơng khí quan trọng nhất đối với hoạt động hơ hấp của con người
là:
A. Khí ơ-xi
B. Khí các- bơ- níc
C. Hơi nước
Câu 10: Nhiệt độ cơ thể của người khỏe mạnh vào khoảng:
A. 39oC
B. 20oC
C. 37oC
D. 38oC
Câu 11: Thực vật cần những yếu tố để sống và phát triển bình thường là:


A. Đủ nước, ánh sáng.
B. Đủ nước, khơng khí.
C. Đủ nước, ánh sáng, khơng khí và chất khống.
D. Đủ ánh sáng, khơng khí và chất khống.

Câu 12: Cây lúa cần ít nước vào giai đoạn nào?
A. Mới cấy
B. Đẻ nhánh
C. Làm địng
D. Chín
Câu 13: Điền các từ: khí ơ-xi, khí các-bô-nic vào chỗ chấm sao cho phù hợp.
– Trong quá trình hơ hấp, thực vật hấp thụ …………… và thải ra …………
– Trong quá trình quang hợp, thực vật hấp thụ ………………. và thải ra ……………
Câu 14: Vì sao khi trời rét, đặt tay vào một vật bằng đồng ta thấy lạnh hơn so với đặt tay vào
vật bằng gỗ?
A. Vật bằng đồng có nhiệt độ thấp hơn vật bằng gỗ.
B. Đồng tỏa nhiệt lạnh cho tay ta nhiều hơn gỗ.
C. Đồng dẫn nhiệt tốt hơn gỗ nên nhiệt từ tay ta truyền cho đồng nhiều hơn truyền cho gỗ. Vì vậy,
ta có cảm giác lạnh hơn khi chạm vào vật bằng đồng.
D. Đồng có chất lạnh, gỗ khơng có chất lạnh nên chạm tay vào vật bằng đồng khi trời rét ta có cảm
giác lạnh hơn.
Câu 15: Viết chữ Đ vào  trước câu đúng, chữ S vào  trước câu sai:
 Con người làm ra ánh sáng nhân tạo nên không cần ánh sáng mặt trời.
 Nhiệt độ chỉ ảnh hưởng đến sự sinh sản của động vật.
 Các lồi cây khác nhau có nhu cầu về nước, ánh sáng khác nhau.
 Chỉ có động vật kiếm ăn vào ban ngày mới cần ánh sáng.
Câu 16: Nêu những ngun nhân làm khơng khí bị ơ nhiễm và một số cách phịng chống ơ
nhiễm khơng khí.
Trả lời :
Khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn,…là những nguyên nhân làm khơng khí bị ơ nhiễm.
Chúng ta có thể sử dụng một số cách chống ơ nhiễm khơng khí như: Thu gom và xử lí phân, rác
hợp lí, giảm lượng khí thải độc hại của xe động cơ và của nhà máy; giảm bụi, khói đun bếp;
bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh, trồng nhiều cây xanh quanh nhà, trường học, khu vui
chơi công cộng của địa phương, đi đại tiện, tiểu tiện đúng nơi qui định.…
Câu 17: Tiếng ồn có tác hại gì đối với con người? Hãy nêu những biện pháp phòng chống

tiếng ồn?
Trả lời : Tiếng ồn ảnh hưởng tới sức khỏe con người, có thể gây mất ngủ, đau đầu, suy nhược
thần kinh, có hại cho tai,…Những biện pháp phịng chống tiếng ồn như:
- Có những quy định chung về không gây tiếng ồn ở nơi công cộng
- Sử dụng các vật ngăn cách làm giảm tiếng ồn truyền qua tai.
Câu 18: Ánh sáng có vai trò như thế nào đối với con người và động, thực vật?
Trả lời : Vai trò của ánh sáng đối với đời sống con người và động, thực vật là:


- Đối với đời sống con người: Ánh sáng giúp con người có thức ăn, sưởi ấm và cho ta sức khỏe.
Nhờ có ánh sáng mà chúng ta cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên.
- Đối với động vật: Ánh sáng giúp động vật di chuyển, kiếm ăn, nước uống và tránh kẻ thù.Ánh
sáng và thời gian chiếu sáng còn ảnh hưởng đến sự sinh sản của một số động vật.
- Đối với thực vật: Ánh sáng giúp thực vật duy trì sự sống.
Câu 19: Thế nào là quá trình trao đổi chất giữa thực vật và mơi trường.
Trả lời :
Quá trình trao đổi chất giữa thực vật và mơi trường là q trình thực vật phải
thường xun lấy từ mơi trường các chất khống, khí các-bơ-nic, nước, khí ô-xi và thải ra hơi
nước, khí các –bô- níc, khi ô-xi, và các chất khoáng khác,...
Câu 20: Động vật cần gì để sống?
Trả lời :
Động vật cần có đủ khơng khí, thức ăn, nước uống và ánh sáng để sống.
Câu 21: Hoàn thành sơ đồ trao đổi chất ở động vật.

……………………….………

………………………….……..

……………………….……….


…………………………..……..

………………………………
…………………………….…

……….………………………..

Câu 22: Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi thức ăn của thực vật.
Hấp thụ

Thải ra

Họ và tên:………………………………………………………………………..Lớp:…………

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II
Mơn: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ – Năm học: 2018 – 2019
PHẦN 1: MÔN LỊCH SỬ


Câu 1: UNESCO công nhận phố cổ Hội An là Di sản Văn hoá thế giới vào ngày:
a. 5 – 9 – 1999
b.12 – 5 – 1999
c.5 – 12 – 1999
Câu 2: UNESCO cơng nhận quần thể di tích cố đơ Huế là Di sản Văn hố thế giới vào ngày:
a.12 – 11 -1993
b. 5 – 12 – 1999
c. 11 – 12 -1993
Câu 3: Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh:
a. Vua Quang Trung nhường ngôi cho Nguyễn Ánh.
b. Nguyễn Ánh lật đổ triều Tây Sơn.

c. Nguyễn Ánh đánh bại quân Thanh.
Câu 4: Vua Trần đặt chuông lớn ở thềm cung điện:
a. Để dân đến đánh khi có điều gì cần xin, hoặc bị oan ức.
b. Để dân đến đánh khi có lễ hội.
c. Để tạo vẻ đẹp thêm cho cung điện.
Câu 5: Thành thị là thành phố cảng lớn nhất ở Đàng Trong là:
a Hội An.
b Thăng Long.
c Phố Hiến.
Câu 6: Lê Lợi lên ngôi vua vào năm:
a. 1428.
b. 1248.
c. 1482.
Câu 7: Quang Trung kéo quân ra Bắc tiêu diệt quân Thanh, thống nhất đất nước vào:
a Đầu năm 1788.
b Cuối năm 1788.
c Đầu năm 1789.
Câu 8: Vua Quang Trung lại đề cao chữ Nơm:
a. Vì chữ Nơm dễ viết hơn chữ Hán.
b. Vì chữ Nơm xuất phát từ quê hương của vua Quang Trung.
c. Vì vua Quang Trung muốn bảo tồn và phát triển chữ viết của dân tộc.
Câu 9: Hãy nói ý ở cột A với ý ở cột B sao cho phù hợp:
A
B
“Chiếu khuyến nông”
Phát triển giáo dục
Mở cửa biển, mở cửa biên giới
Phát triển nông nghiệp
“Chiếu lập học”
Phát triển bn bán

Câu 10: Em hãy trình bày tình hình nước ta cuối thời Trần:
Từ giữa thế kỉ thứ XIV tình hình đất nước ngày càng xấu đi.
- Vua quan ăn chơi sa đọa.
- Những kẻ có quyền thế vơ vét của cải của nhân dân làm giàu.
- Cuộc sông nhân dân cơ cực.
- Nông dân và nơ tì nổi dậy đấu tranh.
- Nguy cơ ngoại xâm đang đe dọa
Câu 11: Tại sao quân ta chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch?
- Vì Ải Chi Lăng là vùng núi đá hiểm trở, đường nhỏ, hẹp, khe sâu, rừng cây um tùm rất thuận
lợi để bố trí trận địa mai phục.
Câu 12: Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập? Em có nhận xét gì về việc làm
của nhà Hậu Lê?


Để khuyến khích việc học tập, nhà Hậu Lê đã:
- Đặt ra lễ xứng danh (lễ đọc tên người đỗ).
- Lễ vinh quy (lễ đón rước người đỗ cao về làng).
- Khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá dựng ở Văn Miếu.
Qua việc làm trên em thấy thời Hậu Lê việc thi cử diễn ra nề nếp và có quy củ.
Câu 13: Điền các từ : quần thể, nghệ thuật, cơng trình, di sản, vào chỗ trống trong các câu sau:
Kinh thành Huế là một …………… các ……………… kiến trúc và …………… tuyệt đẹp. Đây là
một …………… văn hoá chứng tỏ tài hoa và sự sáng tạo của nhân dân ta
PHẦN 2: MƠN ĐỊA LÍ
Câu 1: Đồng bằng Nam Bộ do hệ thống của các sông bồi đắp là:
A. Sông Tiền và sông Hậu.
B. Sông Mê Kông và sơng Sài Gịn.
C. Sơng Mê Kơng và sơng Đồng Nai.
Câu 2: Ý nào dưới đây không phải là điều kiện để đồng bằng Nam Bộ trở thành vựa lúa, vựa
trái cây lớn nhất cả nước là:
A. Đất đai màu mỡ.

B. Người dân cần cù lao động.
C. Có nhiều đất chua, đất mặn.
D. Khí hậu nóng ẩm.
Câu 3: Đà Nẵng lại thu hút khách du lịch vì:
A.Vì có nhiều bãi biển đẹp liền kề núi Non Nước, có bảo tàng Chăm với những vật dụng của người
Chăm cổ xưa.
B. Vì Đà Nẵng có cảng trên sơng Hàn và cảng biển Tiên Sa.
C. Cả hai ý trên đều đúng.
Câu 4: Vai trò của biển Đông đối với nước ta là:
A. Cung cấp muối, khống sản và hải sản q.
B. Điều hồ khí hậu.
C. Cung cấp khoáng sản và hải sản quý.
D. Cung cấp muối, khống sản và hải sản q, điều hồ khí hậu.
Câu 5: Nguyên nhân dẫn đến cạn kiệt nguồn hải sản ven bờ là:
A. Do ven bờ nước cạn nên hải sản không vào được.
B. Do đánh bắt bừa bãi.
C. Cả hai ý trên đều đúng
Câu 6: Nối tên các thành phố ở cột A với thông tin ở cột B sao cho phù hợp.
A
B
Thành phố Hà Nội
Là thành phố lớn nhất cả nước.
Thành phố Huế
Là thành phố trung tâm của đồng bằng sơng Cửu Long.
Thành phố Hồ Chí Minh
Là thành phố du lịch, được công nhận là Di sản Văn hóa thế giới.
Thành phố Cần Thơ
Là trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế lớn của cả nước.



Câu 7: Nối ý bên trái với ý bên phải sao cho phù hợp.
Địa điểm du lịch.
Tên tỉnh.
a. Sầm Sơn.
1. Đà Nẵng
b. Lăng Cơ.
2. Khánh Hồ
c. Mĩ Khê, Non Nước.
3. Bình Thuận
d. Nha Trang.
4. Thanh Hố
e. Mũi Né.
5. Thừa Thiên Huế
Câu 8: Em hãy nêu vai trị của Biển Đơng đối với nước ta.
Trả lời : Biển đơng có vai trị:
- Kho muối vơ tận
- Có nhiều khống sản, hải sản q
- Điều hồ khí hậu
- Có nhiều bãi biển đẹp, nhiều vũng, vịnh thuận lợi cho việc phát triển du lịch và xây dựng các cảng
biển.
Câu 9: Vì sao Huế được gọi là thành phố du lịch?
Trả lời : Huế được gọi là thành phố du lịch vì:
- Huế có nhiều cảnh thiên nhiên đẹp.
- Nhiều cơng trình kiến trúc cổ có giá trị nghệ thuật cao nên thu hút nhiều khách du lịch.
Câu 10: Người dân ở Đồng Bằng duyên hải miền Trung trồng phi lao để làm gì?
Để: ngăn gió di chuyển các cồn cát ven biển vào sâu đất liền, phủ lấp lên nhà cửa, ruộng vườn,
đường sá.
Câu 11: Em hãy kể tên những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử nổi tiếng của Hà Nội :
Trả lời : Những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử nổi tiếng của Hà Nội là:
- Hồ Hoàn Kiếm

- Chùa Một Cột
- Hoàng thành Thăng Long
- Văn miếu Quốc Tử Giám
- Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh
- Vườn Quốc gia Ba Vì………



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×