Ngày soạn:7/1/2021
Tuần 19
Tiết 19
Bài 15: CÁC MỎ KHOÁNG SẢN
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- HS hiểu: Khái niệm về khoáng vật, đá, khoáng sản, mỏ khoáng sản.
- Biết phân loại các khống sản theo cơng dụng.
- Hiểu biết về khai thác và bảo vệ hợp lí nguồn tài nguyên khoáng sản.
2. Kĩ năng
- Quan sát tranh ảnh.
3.Thái độ
- Giúp các em hiểu biết thêm về thực tế
- Giáo dục đạo đức:
+ Ý thức trách nhiệm tiết kiệm, hiệu quả trong sử dụng năng lượng và trong cuộc
sống
+ Có ý thức tuyên truyền trong việc bảo vệ tài nguyên khoáng sản, khơng đồng tình
với các việc khai thác khống sản bừa bãi.
4. Phát triển năng lực
- Năng lực tự học, năng lực tư duy, năng lực quan sát lược đồ của bản thân.
- Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tế.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- GV: giáo án, bản đồ khoáng sản Việt Nam
- HS: vở, sgk
III. Phương pháp dạy học
- Thuyết trình
- Đàm thoại
- Thảo luận nhóm
IV.Tiến trình bài dạy
1. Ỏn định lớp (1p)
Lớp
Ngày dạy
Vắng
Ghi chú
6A
6B
6C
2. Kiểm tra bài cũ (5p)
H? So sánh 2 dạng địa hình: cao nguyên và bình nguyên?
* Đáp án:
Đặc điểm
Cao nguyên
Bình nguyên (đồng bằng)
- Độ cao tuyệt đối trên - Độ cao tuyệt đối (200 -> 500m)
Độ cao
500 m
- Bề mặt tương đối bằng Hai loại đồng bằng:
Đặc điểm
phẳng hoặc gợn sóng, sờn - Bào mịn: Bề mặt hơi gợn sóng
hình thái
dốc
- Bồi tụ: Bề mặt bằng phẳng
Khu vực - Cao nguyên Tây Tạng
- Đồng bằng bào mòn: Châu Âu,
(Trung Quốc)
nổi tiếng - Cao nguyên Lâm Viên
(Việt Nam)
- Trồng cây công nghiệp,
chăn nuôi gia súc lớn theo
Giá trị
vùng.
kinh tế
- Chuyên canh cây công
nghiệp trên qui mô lớn
Canada.
- Đồng bằng bồi tụ: Hồng Hà, sơng
Hồng, Sơng Cửu Long. (Việt Nam)
- Trồng cây Nông nghiệp, lương
thực thực phẩm,...
- Dân cư đông đúc
- Thành phố lớn
3. Bài mới (35p)
3.1. Hoạt động khởi động (3 phút)
- Mục tiêu: Biết được tài nguyên khoáng sản là một trong những nguồn tài nguyên
có giá trị của quốc gia.
- Phương pháp, kĩ thuật: vấn đáp, diễn giải.
- Phương tiện: tranh ảnh, hình vẽ.
- Các bước hoạt động:
B1: GV yêu cầu học sinh kể tên một số loại khống sản mà em biết và nó có giá trị
gì?
B2: HS kể tên một số loại khống sản.
B3: HS nêu giá trị của một số loại khoáng sản trong đời sống thường ngày.
B4: GV dẫn dắt vào bài
Khoáng sản là nguồn tài nguyên có giá trị của mỗi quốc gia. Hiện nay, nhiều
lọa khoáng sản là những nguồn nhiên liệu và nguyên liệu không thể thay thế được
của nhiều ngành cong nghiệp quan trọng. Vậy khống sản là gì và chúng được hình
thành như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hơm nay.
3.2. Hoạt động hình thành kiên thức
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
* Hoạt động 1
- Mục tiêu: Giúp HS hiểu: Khái niệm về khoáng vật, đá, khoáng sản, mỏ khoáng
sản và biết phân loại các khống sản theo cơng dụng.
- Hình thức tổ chức: cá nhân
- Thời gian: 15 phút
- Kĩ thuật, phương pháp dạy học:
+ Kĩ thuật: động não
+ Phương pháp: đàm thoại gợi mở, khai thác bản đồ (tranh ảnh)
1. Các loại khoáng sản
- GV cho HS quan sát một số mẫu khoáng vật,
đá và nêu câu hỏi:
H? Em hãy cho biết các khoáng vật và các loại a. Khoáng sản
đá này được con người khai thác và sử dụng
vào những cơng việc gì?
(Quặng sắt được sử dụng để luyện gang, tháp,
sản xuất máy móc, làm vật liệu xây dựng.
Than đá để sản xuất nhiệt điện, ngun liệu
cho cơng nghiệp hóa chất.
Đá vơi để nung vôi, là vật liệu xây dựng, xây
nhà...)
- GV: Những loại khoáng vật và đá nêu trên
được gọi là khống sản.
H? Vậy khống sản là gì?
- Là những tích tụ tự nhiên các
H? Em hãy cho biết mỏ khoáng sản là gì?
khống vật và đá có ích được
- GV yêu cầu HS đọc bảng công dụng các loại con người khai thác sử dụng.
khoáng sản:
- Mỏ khoáng sản: là những nơi
H? Em hãy kể tên một số loại khoáng sản tập trung khống sản.
trong tự nhiên và cơng dụng của chúng?
b. Các loại khoáng sản phổ biến
(3 loại khoáng sản:
+ Khoáng sản năng lượng (nhiên
+ Khoáng sản năng lượng (nhiên liệu)
liệu): than, dầu mỏ, khí đốt.
+ Khống sản kim loại
+ Khoáng sản kim loại: sắt,
+ Khoáng sản phi kim loại)
mangan, đồng, chì, kẽm...
H? Ở địa phương em có khống sản khơng? + Khống sản phi kim loại:
Nêu có thì đó là khống sản gì?
muối mỏ, apatit, đá vơi...
H? Xác định trên bản đồ Việt Nam 3
nhóm khống sản trên?
Điều chỉnh bổ sung
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
* Hoạt động 2
- Mục tiêu: Giúp HS có những hiểu biết về q trình hình thành các mỏ khống
sản để từ đó có ý thức khai thác và bảo vệ hợp lí nguồn tài ngun khống sản.
- Hình thức tổ chức: cá nhân
- Thời gian: 20 phút
- Kĩ thuật, phương pháp dạy học:
+ Kĩ thuật: động não
+ Phương pháp: đàm thoại gợi mở, khai thác bản đồ.
*Chuyển ý: Có những nơi tập trung nhiều
khống sản được con người khai thác trên quy
mô lớn được gọi là mỏ khống sản. Vậy mỏ
khống sản được hình thành như thế nào,
chúng ta sẽ tìm hiểu mục tiếp theo...
2. Các mỏ khoáng sản nội sinh
và ngoại sinh
GV: Yêu cầu HS đọc kiến thức trong (SGK)
cho biết:
H? Các khống sản được hình thành như thế
nào?
H? Mỏ nội sinh được hình thành như thế nào?
(Những mỏ nội sinh được hình thành cùng với
quá trình phun trào mắcma dưới sâu lên gần mặt
đất. Các mỏ khoáng sản nội sinh thường là các
mỏ khoáng sản kim loại)
VD: đồng, chì, kẽm, thiếc,vàng, bạc...
a. Mỏ khống sản nội sinh
- Là các mỏ hình thành do quá
trình nội lực.
- Được hình thành do quá trình
phun trào macma
VD: đồng, chì, kẽm, thiếc,vàng,
bạc...
H? Tại sao gọi là mỏ khoáng sản ngoại sinh?
( Tại vì khống sản được hình thành trong q
trình tích tụ vật chất, thường ở những chỗ
trũng (thung lũng) cùng với các loại đá trầm
tích tạo thành mỏ ngoại sinh.
Các mỏ khống sản có nguồn gốc ngoại sinh
thường là khoáng sản phi kim loại).
- GV mở rộng: Một số khống sản có 2 nguồn
gốc nội, ngoại sinh (quặng sắt)
H? Dựa vào bản đồ việt nam đọc tên và chỉ
một số khống sản chính?
- GV: thời gian hình thành các mỏ khống sản
là 90% mỏ quặng sắt được hình thành cách đây
500 - 600triệu năm . Than hình thành cách đây
230 - 280triệu năm, dầu mỏ từ xác sinh vật
chuyển thành dầu mỏ cách đây 2-5 triệu năm.
- GV kết luận: GDĐĐ: Cùng với lịch sử khai
thác thiên nhiên của con người, danh mục các
khoáng sản ngày càng tăng lên. Ngược lại trữ
lượng các loại khoáng sản ngày càng giảm đi.
Khống sản là loại tài ngun khơng phục hồi
được. Sự hình thành khống sản diễn ra trong
thời gian rất lâu, hàng triệu năm, chúng rất quý
không phải vô tận do đó vấn đề khai thác và sử
dụng, bảo vệ phải được coi trọng. Là học sinh
đang ngồi trên ghế nhà trường, các em có trách
nhiệm tuyên truyền tới mọi người ý thức bảo
vệ tài nguyên khoáng sản. Cần khai thác hợp
lí, tiết kiệm, tránh lãng phí, nếu khơng đến một
lúc nào đó khống sản trên Trái Đất của chúng
ta trở nên khan hiếm và cạn kiệt.
Điều chỉnh bổ sung
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
b. Mỏ khống sản ngoại sinh
- Là các mỏ hình thành do q
trình ngoại lực.
- Được hình thành do q trình
tích tụ vật chất.
(phi kim loại)
3.3. Hoạt động luyện tập (3 phút)
- Mục tiêu: Nhằm hệ thống hóa và cho học sinh nắm toàn bộ kiến thức trọng tâm
của bài học
- Phương pháp: vấn đáp, gợi mở
Dựa vào tính chất và cơng dụng khống sản được chia thành mấy loại, đó là
các loại nào?
Hãy kể tên một số loại khoáng sản có nguồn gốc nội sinh?
3.4. Hoạt động vận dụng mở rộng (3 phút)
- Mục tiêu: Giúp học sinh tìm tịi kiến thức và có sự liên hệ thực tế.
- Phương pháp: Sử dụng sách giáo khoa, phương tiện truyền thông; tìm hiểu thực tế.
Quảng Nam có những mỏ khống sản nào? Phân bố ở đâu?
3.5. Hướng dẫn về nhà (1p)
- Học bài cũ và trả lời câu: 1, 2, 3 (SGK), đọc trước bài 16 (giờ sau học).