Ngày soạn:10/12/2020
Tiết 29
Bài 29:
DÂN CƯ, XÃ HỘI CHÂU PHI
(Tiếp theo)
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Nắm vững sự phân bố dân cư rất không đồng đều ở châu Phi.
- Hiểu rõ những hậu quả của lịch sử để lại qua việc mua bán nơ lệ và thuộc địa
hố của các cường quốc phương Tây.
- Hiểu được sự bùng nổ dân số khơng thể kiểm sốt được và sự xung đột sắc tộc
triền miên đang cản trở sự phát triển của châu Phi.
2. Kĩ năng
- Phân tích lược đồ phân bố dân cư và đô thị để rút ra nguyên nhân của sự phân
bố đó.
- Phân tích số liệu thống kê về sự gia tăng dân số của một số quốc gia ở châu
Phi.
3. Thái độ
- Giáo dục đạo đức: giáo dục về tình đồn kết, u thương, tơn trọng, tương trợ
giúp đỡ nhau trong học tập và cuộc sống.
4. Phát triển năng lực
- Năng lực tự học, năng lực tư duy, năng lực quan sát lược đồ của bản thân.
- Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tế.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- GV: Bản đồ phân bố dân cư và đô thị châu Phi, giáo án, sách giáo viên, sách
giáo khoa, tranh ảnh về dân cư, xã hội châu Phi.
- HS: Tư liệu, phiếu học tập, SGK
III. Phương pháp dạy học
- Thảo luận theo nhóm nhỏ; đàm thoại gợi mở; trình bày 1 phút; thuyết giảng
tích cực, trực quan.
- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình
IV. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp (1p)
Lớp
7A
7B
7C
Ngày giảng
11/2020
11/2020
11/2020
2. Kiểm tra bài cũ (5p)
- Kiểm tra vở của HS
HS
34
34
32
Ghi chú
3. Bài mới:
3.1. Khởi động:
- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học.
- Phương pháp: thuyết trình
- Kĩ thuật: động não.
- Thời gian: 2p
Bùng nổ dân số, đại dịch AIDS, xung đột giữa các tộc người và sự can
thiệp của nước ngồi là những ngun nhân chủ yếu kìm hãm sự phát triển kinh
tế - xã hội của châu lục này.
3.2. Hình thành kiến thức
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
- Mục tiêu: Hiểu được sự bùng nổ dân số khơng thể kiểm sốt được và sự xung
đột sắc tộc triền miên đang cản trở sự phát triển của châu Phi.
- Thời gian: 20 phút
- Kĩ thuật, phương pháp dạy học:
+ Kĩ thuật: động não
+ Phương pháp: đàm thoại gợi mở, khai thác bản đồ.
- HS nhắc lại bùng nổ dân số là gì? Bùng nổ
dân số xảy ra khi nào?
- HS đọc bảng trong SGK và cho biết:
H? Tình hình dân số của các nước châu Phi?
H? Nước nào có tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao
hơn mức trung bình? Cao hơn bao nhiêu?
H? Nước nào có tỉ lệ gia tăng tự nhiên thấp
hơn mức trung bình? Thấp hơn bao nhiêu?
H? Tại sao nạn đói ln đe dọa châu Phi?
H? Thành phần dân tộc ở châu Phi như thế
nào?
- GV tích hợp kiến thức mơn Lịch sử giới
thiệu:
Chiến tranh tàn phá, các nước có xung đột
nơ lệ, xung đột đa quốc gia đã hút cạn nguồn
nhân lực châu Phi, làm cho 50% dân số châu
Phi sống dưới mức nghèo đói, nợ nước ngồi
bằng 2/3 tổng giá trị sản phẩm quốc dân
Đại dịch HIV/AIDS tàn phá châu Phi dữ dội
nhất, chiếm 3/4 số người nhiễm HIV/AIDS
trên thế giới. Vì vậy vấn đề kiểm sốt sinh đẻ
rất khó thực hiện ở châu Phi nên vì gặp trở
2. Sự bùng nổ dân số và xung
đột tộc người ở châu Phi
a. Bùng nổ dân số
- Tổng số dân của châu Phi:
818 triệu người, chiếm 13.4%
dân số thế giới.
- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên
hàng năm cao nhất thế giới.
(2.4%)
- Đại dịch HIV/AIDS phát triển
mạnh nhất thế giới, đang đe
dọa sự phát triển kinh tế - xã
hội châu Phi.
ngai của tập tục, truyền thống, sự thiếu hiểu
biết về khoa học kĩ thuật.
H? Tại sao trong một nước hoặc giữa các
nước láng giềng mâu thuẫn giữa các tộc
người rất căng thẳng?
(vì chính quyền nằm trong tay các thủ lĩnh
của vài tộc người)
H? Kết quả giải quyết mâu thuẫn trên là gì?
(nội chiến)
H? Hậu quả làm cho nền kinh tế - xã hội như
thế nào?
(kinh tế giảm sút, tạo cơ hội cho nước ngoài
nhảy vào can thiệp)
H? Hậu quả của các cuộc xung đột nội chiến
giữa các nước lánh giềng như thế nào? (bệnh
tật, đói nghèo, kinh tế - xã hội bất ổn, đặc biệt
đại dịch HIV/AIDS phát triển nhất thế giới)
H? Tóm lại ngun nhân kìm hãm sự phát
triển kinh tế - xã hội châu Phi là gì? (bùng nổ
dân số, xung đột tộc người, đại dịch
HIV/AIDS và sự can thiệp của nước ngoài)
b. Xung đột tộc người
- Châu Phi có nhiều tộc người
với hàng nghìn thổ ngữ khác
nhau, phong tục, tập quán, tôn
giáo khác nhau dễ dẫn đến
xung đột tộc người.
* Bùng nổ dân số và xung đột
tộc người, đại dịch HIV/AIDS,
sự can thiệp của nước ngoài là
nguyên nhân chủ yếu kìm hãm
nền kinh tế châu Phi.
3.3. Củng cố - Luyện tập
- Mục tiêu:
+ Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn
+ Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác, sáng tạo.
- Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, thực hành
- Kỹ thuật: Động não,
- Thời gian: 5 phút
- Nguyên nhân XH nào đã làm châu Phi dẫn tới con đường nghèo đói, bệnh tật?
- Chọn đáp án đúng nhất: Hậu quả của xung đột tộc người ở châu Phi là:
A. Làn sóng di dân tăng nhanh
B. Sản xuất đình trệ, mức sống hạ thấp, cơ sở hạ tầng bị tàn phá
C. Nhiều vấn đề xã hội nảy sinh: thất nghiệp, dịch bệnh, đói nghèo.
D. Tất cả các ý trên.
3.4. Tìm tịi - mở rộng
- Mục tiêu:
+ Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tịi mở rộng kiến thức
+ Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo
- Phương pháp: giao nhiệm vụ
- Kỹ thuật: động não
- Thời gian: 2p
- Đọc, tìm hiểu, sưu tầm tranh ảnh về dân cư, xã hội Châu Phi
- Xem các thước phim, phóng sự về cuộc sống của người dân Châu Phi
4. Hướng dẫn về nhà (2)
- Học bài cũ và trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Chuẩn bị cho tiết ơn tập học kì I (xem lại tồn bộ kiến thức từ đầu năm)
Ngày soạn:10/ 12/2020
Tiết 30
Bài 30:
KINH TẾ CHÂU PHI
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Nắm vững đặc điểm nông nghiệp và công nghiệp châu Phi.
- Nắm vững tình hình phát triển nơng nghiệp và cơng nghiệp ở châu Phi.
2. Kĩ năng:
- Đọc và phân tích lược đồ để hiểu rõ sự phân bố các ngành nông nghiệp &
cơng nghiệp ở châu Phi.
- KNS: Tư duy – tìm kiếm và xử lí thơng tin (HĐ 1, HĐ 2); giao tiếp –
phản hồi, lắng nghe tích cực (HĐ 1); tự nhận thức (HĐ 1).
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. GV: Bản đồ nông nghiệp châu Phi, Bản đồ công nghiệp châu Phi hoặc
bản đồ kinh tế chung châu Phi. Một số hình ảnh về trồng trọt và chăn
nuôi, về các ngành công nghiệp châu Phi.
2. Hs: bài học, sgk, vở ghi.
III. Phương pháp dạy học
- Thảo luận theo nhóm nhỏ; đàm thoại gợi mở; trình bày 1 phút; thuyết giảng
tích cực, trực quan.
- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình
IV. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp (1p)
Lớp
7A
7B
7C
Ngày giảng
12/2020
12/2020
12/2020
HS
34
34
32
Ghi chú
2. Kiểm tra bài cũ (5p)
Những nguyên nhân nào đã kìm hãm sự phát triển kinh tế-xã hội các nước
châu Phi?
3. Bài mới:
3.1. Khởi động:
- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học.
- Phương pháp: thuyết trình
- Kĩ thuật: động não.
- Thời gian: 2p
Kinh tế châu Phi còn lạc hậu. Nền kinh tế phát triển theo hướng chun
mơn hố phiến diện, chú trọng trồng cây công nghiệp nhiệt đới và khai thác
khoáng sản để xuất khẩu, phụ thuộc nhiều vào thị trường nên dễ bị thiệt hại khi
kinh tế thế giới biến động. Đơ thị hố diễn ra nhanh nhưng chủ yếu là tự phát.
3.2. Hình thành kiến thức
Hoạt động của GV - HS
Nội dung chính
Hoạt động 1
1. Nơng nghiệp
- Mục tiêu: Tìm hiểu ngành nơng nghiệp
- Thời gian: 13 phút
- Kĩ thuật, phương pháp dạy học:
+ Kĩ thuật: động não
+ Phương pháp: đàm thoại gợi mở, khai
thác bản đồ.
- GV: Cho HS quan sát hình 30.1,
chia lớp thành 2 nhóm:
a, Ngành trồng trọt
+ Nhóm 1: tìm hiểu về ngành trồng trọt,
- Ngành trồng trọt phát triển không
với các nội dung sau:
đều, khác nhau về tỉ trọng, kĩ thuật
? Nêu sự phân bố của các loại cây công
canh tác.
nghiệp chính ở châu Phi? (ca cao, cà phê,
cọ dầu, lạc).
+ Cây công nghiệp gồm: ca cao, cà
? Cây ăn quả nhiệt đới: cam, chanh, nho,
phê, cọ dầu, lạc, cao su, thuốc lá,
ôliu phân bố ở đâu?
chè…được trồng nhiều ở các đồn
? Cây lương thực: lúa mì, ngơ phân bố ở
điền theo hướng chun mơn hố quy
đâu? (GV nói thêm : lúa gạo ở Ai Cập)
mơ lớn nhằm mục đích xuất khẩu.
? Nêu sự khác nhau trong sản xuất cây
công nghiệp và cây lương thực ở châu
+ Cây ăn quả trồng chủ yếu ở cực
Phi?
Bắc, cực Nam gồm: cam, chanh, nho,
Hoạt động của GV - HS
(Cây công nghiệp: được trồng trong các
đồn điền, theo hướng chun mơn hố,
nhằm mục đích xuất khẩu).
(Cây lương thực: chiếm tỉ trọng nhỏ
trong cơ cấu trồng trọt, hình thức canh
tác nương rẫy cịn khá phổ biến, kĩ thuật
lạc hậu, thiếu phân bón, chủ yếu dựa vào
sức người là chính).
+ Nhóm 2: tìm hiểu về ngành chăn ni,
với các nội dung sau:
? Ngành chăn ni có đặc điểm gì? Tình
hình phân bố và hình thức chăn ni có gì
nổi bật?
? Cừu, dê ni nhiều ở mơi trường nào?
? Lợn ni nhiều ở quốc gia nào?
? Bị nuôi nhiều ở quốc gia nào?
(Cừu, dê, được nuôi ở các đồng cỏ trên
các cao nguyên và các vùng nửa hoang
mạc .
Lợn được nuôi ở các nước Trung Phi và
các nước Nam Phi .
Bị ni ở :Êtiơpia, Nigiêria có những
đàn bị lớn)
- HS tìm hiểu, thảo luận, đại diện trình
bày.
- GV: nhận xét và chuẩn kiến thức.
Điều chỉnh, bổ sung:
..................................................................
Hoạt động 2:
- Mục tiêu: Tìm hiểu ngành cơng nghiệp
- Thời gian: 13 phút
- Kĩ thuật, phương pháp dạy học:
+ Kĩ thuật: động não
+ Phương pháp: đàm thoại gợi mở, khai
thác bản đồ.
Nội dung chính
ơliu…
+ Cây lương thực trồng trong các
nương rẫy, kỹ thuật lạc hậu, thiếu
phân bón → năng suất thấp.
b, Chăn nuôi
- Kém phát triển, chăn thả gia súc là
hình thức phổ biến.
- Chăn ni gồm: cừu, dê, bị, lợn
2. Cơng nghiệp
- Tuy có nguồn tài ngun khống
sản phong phú , nhưng phần lớn các
Hoạt động của GV - HS
GV: Công nghiệp châu Phi có điều
kiện thuận lợi lớn để phát triển là gì?
+ Quan sát H30.2: Lược đồ phân bố công
nghiệp châu Phi cho biết:
? Các khoáng sản quan trọng, quý, trữ
lượng lớn phân bố ở đâu?
? Nhận xét sự phân bố ngành cơng
nghiệp khai thác khống sản ở những khu
vực, nước nào?
(CH Nam Phi, Angiêri, CHDC Công
gô)
? Ngành luyện kim màu ở những nước
nào?
(CH Nam Phi, Ca mơ run, Dămbia)
? Ngành cơ khí ở những nước nào?
(CH Nam Phi, Ai Cập, Dămbia,
Angiêri )
? Ngành lọc dầu ở những nước nào?
(Li Bi, Angiêri, Marốc)
+ Nhận xét gì về trình độ phát triển cơng
nghiệp châu Phi? (có mấy khu vực).
(Khu vực phát triển nhất: là CH Nam
Phi có cơng nghiệp phát triển tồn diện
nhất)
(Khu vực phát triển: các nước Bắc Phi
… có cơng nghiệp dầu khí phát triển)
(Khu vực chậm phát triển: các nước cịn
lại của châu Phi, chỉ phát triển một vài
ngành cơng nghiệp khai khống, cơng
nghiệp nhẹ) Cho biết + Những ngun
nhân nào kìm hãm sự phát triển cơng
nghiệp châu Phi?
+ Hãy kể tên những nước tương đối phát
triển ở châu Phi? (CH Nam Phi, Li Bi,
Nội dung chính
nước châu Phi có nền công nghiệp
chậm phát triển chỉ chiếm 2% tổng
sản lượng cơng nghiệp thế giới.
- Các ngành CN chủ yếu: khai
khống, luyện kim màu, cơ khí - chế
tạo máy, lọc dầu. Trong đó khai thác
khống sản để xuất khẩu có vai trị
quan trọng.
- Ngun nhân: trình độ dân trí thấp,
thiếu lao động chuyên môn kĩ thuật,
cơ sở vật chất lạc hậu , thiếu vốn
nghiêm trọng.
- Một số nước có nền cơng nghiệp
tương đối phát triển là Cộng hoà Nam
Phi, Li Bi. Angiêri, Ai Cập.
Hoạt động của GV - HS
Angiêri, Ai Cập)
+ Vậy đặc điểm nổi bật của nền kinh tế
châu Phi là gì? (phần ghi nhớ Sgk)
- HS: tìm hiểu trả lời, Hs khác bổ sung.
- GV: nhận xét và chuẩn kiến thức.
Điều chỉnh, bổ sung:
..................................................................
.................................................................
Nội dung chính
3.3. Củng cố - Luyện tập
- Mục tiêu:
+ Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn
+ Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác, sáng tạo.
- Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, thực hành
- Kỹ thuật: Động não,
- Thời gian: 7 phút
1/ Nêu sự khác nhau trong sản xuất cây công nghiệp và cây lương thực ở châu
Phi?
2/ Tại sao công nghiệp châu Phi chậm phát triển? Hãy kể tên một số nước tương
đối phát triển ở châu Phi?
3.4. Tìm tịi - mở rộng
- Mục tiêu:
+ Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tịi mở rộng kiến thức
+ Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo
- Phương pháp: giao nhiệm vụ
- Kỹ thuật: động não
- Thời gian: 2p
- Đọc, tìm hiểu, sưu tầm tranh ảnh về hoạt động kinh tế ở Châu Phi
- Xem các thước phim, phóng sự về kinh tế Châu Phi
4. Hướng dẫn về nhà (2)
- Về nhà học bài, làm bài tập 3 trang 96.
- Gợi ý : Vẽ 2 biểu đồ trịn hoặc 2 biểu đồ ơ vng, mỗi biểu đồ thể hiện 1 nội
dung, nhận xét: biểu đồ cho thấy công nghiệp châu Phi kém phát triển, chiếm vị
trí nhỏ bé trong nền kinh tế thế giới, vì thế không đáp ứng đủ nhu cầu phát triển
kinh tế theo hướng cơng nghiệp hiện đại.
- Tìm hiểu bài 31: các nước châu Phi chủ yếu xuất khẩu hàng hóa gì? Nhập khẩu
hàng hóa nào?