Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tuần 25
Tiết 50
BÀI 39: QUYẾT – CÂY DƯƠNG XỈ
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
Mô tả được quyết (cây dương xỉ) là thực vật có rễ, thân, lá, có mạch dẫn. Sinh sản
bằng bào tử.
2. Thái độ:
HS tìm hiểu các nhóm thực vật, trên cơ sở đó nhận thức sự đa dạng, phong phú đó
trong tự nhiên và đời sống con ngườiHS có ý thức bảo vệ đa dạng thực vật.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.
- Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ ý tưởng , hợp tác trong thảo luận
nhóm.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin để tìm hiểu về đặc điểm cơ quan sinh dưỡng, túi
bào tử,sự phát triển của cây dương xỉ và sự hình thành than đá
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
- Dạy học nhóm.
- Vấn đáp- tìm tói
- Trực quan- tìm tịi.
- Động não
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
+ Mẫu vật thật: dương xỉ thường, ráng…
+ Tranh vẽ H.39.1, H.39.2, H.39.A - B.
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Khám phá:
Đại diện tiếp theo của nhóm thực vật bậc cao là cây dương xỉ. Cây dương xỉ thuộc
ngành Quyết. Vậy dương xỉ có đặc điểm gì tiến hố hơn rêu? Vai trị của dương xỉ là
gì?
2. Kết nối:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội Dung
*Hoạt động 1: Quan sát
1. Quan sát cây dương xỉ:
cây dương xỉ.
- Yêu cầu HS đọc thông - HS đọc thông tin SGK,
tin SGK, quan sát H.39.1. quan sát H.39.1.
- GV giới thiệu về nơi - Lắng nghe.
sống của dương xỉ.
a) Cơ quan sinh dưỡng:
a) Cơ quan sinh dưỡng:
- Yêu cầu HS thảo luận - HS thảo luận nhóm 3
nhóm 3 phút thực hiện phút thực hiện lệnh .
lệnh .
- Đại diện nhóm trình bày.
- Gọi đại diện nhóm trình
bày.
? Lá non của dương xỉ có
đặc điểm gì?
? So sánh đặc điểm bên
ngoài của rễ, thân, lá cây
dương xỉ với cây rêu?
- Lá non cuộn tròn ở đầu.
*Dương xỉ:
- Có rễ thật.
- Thân rễ (thật).
- Lá kép (thật).
*Rêu:
- Có rễ giả.
- Thân, lá (chưa có mạch
dẫn).
? Cấu tạo bên trong của - Có các mạch dẫn làm Dương xỉ thuộc nhóm
dương xỉ có gì khác hơn chức năng vận chuyển.
Quyết, là những thực vật
so với cây rêu?
đã có rễ, thân, lá thật và có
- Gọi nhóm khác nhận - Nhóm khác nhận xét, bổ mạch dẫn.
xét, bổ sung.
sung.
? Cơ quan sinh dưỡng của
dương xỉ gồm những bộ - Rễ, thân, lá và có mạch
phận nào?
dẫn.
b) Túi bào tử và sự phát
b) Túi bào tử và sự phát
triển của dương xỉ:
triển của dương xỉ:
- Yêu cầu HS quan sát - HS quan sát H.39.2, mô
H.39.2, mô tả sự phát tả sự phát triển túi bào tử
triển
túi bào tử của của dương xỉ.
dương xỉ.
- Lắng nghe.
- GV nhận xét, diễn - HS thảo luận nhóm 3
giảng.
phút thực hiện lệnh .
- Yêu cầu HS thảo luận - Đại diện nhóm trình bày.
nhóm 3 phút thực hiện
lệnh .
- Gọi đại diện nhóm trình
bày.
? Dương xỉ sinh sản bằng - Túi bào tử
cơ quan nào?
? Nhìn hình vẽ cho biết - Vịng cơ có tác dụng giải Dương xỉ sinh sản bằng
bào tử. Bào tử mọc thành
vịng cơ có tác dụng gì?
phóng các bào tử.
? Quan sát sự phát triển - Dương xỉ sinh sản bằng nguyên tản và cây con mọc
của bào tử (H.39.2) nhận bào tử như rêu nhưng khác ra từ nguyên tản sau quá
xét và so sánh với rêu?
rêu ở chỗ có ngun tản do trình thụ tinh.
bào tử biến đổi thành.
- Gọi nhóm khác nhận - Nhóm khác nhận xét, bổ
xét, bổ sung.
sung.
- GV nhận xét, rút ra kết
luận.
? So sánh cơ quan sinh - Dương xỉ sinh sản bằng
sản của dương xỉ với cây bào tử (chưa có hoa quả).
có hoa.
*Hoạt động 2: Một vài
lồi dương xỉ thường
gặp.
- Yêu cầu HS quan sát - HS quan sát H.39.3.
H.39.3.
? Hãy cho biết có thể - Lá non cuộn trịn ở đầu.
nhận ra một cây Dương xỉ
nhờ đặc điểm nào?
- GV nhận xét, diễn - Lắng nghe.
giảng.
*Hoạt động 3: Quyết cổ
đại và sự hình thành
than đá.
- Yêu cầu HS nghiên cứu - HS nghiên cứu thông tin
thông tin SGK.
SGK.
- GV nhận xét, diễn giảng - Lắng nghe.
về sự hình thành than đá.
3. Thực hành / luyện tập:
4. Vận dụng:
- Than đá được hình thành từ đâu? Trong điều kiện nào?
- Vì sao cây trong nhóm quyết phải sống ở nơi ẩm ướt?
*Hướng dẫn về nhà:
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
- Xem trước Bài 40: Hạt trần – Cây thơng.
2. Một vài lồi dương xỉ
thường gặp:
- Cây rau bợ.
- Cây lơng culi.
3. Quyết cổ đại và sự
hình thành than đá: (xem
SGK)
Rút kinh nghiệm tiết học:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................