Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Luyen tu va cau 4 Tuan 9 Dong tu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.46 KB, 6 trang )

CHUYÊN ĐỀ KHỐI 4
PHÂN MÔN:LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tên bài dạy : ĐỘNG TỪ
Người thực hiện: Đào Thị Bích Thủy

I.Mơc tiªu:
1.Kiến thức
- Hiểu thế nào là động từ (từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật: người, sự vật, hiện tượng).
-Tìm được động từ trong câu văn,đoạn văn
2.Kĩ năng
- Dùng những động từ hay,có ý nghĩa khi nói hoặc viết
3.Thái độ
-Sử dụng đúng các động từ trong kiểu câu Ai làm gì?
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn bài 1 phần nhận xét.
- Giấy khổ to và bút dạ.
- Tranh minh họa trang 94, SGK.
III. Tổ chức các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ
- Tiết LTVC trước chúng mình học bài gì?
-Viết câu văn lên bảng:
2 HS thực hiện theo yêu cầu
Tìm danh từ chung và danh từ riêng trong
đoạn văn trên:
Vua Mi-đát bể thử một cành sồi, cành đó Phân tích câu:
liền biến thành vàng.
Thần Đi-ơ-ni-dốt mỉm cười ưng thuận.
- u cầu hs phân tích câu.


Vua Mi-đát bẻ thử một cành sồi, cành đó
-Tại sao đó là dánh từ chung?danh từ riêng? liền biến thành vàng.
- Những từ loại nào trong câu mà em đã Những từ em biết:
biết.
- Danh từ chung: thần,vua, một, cành, sồi,
-Nhận xét từng hs
vàng.
Qua phần ôn lại bài cũ cô thấy các con về - Danh từ riêng: Mi-đát,Đi-ô-ni-dốt
nhà học bài và năm bài rất tốt.Cô khen cả
lớp.
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Vậy từ bẻ, biến thuộc từ loại nào? Bài học
hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi đó
qua bài “Động từ”
Qua bài này các con sẽ biết được ý nghĩa
của động từ.Cách tìm động từ trong
đoạn văn và cách dùng động từ trong khi
nói và khi viết. Chúng ta cùng tìm hiểu
phần 1: nhận xét
2. Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1:
-Gọi 1 Hs đọc ND bài tập 1


-BT 1 yêu cầu gì?
-Mời 1 bạn đọc lại bài
? Đây là đoạn văn trích trong bài tập đọc
nào?
? Đoạn văn muốn nói lên điều gì?

-Bạn nào giỏi hãy nêu giúp cơ trong đoạn
văn trên có nhắc đến hình ảnh nào?
-Cho HS quan sát tranh
Đây là hình ảnh thác nước đổ xuống làm
chạy các máy phát điện.Còn ở giữa biển
rộng là cánh cờ đỏ sao vàng bay phấp
phới trên những con tàu lớn để khẳng
định chủ quyền của đất nước Việt Nam.
-Yêu cầu hs đọc bài theo cặp
-GV gọi 1 cặp lên đọc bài.
*Các con vừa được đọc đoạn văn .Vậy
bây giờ chúng ta hãy suy nghĩ để thực
hiện yêu cầu của BT2 nhé.
- Bài 2:
- -Cô mời 1 bạn đọc ND bài 2
- Bài tập 2 có mấy yêu cầu đó là những u
cầu gì?
Các con đã được học từ chỉ hoạt động
,trạng thaí của sự vật ở các lớp dưới. Bây
giờ các con đọc kĩ ND đoạn văn ở BT1 và
suy nghĩ thảo luận theo nhóm đơi làm vào
Phiếu bài tập để thực hiện yêu cầu của BT2
trong thời gian 2’( TG thảo luận bắt đầu)
- 1 nhóm làm phiếu lớn.
- -Hết thời gian thảo luận, cô muốn nghe ý
kiến trình bày của các nhóm
? Những từ nào chỉ hoạt động của anh
chiến sĩ và các em thiếu nhi?
-HSTL – GVNX , chiếu đáp án
- -Bạn nào giỏi phát hiện trong bài còn nhắc

đến sự vật nào nữa?
- -Hãy tìm từ chỉ hoạt động, trạng thái của
máy phát điện?
- Những từ các con vừa tìm được là từ chỉ
hoạt động ,trạng thái của ai?
Các con ạ! Những từ chỉ hoạt động, trạng
thái của sự vật gọi là động từ.
Đó cũng chính là ghi nhớ của bài học
hơm nay
3. Ghi nhớ:

1 hs đọc thành tiếng từng bài tập.
-Bài Trung thu độc lập
-Đoạn văn nói lên ước mơ của anh chiến sĩ
về tương lai tươi đẹp.

-1 hs đọc
-2 yêu cầu:
+ Tìm từ chỉ hoạt động của anh chiến sĩ và
các em thiếu nhi
+ Tìm các từ chỉ trạng thái của dòng thác,
lá cờ

Các từ:
Chỉ hoạt động của anh chiến sĩ hoặc của
thiếu nhi: nhìn, nghĩ, thấy.
Chỉ các trạng thái của các sự vật:
+ Của dòng nước: đổ (đổ xuống).
+ Của lá cờ: bay
Động từ: chạy

-Các từ con vừa tìm được là từ chỉ trạng thái
của người và vật


-Gọi hs đọc phần ghi nhớ SGK.
-3 hs đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm để
- Vậy từ bẻ, biến thành có phải là động từ thuộc bài ngay tại lớp.
khơng? Vì sao?
-Từ bẻ, biến thành có phải là động từ. Vì từ
bẻ là chỉ hoạt động của con người, biến
- Yêu cầu lấy thêm ví dụ minh họa và đặt thành là từ chỉ trạng thái của sự vật.
câu
-HS nêu ý kiến
Trong câu con vừa đặt có động từ nào?
Bạn trả lời rất tốt.Các con nổ 1 tràng pháo
tay khen bạn nào.
 Cơ thấy các con khơng những tìm được
những động từ chỉ hoạt động trạng thái
của sự vật, mà cịn biết đặt câu với các từ
đã tìm được rất tốt. Cô khen cả lớp.
Để giúp các con nắm bài tốt hơn cơ trị
mình chuyển sang phần luyện tập
4. Luyện tập.
Bài 1:
- Mời 1 bạn đọc ND BT1
-1 hs đọc thành tiếng.
- ? BT1 có mấy yêu cầu? Đó là những u
Nhận đồ dùng hoạt động trong nhóm.
cầu gì?
Để giúp các con biết cách làm bài mời các

con quan sát mẫu.
Nhận xét bổ sung, chốt bài đúng:
- Mời HS đọc mẫu cụm từ chỉ hoạt động ở
Các hoạt động ở Các hoạt động ở
nhà?( M: quét nhà)
nhà
trường
- Hoạt động này con thường làm ở đâu?
đánh răng, rửa mặt, Học bài, làm bài,
- Trong cụm từ này từ nào chỉ hoạt động?
ăn cơm, vo gạo, nghe giảng, quét
- Còn từ “nhà” là từ chỉ gì? ( sự vật)
đun nước, nấu cơm, lớp, chào cờ, ...
Các con ạ !trong cụm từ này từ “ nhà “ là
....
một danh từ chỉ tên của hoạt động .
- Vậy trong cụm từ “ quét nhà” chúng ta
gạch dưới động từ nào?
1hs đọc thành tiếng yêu cầu trước lớp.
- Cô mời 1 bạn đọc mẫu từ chỉ hoạt động ở
2 hs ngồi cùng bàn trao đổi làm bài.
trường? (chào cờ)
- Trong cụm từ này từ nào chỉ hoạt động?
( Từ nghe)
Cơ cũng nhất trí với ý kiến của các con,
chúng ta gạch chân dưới động từ “chào”.
- Vì sao từ “ chào“ khơng phải là từ chỉ hoạt
động?
( vì nó là tên của danh từ chỉ tên của hoạt
động)

- Tương tự như mẫu các con làm bài cá nhân
vào vở, 1 bạn làm bảng nhóm- Ai xung


phong
- Yêu cầu Hs đọc lại các từ và tìm được trên
bảng nhóm
- NX bài làm của 1 bạn.Ai có ý kiến bổ sung
- ? Trong các hoạt động này con thích hoạt
động nào nhất?
- -GV cho hs xem 1 số hình ảnh
- Cịn hoạt động nào chúng ta khơng nên
làm? ( chơi điện tử)
- Vì sao? ( Vì nếu chơi quá nhiều ảnh hưởng
không tốt đến mắt và việc học tập )
- -Các con thấy ở nhà chúng ta rửa chén giúp
bố mẹ.Vậy khi rửa chén con cần chú ý rửa
cẩn thận để tránh rơi vỡ,nguy hiểm đến bản
thân mình.Các con nhớ chưa?
- -Ở trường chúng mình có hoạt động nhặt
rác sau mỗi giờ tập thể dục.Hoạt động đó
có tác dụng gì đối với mơi trường?Bạn nào
giỏi nêu giúp cơ nào!
- À đúng rồi đấy hoạt động đó khơng những
giúp các con bảo vệ môi trường lớp học
xanh sạch đẹp mà con giúp chúng ta thêm
yêu thiên nhiên nữa đấy!
-  Các con ạ! Mỗi chúng ta đều phải hoạt
động, nhờ có hoạt động giúp các con phát
triển tồn diện trong cuộc sống. Chính vì

vậy chúng ta phải biết lựa chọn và sắp
xếp các hoạt động sao cho khoa học và
hợp lý.
Bài tập 1 củng cố cho các con kĩ năng gì?
( tìm được các cụm từ chỉ hoạt động và
gạch dưới động từ trong cụm từ đó.)
 Qua BT1 cơ thấy các con tìm được rất
nhiều động từ chỉ hoạt động.Vậy BT2 u
cầu gì cơ trị mình cùng tìm hiểu.
- Bài 2:
- -Mời 1 bạn đọc ND bài 2
- -BT2 yêu cầu chúng ta làm gì?
- Bài tập 2 có mấy phần?
- -Cơ mời 1 bạn đọc phần a
-

Hs trình bày, nhận xét bổ sung.
Chữa bài:
a) đến, yết kiến, cho nhận, xin làm, dùi, lặn.
b) mỉm cười, ưng thuận, thử, bẻ, biến thành,
ngắt, thành, tưởng có.


- ? Bạn nào cho cô biết Yết Kiêu là ai?
- ? “Yết kiến” có nghĩa là gì?( yết kiến là
đến để gặp mặt)
- -Để thực hiện y/c BT2 cô cho các con làm
việc cá nhân vào SGK trong thời gian 2’
- Mời 1 bạn làm bảng lớp
- -Thời gian làm bài đã hết.Cô mời 1 bạn

đứng lên nhận xét giúp cơ phần bài làm của
bạn trên bảng.
Con có đồng ý với ý kiến của bạn khơng?
Cịn các bạn ở dưới thì sao , cơ mời các
con đối chiếu bài làm của bạn, kết hợp
đáp án của cô. Những bạn nào có kết
quả đúng giơ tay.  cơ khen.
*Vì sao con cho rằng từ “ dùi thủng “là
động từ? Tại sao trong cụm từ : “chiếc dùi
sắt” từ “dùi” không phải là động từ?

Yết Kiêu là người có tài bơi lội rất giỏi,có
thể lặn hàng giờ ở dưới nước,vì vậy ông đã
dùi thủng thuyền của giặc,đóng góp công
lớn vào chiến thắng qn Ngun Mơng của
nhân dân ta.

-Vì nó là từ chỉ hoạt động ,tạo lỗ thủng
bằng cái dùi
-Vì chiếc dùi sắt đồ dùng để tạo lỗ thủng,
thường bằng sắt, hình que, một đầu nhọn

Qua phần bài tập, cô thấy các con đã
hiểu bài và làm bài rất tốt!Cô khen cả
lớp
Bt 2 giúp con củng cố kĩ năng gì?( tìm
các động từ có trong đoạn văn )
*Động từ khơng chỉ có trong đoạn văn
mà nó cịn thể hiện trong hành động , cử
chỉ động tác không lời. Để động viên tinh

thần học tập của các con cơ thưởng cho
cả lớp mình trị chơi : Xem kịch câm
*Trị chơi này cũng chính là bài tập 3
- Mời 1 bạn đọc cho cô yêu cầu BT3
Cách chơi :
-Lần lượt từng em lên bốc thăm trạng thái,
hoạt động sau đó diễn tả lại hoạt động,
trạng thái đó bằng các cử chỉ, động tác
khơng lời.
-Những em khác xung phong đoán tên hoạt

-HS chơi


động được bạn thể hiện.
-Đoán đúng được thưởng một tràng pháo
tay. Đoán sai nhường quyền trả lời cho bạn
khác.
-GV nhận xét , tổng kết , khen ngợi
3. Cđng cè
-Hơm nay chúng ta học bài gì?
-Thế nào là động từ?
Qua các bài tập, các con cần lưu ý sử dụng các động từ khi nói và viết văn để miêu tả các
hoạt động của sự vật làm cho bài văn thêm sinh động, hấp dẫn hơn.
 Qua tiết học này cô thấy các con đã hiểu được thế nào là động từ mà con biết đặt câu có
ĐT trong câu để nói về hoạt động trạng thái của sự vật.
IV. Dặn dò
-Ở tiết học này con thấy bạn nào đáng khen.
-Về nhà các con chuẩn bị tốt cho tiết ôn tập tuần sau.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×