Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Bài tập tự luận cuối Modul 5 THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.36 KB, 11 trang )

Bài tập tự luận cuối Modul 5 Mơn tốn THCS được biên soạn kỹ càng theo
yêu cầu của chương trình tập huấn Giáo dục phổ thông 2018 của Bộ giáo dục
và đào tạo.Đây là sản phẩm của sau mỗi quá trình tập huấn trực tuyến mà Bộ
giáo dục và đào tạo quy định.
Chúc q thầy cơ hồn thành tốt Modul này
Câu 2: Nộp báo cáo phân tích 01 trường hợp thực tiễn về tư vấn, hỗ
trợ học sinh trung học cơ sở trong hoạt động giáo dục và dạy học

PHÒNG GD & ĐT Ea Súp

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG THCS BẾ VĂN ĐÀN

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
............., ngày .... tháng ...năm 2021

BÁO CÁO
Phân tích trường hợp thực tiễn tư vấn, hỗ trợ học sinh THCS
Trong hoạt động giáo dục và dạy học

Họ và tên HS được tư vấn: Đào Xuân A
Giáo viên thực hiện tư vấn, hỗ trợ:Phạm Bá Nguyện
Lý do tư vấn, hỗ trợ: Tư vấn tâm lý học đường (Kết quả học tập sa sút)
- Đào Xuân A hiện đang là một học sinh lớp 8A Trường THCS Bế Văn Đàn Trong
thời gian gần đây em A có biểu hiện ít nói, khơng thích giao tiếp với các bạn sung
quanh, kết quả học tập của em sa sút, trong khi đó trước kia em từng là học sinh
giỏi của trường
Đối với các phong trào học tập và thi đua những năm về trước A rất sơi nổi, tham
gia nhiệt tình, làm việc rất hiệu quả, đối với các thầy cô và bạn bè em đều hịa
đồng, ln quan tâm và giúp đỡ các bạn cùng lớp có học lực yếu, thường xuyên


Tổng hợp bởi: Hoatieu.vn


tham gia các hoạt động xã hội, là một người nhạy bén trong các hoạt động, hoạt
bát trong các phong trào nên năm nào A cũng đạt thành tích xuất sắc trong phong
trào thi đua và học tập. Thế nhưng từ khi bước vào năm học lớp 9 em thường có
những biểu hiện chán nản khơng thích thú với các hoạt động của lớp, A thường
trốn tránh công việc khi được thầy cô giáo giao, đặc biệt là kết quả kiểm tra giữa kì
I các mơn năm học 2021 – 2022 của A đều giảm sút.
Với tình hình như vậy là một giáo bộ môn, tôi đã gặp gỡ và trao đổi với các bạn học
cùng trong lớp, với gia đình và gặp trao đổi trực tiếp với em để hiểu được nguyên
nhân dẫn tới những biểu hiện trên.

1. Thu thập thông tin của học sinh
- Suy nghĩ/cảm xúc/hành vi: Tính cách thay đổi trầm nắng, sống khép mình khơng
muốn giao tiếp với bạn bè và thầy cô, học lực sa sút
- Khả năng học tập: Năm học trước đạt danh hiệu học sinh giỏi
- Sức khỏe thể chất: Bình thường
- Quan hệ giao tiếp (với bạn, thầy cô): Ngại giao tiếp, sống kép mình, mặc cảm bản
thân
- Quan hệ giữa các thành viên trong gia đình: Khơng quan tâm bố mẹ, người thân,
hạn chế giao tiếp.
- Điểm mạnh: Trước tư vấn. Tham gia nhiệt tình các hoạt động bề nổi, ln hồn
thành tốt nhiệm vụ học tập được thầy cơ giao. Hạn chế: Đơi lúc cịn mải chơi
- Sở thích: Tham gia các mơn thể thao như bóng đá, bóng chuyền
- Đặc điểm tính cách: Hiền lành, sơi nổi
Tổng hợp bởi: Hoatieu.vn


- Mong đợi: Sau hỗ trợ tư vấn em xẽ thay đổi tính cách và đạt danh hiệu học sinh

giỏi, cháu ngoan bác hồ.

2. Những khó khăn của học sinh;
Gia đình A bố mẹ vừa chia tay nhau, .A có hai anh em, sau khi bố mẹ ra tòa,A chọn
ở với bố, còn em A ở với mẹ.
Bố A làm thợ sửa xe máy cách nhà 20 km, để kiếm thêm thu nhập bố A thường
làm tăng ca, đôi lúc A ở nhà một mình tự cơm nước, khơng có ai chăm sóc, cũng
từ đó A ít nói, ít giao tiếp với các bạn xung quanh, kết quả học tập cũng giảm sút.
3. Xác định vấn đề của học sinh:
Điều kiện hồn cảnh gia đình là ngun nhân ảnh hưởng trực tiếp tới tâm lý của A
4. Xây dựng kế hoạch tư vấn, hỗ trợ:

4.1. Mục tiêu tư vấn, hỗ trợ
Định hướng giáo dục cho học sinh có khó khăn về tâm lý, tình cảm của lứa tuổi,
những vướng mắc trong học tập, sinh hoạt, trong định hướng nghề nghiệp, hoặc
những khó khăn học sinh, cha mẹ học sinh gặp phải trong quá trình học tập và sinh
hoạt.
Nhằm ổn định đời sống tinh thần, tình cảm của học sinh và giúp học sinh thực hiện
tốt nhiệm vụ học tập và rèn luyện; góp phần tạo mơi trường phát triển tâm lý lành
mạnh cho mọi học sinh, tạo môi trường học đường an tồn, thân thiện.
Giáo viên làm cơng tác tư vấn cho học sinh phải am hiểu đặc điểm tâm sinh lý lứa
tuổi học sinh và phương pháp tư vấn để việc tư vấn có hiệu quả. Trong q trình
Tổng hợp bởi: Hoatieu.vn


tư vấn, giáo viên tư vấn cần giữ bí mật những vấn đề có tính nhạy cảm của học
sinh, cha mẹ học sinh để tránh sự mặc cảm của các đối tượng được tư vấn.

4.2. Hướng tư vấn, hỗ trợ
Hình thưc tư vấn: Tư vấn trực tiếp

Nội dung tư vấn: Tư vấn hỗ trợ về tình cảm, hỗ trợ về học tập
Kĩ năng cơ bản của tư vấn: Tím hiểu, lắng nghe, quan sát, diễn đạt, động viên,
khích lệ.

4.3. Nguồn lực
Phối hợp với cha mẹ của họ sinh, gặp gỡ trao đổi những khó khăn của hs mắc phải
và đưa ra hướng giải quyết
4.4. Sử dụng kênh thông tin phối hợp với gia đình trong tư vấn, hỗ trợ học sinh
Kênh gặp gỡ trực tiếp từ người thân trong gia đình
Kênh từ các bạn học cùng lớp
5. Thực hiện tư vấn, hỗ trợ học sinh
- Thiết lập quan hệ: Gặp gỡ, tìm hiểu qua gia đình, bạn bè khác học trong lớp,…
- Đánh giá: Đưa ra nhận định về vấn đề học sinh này gặp phải ở mức nào (khổ tâm,
nhiễu tâm)
- Tìm hiểu và lựa chọn giải pháp: Tư vấn cho học sinh.
*Thực hiện:
- Tư vấn cho học sinh về tâm tư tình cảm, hỗ trợ về quá trình học tập
Tổng hợp bởi: Hoatieu.vn


- Giải thích cho học sinh về mối quan hệ trong gia đình, định hướng cách khắc
phục khó khăn đang gặp phải
- Cần phải có nghị lực vươn lên trong cuộc sống.
- Tuyên dương và động viên em trong những sự việc cụ thể hơn để em cố gắng
hơn nữa trong học tập và cuộc sống.
- Kết thúc: Hứa hẹn và động viên học sinh để học sinh có động lực trong học tập.
- Xác định kết quả tư vấn cho học sinh.
- Tiếp nhận, đánh giá những nhân tố tác động đến hành vi học sinh đang gặp phải
để có hướng giải quyết đúng.
6. Đánh giá kết quả tư vấn, hỗ trợ học sinh

Học sinh tiếp nhận được về hồn cảnh gia đình, hiểu được về sự lo lắng của người
cha, thầy cô và và sự mong đợi của bạn bè
Có suy nghĩ tích cực hơn trong cuộc sống, chăm chỉ học tập và biết vươn lên trong
mọi hoàn cảnh.

Câu 1: Nộp kế hoạch tư vấn, hỗ trợ học sinh trong hoạt động giáo
dục và dạy học
Tổng hợp bởi: Hoatieu.vn


KẾ HOẠCH TƯ VẤN, HỖ TRỢ HS TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VÀ
DẠY HỌC
GIÁO VIÊN: PHẠM BÁ NGUYỆN
CHỦ ĐỀ: CÁC BIỆN PHÁP PHỊNG CHỐNG DỊCH BỆNH COVID
1 Xác định khó khăn của nhóm HS lớp 6 trong việc thực hiện các biện pháp
phòng chống dịch bệnh Covid.
- HS chưa thực hiện tốt các biện pháp phòng dịch bệnh Covid-19.
2. Xây dựng kế hoạch tư vấn, hỗ trợ.
2.1.Mục tiêu: HS hình thành thói quen, có kĩ năng thực hiện tốt các biện pháp
phòng chống dịch bệnh covid .
2.2. Người thực hiện: Giáo viên chủ nhiệm.
2.3. Thời gian:
- Tư vấn, hỗ trợ thường xuyên: 1 tuần
- Tư vấn, hỗ trợ qua tổ chức Chuyên đề: 1 tiết
2.4. Nội dung và cách thức tư vẫn, hỗ trợ.
2.4.1. Tư vấn hỗ trợ thường xuyên.
- Lồng ghép vào một số tiết học.
- Tuyên truyền phổ biến về tác hại của dịch bệnh Covid-19 cho HS.
- Phối hợp với cha mẹ HS hướng dẫn các em thực hiện tốt thơng điệp 5K và biện
pháp phịng dịch.

- Cử HS kiểm tra, nhắc nhở bạn thực hiện tốt các biện pháp. Thi đua giữa các tổ
trong lớp về việc thực hiện thông điệp 5K.
- Gv thường xuyên kiểm tra, giám sát, hỗ trợ việc thực hiện của HS.
- Khen ngợi, tuyên dương những cá nhân và nhóm, tổ thực hiện tốt các biện pháp
phòng dịch.
2.4.2. Hỗ trợ qua tổ chức chuyên đề.
- Tổ chức qua chuyên đề về kĩ năng thực hiện các biện pháp tư vẫn hỗ trợ học sinh
phòng chống dịch bệnh Covid- 19.
- Các hoạt động của chuyên đề.
HĐ 1: Khởi động: (Tạo hứng thú và giới thiệu chủ đề).
- HS hát kết hợp vận động theo theo nhịp bài hát “Ghen Cô V”.
Tổng hợp bởi: Hoatieu.vn


HĐ 2: Tìm hiểu về tác hại và cách phịng chống dịch bệnh Covid-19.
- HS xem video và thảo luận về tác hại của dịch Covid-19 đối với con người.
H: Covid-19 là gì? (Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết tên gọi chính thức của
bệnh viêm đường hơ hấp cấp do chủng mới của vi-rút corona (nCoV) là Covid 19.
Tên gọi mới này gọi tắt của coronavirus disease 2019, theo các từ khóa “corona”,
“virus”, “disease” (dịch bệnh) và 2019 là năm mà loại virus gây đại dịch này xuất
hiện).
H: Triệu chứng nhiễm Covid – 19 (Sars – cov ) như thế nào?
- Sốt, ho, khó thở, đau họng, đau đầu.
H: Thời gian ủ bệnh virus Corona là bao nhiêu ngày?
- Từ 2-14 ngày.
H: Những thiệt hại do dịch bệnh Covid-19 gây ra ?
- Theo trang thống kê trực tuyến worldometers.info, tính đến sáng ngày 30/9/2021
(giờ Việt Nam), thế giới ghi nhận có tổng cộng 233.895.174 ca nhiễm COVID-19,
trong đó 4.785.634 ca tử vong và 210.692.410 ca bình phục.
- Đại dịch Covid-19 đã tạo ra sự gián đoạn hệ thống giáo dục lớn nhất trong lịch sử

, ảnh hưởng tới gần 1,6 tỷ người học trên toàn cầu tại hơn 190 nước trên tất cả các
châu lục. Việc đóng cửa trường học và những không gian học tập khác tác động tới
94% số học sinh, sinh viên toàn thế giới.
- Thiệt hại to lớn về kinh tế, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của con người.
- Ảnh hưởng đến sức khỏe con người…
H: Virus Corona gây bệnh như thế nào?
- Người bệnh ho và hắt hơi mà không che miệng, dẫn tới phát tán các giọt nước vào
không khí, làm lây lan virus sang người khỏe mạnh.

Tổng hợp bởi: Hoatieu.vn


- Người khỏe mạnh chạm hoặc bắt tay với người vó virus Corona khiến virus
truyền từ người này sang người khác.
- Người khỏe mạnh tiếp xúc với bề một bề mặt hoặc vật thể có virus, sau đó đưa tay
lên mũi, mắt, miệng của mình.
- Trong những trường hợp hiếm hoi, virus Corona có thể lây lan qua tiếp xúc với
phân.
H: Qua quan sát video và sự tìm hiểu trên báo, đài, truyền thơng, em hãy nêu các
biện pháp phịng, chống dịch Covid trong tình hình mới?
- Để chủ động phòng, chống dịch COVID-19, Bộ Y tế kêu gọi người dân Việt Nam
cùng thực hiện và lan tỏa nghiêm túc thông điệp “5K+ Vắc xin” gồm Khẩu trang –
Khử khuẩn – Khoảng cách – Không tụ tập – Khai báo y tế + Vắc xin. Đặc biệt, khi
có dấu hiệu sốt, ho, khó thở… người dân cần liên hệ ngay với cơ sở y tế để được tư
vấn, hỗ trợ, hướng dẫn đi khám bệnh đảm bảo an toàn.
- Với phương châm “chống dịch như chống giặc”, ngoài các giải pháp mang tính
căn cơ thì những hành động sau là rất cần thiết để sớm chấm dứt đại dịch:

Số TT


Các biện pháp phòng,chống dịch Covid-19

1

- Thường xuyên rửa tay đúng cách bằng xà phòng dưới vòi nước sạch hoặc
bằng dung dịch sát khuẩn có cồn ít nhất 60% cồn.

2

- Đeo khẩu trang nơi công cộng trên phương tiện giao thông công cộng và
đến cơ sỏ y tế

3

- Tránh đưa tay lên mắt, mũi, miệng. Che miệng và mũi khi ho hoặc hắt hơi
bằng khăn giấy, khăn vải, khuỷu tay áo.

4

- Tăng cường vận động, rèn luyện thể lực, dinh dưỡng hợp lý xây dựng lối
sống lành mạnh.

5

- Vệ sinh thông thoáng nhà cửa, lau rửa các bề mặt hay tiếp xúc.

6

- Nếu bạn có dấu hiệu sốt ho, hắt hơi và khó thở, hãy tự cách ly tại nhà, đeo


Tổng hợp bởi: Hoatieu.vn


khẩu trang và gọi cho cơ sở y tế gần nhất để được tư vấn, khám và điều trị.
7

- Tự cách ly theo dõi sức khỏe, khai báo y tế đầy đủ nếu trở về từ vùng dịch

8

- Thực hiện khai báo y tế trực tuyến tại hoặc tải ứng
dụng NCOVI từ địa chỉ và thường xuyên cập nhật sức khỏe
của bản thân.

9

- Cài đặt ứng dụng Bluezone để được cảnh báo nguy cơ lây nhiễm COVID19, giúp bảo vệ người thân và gia đình.

HĐ 3: Trị chơi “Ai nhanh ai đúng?” .
- HS dùng thẻ trả lời 1 số câu hỏi trắc nghiệm về các biện pháp phịng chống dich
Covid-19.
Câu 1: Để thực hiện có hiệu quả các biện pháp phong chống Covid-19 ta cần thực
hiện tốt thông điệp nào?
A. 3K

B. 4K

C. 5K

Câu 2: Thông điệp 5K gồm: “Khẩu trang, khử khuẩn, khoảng cách, không tụ tập,

khai báo y tế” Là đúng hay sai?
A. Đúng

B. Sai

Câu 3: Đối với khẩu trang y tế, khi dung xong em sẽ làm gì?
A. Vứt bỏ vào thùng rác

B. Cất đi dùng tiếp

Câu 4: Bộ y tế quy định rửa tay có mấy bước?
A. 2 bước

B. 4 bước

C. 6 bước

D. 8 bước

HĐ 4: Thực hành .
- Cho Hs thực hành rửa tay, đeo và cởi bỏ khẩu trang đúng cách.
- Cho HS thực hành 7 thói quen để phịng chống bệnh Covid-19 trong mùa dịch:

Số TT

Trước

Sau

1


- Gặp nhau tay bắt mặt mừng - Gặp nhau không vồ vập, không vỗ tay

2

- Hay vô thức đưa tay lên mặt - Không đưa tay lên mắt, mũi, miệng

3

- Về tới nhà là sà vào người
thân

Tổng hợp bởi: Hoatieu.vn

- Cần thay ngay quần áo, tắm rửa


4

- Ăn xong đánh răng là đủ

- Thêm súc họng bằng nước muối hoặc dung
dịch sát khuẩn

5

- Hay giao lưu gặp gỡ

- Không mời khách tới nhà và cũng không
tới nhà người khác.


6

- Ốm đau đến ngay bệnh viện

- Gọi điện thoại trước cho nhân viên y tế để
được tư vấn

7

- Tự giác và nhắc nhau thực hiện các quy định về khuyến cáo phòng chống
dịch.

- Gv chốt lại cách phòng dịch bênh.
2.5. Phương tiện, điều kiện thực hiện tư vấn, hỗ trợ.
- Video về tác hại của dịch bệnh Ghen Cô Vy: />v=rSWXpdhUP0E&feature=share
- Video bài hát Ghen Cô Vy.
- Video những việc HS cần làm để phòng chống dịch Covid-19:
/>- Giá để thau nước, xà phòng diệt khuẩn, khăn tay tiệt trùng, nước sát khuẩn.
- Điều kiện thực hiện: 1 tiết sinh hoạt lớp.

2.6. Đánh giá kết quả tư vấn, hỗ trợ sau khi thực hiện kế hoạch.
- HS đã biết thực hiện các biện pháp phòng dịch một cách hiệu quả.
- Có thói quen thực hiện các biện pháp đó.
- Biết nhắc nhở bạn bè và những người xung quanh cùng thực hiện.

Tổng hợp bởi: Hoatieu.vn


Tổng hợp bởi: Hoatieu.vn




×