Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Giáo án Hóa 9 tiết 44 45(tuần 24)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.69 KB, 9 trang )

Ngày soạn: 26/01/2018
Tiết 44
CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
A. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Hiểu được trong các hợp chất hữu cơ các nguyên tử liên kết với nhau theo
đúng hóa trị, C (IV), O (II), H (I).
- Hiểu đựơc mỗi chất hữu cơ có 1 CTCT ứng với 1 trật tự liên kết xác định,
các nguyên tử C có khả năng liên kết với nhau tạo thành mạch C.
2. Kĩ năng
- Viết được CTCT của 1 số chất đơn giản, phân biệt được các chất khác
nhau qua CTCT.
3. Về tư duy
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đốn, suy luận hợp lý và suy luận lơgic;
4. Thái độ và tình cảm
- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;
- Nhận biết được tầm quan trọng, vai trị của bộ mơn Hóa học trong cuộc
sống và u thích mơn Hóa.
5. Định hướng phát triển năng lực
* Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, năng lực tự học, năng lực hợp tác
* Năng lực riêng: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, năng lực thực hành hóa
học, năng lực giải quyết vấn đề.
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên
Mơ hình ptử HCHC.
2. Học sinh
Nghiên cứu trước bài mới.
C. Phương pháp
Trực quan, hỏi đáp, hoạt động nhóm.
D. Tiến trình bài giảng
1. Ổn định tổ chức (1 phút)


- Kiểm tra sĩ số
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số
Vắng
9A
29/01/2018
38
9B
29/01/2018
35
9C
29/01/2018
31
2. Kiểm tra bài cũ( 15 phút)
Đề kiểm tra 15 phút
Câu 1: Hãy nêu khái niệm hợp chất hữu cơ và phân loại hợp chất hữu cơ?Cho ví
dụ?(6 điểm)
Câu 2: Sắp xếp các chất: C6H6, CaCO3, C4H10, C2H6O, NaNO3, CH3NO2, NaHCO3,
C2H3O2Na.(4 điểm)


Đáp án
Câu 1:
- Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (trừ CO 2, CO, H2CO3, các muối cacbonat
kim loại).(2 điểm)
* Gồm 2 loại chính:
- Hiđrocacbon chỉ có 2 nguyên tố là cacbon và hiđro.(1đ)
Vd: CH4, C2H6 …(1đ)
- Dẫn xuất hiđrocacbon ngồi cacbon và hiđro trong phân tử cịn có các nguyên tố

khác như oxi, nitơ, clo…(1đ)
Vd: C2H6O, CH3Cl …(1đ)
Câu 2:
Hợp chất hữu cơ
Hợp chất vô cơ
Hidrocacbon
C6H6
C4H10

Dẫn xuất của hidrocacbon
C2H6O
CH3NO2
C2H3O2Na
3. Nội dung bài giảng

CaCO3
NaNO3
NaHCO3

Hoạt động 1
ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO PTỬ HCHC
- Mục tiêu: HS biết được cấu tạo phân tử HCHC.
- Thời gian: 15 phút.
- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống.
- Phương pháp dạy học: Thuyết trình, đàm thoại, nhóm.
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, chia nhóm.
Hoạt động của GV
Ghi bảng
1. Hóa trị & liên kết giữa các I. Đặc điểm cấu tạo ptử HCHC
nguyên tử

1. Hóa trị & liên kết giữa các ngun tử
- Thơng báo hóa trị của các ngtố - Trong ptử HCHC các ngtử lkết với
trong HCHC, cách biễu diễn hóa trị nhau theo đúng hóa trị: C (IV), H (I), O
& liên kết giữa các nguyên tử trong (II).
phân tử.
- Mỗi liên kết được biểu diễn bằng 1 nét
- GV dùng mơ hình để biễu diễn các gạch nối giữa 2 ngtử.
ptử.
VD:
H
CH4

H

C

H

H
H

CH3Cl

H

Hi

C
H


Cl


H

CH3OH

C

OH

H

H
- Cho HS tính hóa trị C trong ptử
C2H6, C3H8. có phải trong HCHC 2. Mạch cacbon
- Những nguyên tử C có thể liên kết
ngtử C có hóa trị khác IV?
- GV kết luận & giới thiệu 3 mạch trực tiếp với nhau tạo thành mạch C.
- Mạch thẳng
Cacbon.
H H H H

C C C C

H

H

H H H H


- Mạch nhánh
H H H
H

H

H

C C C
H
C H

H

H

- Mạch vòng

H H
H

C C H

H

C C H

- Yc HS thảo luận nhóm: biểu diễn
các liên kết trong ptử C2H6O sau đó

H H
nhận xét sự khác nhau về trật tự liên 3. Trật tự liên kết giữa các nguyên tử
kết của 2 chất, đó là nguyên nhân trong nguyên tử
dẫn đến sự khác nhau về tính chất - Mối HCHC có 1 trật tự lkết xác định
của chúng.
giữa các nguyên tử trong phân tử.
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Hoạt động 2
CÔNG THỨC CẤU TẠO
- Mục tiêu: HS biết được cách viết công thức cấu tạo của các hợp chất hữu cơ.
- Thời gian: 5 phút.
- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống.
- Phương pháp dạy học: Thuyết trình, đàm thoại.
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi.
- GV hướng dẫn HS viết CT thu gọn. II. Công thức cấu tạo
- Công thức biểu diễn đầy đủ giữa


các nguyên tử trong phân tử gọi là
CTCT.
- CTCT cho biết thành phần của
phân tử & trật tự liên kết giữa các
nguyên tử trong phân tử.
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
4. Củng cố:(7’)
Cho học sinh sửa các bài tập
- Bài tập 4 trang 112 SGK
- Đáp án a, c, d là CTCT của rượu etylic.

b, e là CTCT của đimetyl ete.
- Bài tập 5 trang 112 SGK.
Đáp án CTCT A là CxHy
PT: 4CxHy + (4x + y)O2  4xCO2 + 2yH2O
MA = 30
nA = 3:30 = 0,1mol
nH2O = 5,4:18 = 0,3mol
Theo PT tính được y = 6
MA = 12x + y = 30, thay y = 6 có x = 2. Vậy CT của A là C2H6
5. Hướng dẫn về nhà: (2’)
- BT 1, 2, 3 /SGK.
- Tìm hiểu trước nội dung bài Metan về:
+ CTCT, tính chất vật lí, tính chất hóa học của metan.
+ Định nghĩa liên kết đơn, phản ứng thế.
+ Trạng thái tự nhiên và ứng dụng của metan.

Ngày soạn: 28/01/2018


Tiết 45
METAN
A. Mục tiêu
1.Kiến thức
- Nắm được CTCT, tính chất vật lí, tính chất hóa học của metan.
- Nắm được định nghĩa liên kết đơn, phản ứng thế.
- Biết trạng thái tự nhiên và ứng dụng của metan.
2.Kĩ năng
- Viết được PTHH của phản ứng thế, phản ứng cháy của metan.
- Quan sát thí nghiệm, hiện tượng thực tế, hình ảnh thí nghiệm, rút ra
nhận xét.

- Viết PTHH dạng cơng thức phân tử và CTCT thu gọn.
- Phân biệt khí metan với một vài khí khác, tính % khí metan trong hỗn
hợp.
3. Về tư duy
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lơgic;
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý
tưởng của người khác; các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái qt hóa,
đặc biệt hóa;
4. Về thái độ và tình cảm
- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập; HS quan tâm và có
ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên khí ở địa phương.
- Giáo dục cho HS giá trị đạo đức yêu thương con người, tôn trọng
sản phẩm lao động do con người tạo ra.
- Học sinh có trách nhiệm, đồn kết, hợp tác cùng bảo vệ môi trường.
5.Về định hướng phát triển năng lực
* Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, năng lực tự học, năng lực hợp tác.
* Năng lực riêng: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, năng lực tính tốn,
năng lực thực hành hóa học, năng lực giải quyết vấn đề
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên
Mơ hình phân tử metan.
Khí CH4, dung dịch Ca(OH)2
Ống thuỷ tinh có vuốt nhọn.
Máy chiếu.
2. Học sinh
Nghiên cứu trước bài mới.
C. Phương pháp
Trực quan, hỏi đáp, hoạt động nhóm.
D. Tiến trình bài giảng
1. Ổn định tổ chức:1 phút

- Kiểm tra sĩ số


Lớp
Ngày dạy
Sĩ số
Vắng
9A
01/02/2018
38
9B
01/02/2018
35
9C
01/02/2018
31
2. Kiểm tra bài cũ: 10 phút.
- HS 1: BT4/ SGK/ 112
* a, c, d.
* b,e.
- HS 2: BT 5 / SGK /112
+ A là hợp chất hữu cơ gồm 2 nguyên tố, đốt cháy A sinh ra nước. Vậy A có chứa
C và H.
+ Khối lượng H có chứa trong 3 g A là:
5, 4
18 . 2 = 0,6(g)

+ Khối lượng C trong 3 g A là:
3 - 0,6 = 2,4(g)
+ Giả sử công thức của A là: C x H y

m
= M

3
= 30

→ nA
= 0,1 (mol)
→ 0,1 . 12x = 2,4
→ 0,1. y
= 0,6 → y = 6 → CTPT của A: C 2 H 6
3. Nội dung bài giảng
Hoạt động 1
TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN - TÍNH CHẤT VẬT LÍ
- Mục tiêu: HS biết được trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí của metan.
- Thời gian: 5 phút.
- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống.
- Phương pháp dạy học: Trực quan, thuyết trình, đàm thoại.
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi.
Hoạt động của GV
Ghi bảng
- GV: Giới thiệu CTPT và PTK của metan. I. Trạng thái tự nhiên, tính chất
? Trong tự nhiên khí metan có nhiều đâu?
vật lí
- GV: Trong thiên nhiên khơng có khí 1. Trạng thái tự nhiên: SGK.
metan nguyên chất.
- ? Quan sát lọ đựng khí metan, em có
nhận xét gì?
- ? Tính tỉ khối của metan so với khơng 2. Tính chất vật lí
Metan là khí khơng màu, khơng

khí?
mùi, nhẹ hơn khơng khí, rất ít tan
- ? Metan có những tính chất vật lí gì?
trong nước.
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Hoạt động 2
CẤU TẠO PHÂN TỬ


- Mục tiêu: HS biết được cấu tạo phân tử Metan.
- Thời gian: 10 phút.
- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống.
- Phương pháp dạy học: Thuyết trình, đàm thoại.
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi.
- GV: Hướng dẫn HS lắp ráp mơ hình II. Cấu tạo phân tử
phân tử metan.
- Cơng thức cấu tạo của metan:
H
- GV giới thiệu : quả cầu màu trắng
là hidro, màu đen là cacbon.
C H
+ Nguyên tử C và 2 nguyên tử hidro
H
tạo 1 góc 109,5o
- ? Viết CTCT của phân tử metan?
- ?Nêu số liên kết giữa nguyên tử
cacbon và nguyên tử hiđro?
→ GV đưa ra ĐN về liên kết đơn và
yêu cầu HS tính số liên kết đơn trong

phân tử metan.
- Có 4 liên kết đơn.
H

.....................................................................................................................................
Hoạt động 3
TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA METAN
- Mục tiêu: HS biết được cách viết các PTHH thể hiện tính chất hóa học của
metan.
- Thời gian: 10 phút.
- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống.
- Phương pháp dạy học: Thuyết trình, đàm thoại, nhóm.
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, chia nhóm.
* Tác dụng với oxi
III. Tính chất hóa học
- GV: Chiếu phản ứng đốt cháy khí 1. Tác dụng với oxi
to
metan.
CH4(k) + 2O2(k)   CO2(k) + 2H2O(k)
- ? Quan sát, mơ tả thí nghiệm, sản
phẩm?
? Viết PTPỨ?
- GV: Phản ứng đốt cháy metan toả
nhiều nhiệt. Vì vậy người ta thường
dùng metan làm nhiên liệu.
* Chú ý: 1VCH4 : 2VO2 → hỗn hợp nổ
- GV: Lưu ý hỗn hợp gồm 1 thể tích mạnh.
metan, 2 thể tích oxi là hỗn hợp nổ
mạnh.
- ? Đọc mục em có biết?

2. Tác dụng với Clo
* Tác dụng với Clo
- GV : Chiếu phản ứng thế của metan
với clo ( hoặc treo tranh phản ứng thế
của metan với clo) ?


- ? Quan sát, mơ tả thí nghiệm?
- ? Nhận xét hiện tượng?
as
- ? Q tím → chứng tỏ điều gì?
CH4 (k) + Cl2 (k)   CH3Cl(k) +
- GV: Hướng dẫn HS viết phương
HCl( k)
trình phản ứng.
Vàng lục
Metyl clorua
- GV: Chiếu lên màn hình: hình vẽ
mơ phỏng sự thay thế nguyên tử clo ở
từng giai đoạn .
- GV: Phản ứng giữa metan và clo
thuộc loại phản ứng gì?
-Lưu ý: phản ứng thế của kim loại với
axit tách ra đơn chất là hidro , nhưng
PỨ thế này lại tách ra hợp chất của
hiđro đó là HCl →định nghĩa PỨ thế → Nguyên tử hiđro của metan được thay
- GV: Nhìn chung các hợp chất thế bởi nguyên tử clo. Vì vậy phản ứng
hidrocacbon chỉ có liên kết đơn trong trên gọi là phản ứng thế.
phân tử vì thế có phản ứng thế.
.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................
Hoạt động 4
ỨNG DỤNG
- Mục tiêu: HS biết được ứng dụng của phân tử metan .
- Thời gian: 5 phút.
- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống.
- Phương pháp dạy học: Thuyết trình, đàm thoại.
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi.
- ? Nêu các ứng dụng của khí metan? IV. Ứng dụng
- GV bổ sung.
- Nhiên liệu, nguyên liệu trong đời
sống và trong công nghiệp.
Metan + Nước
Cacbon đioxit
Nhiệ
 t 

+ Hiđro
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
4. Củng cố( 4 phút)
- Bài 1/ 116 sgk:
a. CH4 và O2, H2và O2, H2 và Cl2, CH4 và Cl2
b. CH4 và O2, H2 và O2
- Bài 2/ 116 sgk: d đúng, còn lại sai
- Bài 4/ 116 sgk
a. Dẫn hỗn hợp qua dd Ca(OH)2 dư, khí CO2 phản ứng CaCO3. Khí CH4 tách ra
b. Nung CaCO3 thu CO2 hoặc cho CaCO3 tác dụng HCl thu được CO2



5. Hướng dẫn về nhà: (1 phút)
- BT 1, 2, 3, 4 /SGK.
- Tìm hiểu trước bài: Etilen với nội dung
- CTCT, tính chất vật lí, tính chất hóa học của etilen.
- Khái niệm liên kết đôi và đặc điểm của nó.
- Hiểu phản ứng cộng và phản ứng trùng hợp là phản ứng đặc trưng của
etilen và các hiđrocacbon có liên kết đơi.



×