Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Giáo án Hóa 9 tiết 49 50(tuần 27)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.94 KB, 9 trang )

Ngày soạn: 23/02/2018
Tiết 49
KIỂM TRA VIẾT
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nắm được CTCT, tính chất vật lí, tính chất hóa học của etilen, metan,
axetilen, benzen.
- Nắm được cách viết công thức cấu tạo, cách làm bài tập hóa học.
2. Kĩ năng
Viết được PTHH của phản ứng cộng, phản ứng thế, phân biệt etilen với
metan bằng phản ứng với dung dịch brom
3. Tư duy
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý
tưởng của người khác;
- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo;
- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa;
4. Thái độ - tình cảm
Giáo dục HS ý thức tự giác làm bài kiểm tra.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Câu hỏi.
- Đề phôtô phát tận tay HS.
2. Học sinh
Ôn tập các kiến thức đã học.
III. Phương pháp
IV. Tiến trình bài giảng
1. Ổn định tổ chức
Kiểm tra sĩ số
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số


Vắng
9A
26/02/2018
38
9B
26/02/2018
35
9C
26/02/2018
31
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3.Đề bài
Ma trận đề kiểm tra


Nhận biết
Nội dung
kiến thức

TN

TL

Mức độ nhận thức
Thông hiểu
Vận dụng
TN

TL


TN

TL

Vận dụng ở
mức cao hơn
TN
TL

Cộng


1. Sơ lược
bảng tuần
hồn các
ngun tố
hố học
Số câu
hỏi
Số điểm
2. Hiđro
cacbon

- Biết cấu
tạo của bảng
tuần hồn
các ngun
tố hóa học

Ý nghĩa của

bảng tuần hồn
các ngun tố
hoa học.

- Giải bài
tốn xác định
ngun tố
hoặc công
thức hợp chất

1

1

2

0,5

1,5

2
(20%)

- Đặc điểm
cấu tạo hợp
chất hữu
cơ ,công
thức cấu tạo
hợp chất hữu



- Quan sát hiện
tượng thí
nghiệm cụ thể,
rút ra được tính
chất của metan,
etilen, axetilen,
benzen

Số câu
hỏi

3

1

3

Số điểm

1,5

0,5

3,5

4
2
(20%)


1
0,5
5%)

2
2
(35%)

3. Tổng
hợp các
nội dung
trên
Tổng số
câu
Tổng số
điểm

-So sánh tính kim
loại hay phi kim của
một nguyên tố cụ thể
so với các nguyên tố
lân cận

PHÒNG GD & ĐT TX ĐƠNG TRIỀU
TRƯỜNG THCS BÌNH DƯƠNG

- Vận dụng được tính
chất cụ thể của các
hợp chất hữu cơ để
dự đốn kết quả phản

ứng của chất hữu cơ
cụ thể với: Clo,
brom, Nước,… nêu
được pp nhận biết
metan, etilen,
axetilen,benzen
- Tính thể tích các
khí tham gia phản
ứng
1

- Tính thành
phần phần
trăm về thể
tích của hỗn
hợp hai khí
- Xác định
cơng thức cấu
tạo của hợp
chất hữu cơ

1/c
(câu10)

8

1

8
(80%)


1/c
1
(10%)

10
10
100%

1,5

2
3
30%)

KIỂM TRA 1 TIẾT SỐ 3
HÓA HỌC 9
NĂM HỌC 2017- 2018
( Thời gian: 45 phút)

Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
Câu 1: Dãy nào sau đây gồm các kim loại xếp theo tính kim loại tăng dần:
A. Li, Na, K, Rb, Cs.
B. Na, K, Rb, Cs, Li


C. Cs, Li, Na, K, Rb
D. Li, K, Na, Rb, Cs
Câu 2: Dãy chất nào sau đây chỉ gồm các hidrocacbon
A. C2H2 , C2H4 ,C4H10

B. C2H2, CH3COOH
C. C2H2, CH4, CO2
D. CO, CO2
Câu 3: Tính chất hố học nào khơng phải của êtilen
A. Phản ứng trùng hợp
B. Phản ứng cộng với dung dịch brom
C. Phản ứng với natri
D. Phản ứng cộng với hiđrô xúc tác niken
Câu 4: Hợp chất hữu cơ có số nguyên tử hiđro bằng hai lần số nguyên tử cacbon
và làm mất màu dung dịch brom. Hợp chất đó là :
A. metan.
B. etylen.
C. axetilen.
D. benzen.
Câu 5: Cho các chất có cơng thức sau:
C6H6 ; CH2 = CH - CH3 ; CH2 = CH- CH= CH2 ; CH4
Có bao nhiêu chất làm mất màu dung dịch Br2 ?
A. 1
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 6: Khí C2H2 lẫn khí CO2, SO2, hơi nước. Để thu được khí C2H2 tinh khiết cần
dẫn hỗn hợp khí qua
A. dung dịch nước brom dư.
B. dung dịch kiềm dư.
C. dung dịch NaOH dư rồi qua dd H2SO4 đặc.
D. dung dịch nước brom dư rồi qua dd H2SO4 đặc.
Phần II: Tự luận (7 điểm)
Câu 7 (1,5 điểm): Viết PTHH của những phản ứng sau:
a. Phản ứng thế của metan với clo.

b. Phản ứng cộng của etilen với dung dịch nước brom.
c. Phản ứng cháy của axetilen.
Câu 8: (1,5điểm) Ngun tử X có điện tích hạt nhân là 11+ , 3 lớp electron, lớp
ngồi cùng có một electron. X là nguyên tử của nguyên tố nào?
Câu 9: (1,5 điểm) Bằng phương pháp hố học nhận biết 2 khí: CH4, C2H4. Viết các
phương trình hố học.
Câu 10: (2,5 điểm) Cho 3,36 lít hỗn hợp khí gồm Metan và Axetilen qua bình
đựng dung dịch nước Brom dư, sau phản ứng thấy thốt ra 2,24 lít khí (đktc)
a/ Viết phương trình phản ứng xảy ra?
b/ Tính khối lượng brom tham gia phản ứng?
c/ Xác định thành phần % thể tích hỗn hợp đầu?
(Br = 80 ; C = 12 ; H = 1)

Đáp án và biểu điểm
Câu
1
2
3

Đáp án
A
A
C

Biểu
điểm
3điểm


4

5
6
7

B
B
C

CH4 (k) + Cl2 (k)   CH3Cl(k) + HCl( k)
Vàng lục
Metyl clorua
)
CH2 = CH2(k) + Br2(dd) → Br-CH2-CH2-Br
Da cam
(Đibrometan): K màu
to
C2H2(k) + 5O2(k)   4CO2(k) + 2H2O(k)

1,5điểm

8

-Nguyên tử X có điện tích hạt nhân là 11+ :v ậy X có 11e
l ectron, đứng ở ơ thứ 11, số hiệu nguyên tử là 11
-X có 3 lớp electron: vậy X thuộc chu kì 3
- lớp ngồi cùng có một electron: vậy X thuộc phân
nhóm I
-Sục hỗn hợp qua bình 1 dd nước vơi trong sau đó qua
bình 2 đựng dd brơm
+ Khí làm dd brom nhạt mà dần là C2H4

+ Cịn lại là CH4
(Viết đúng phương trình

0,5điểm

nhh = 0,15 (mol)

0,25điể
m

9

10

as

nCH = 0,1 (mol)
4

0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm

0,5điểm
a) CH

CH + 2 Br2


CHBr2 - CHBr2



(1)

b) nC2H2 = 0,05 (mol)
Theo pt (1) n Br2 = 2 nC2H2 = 0,1(mol)

0,25điể
m

mBr2 = 0,1 x 160 = 16 (g)

0,5điểm

0,1
c) % VCH4 = 0,15 x 100
0,05
% VC2H2 = 0,15 x 100

0,5điểm
¿

¿

66,67 %
33,33 %

...........................................................................................................................................................


Ngày soạn: 25/02/2018
Tiết 50
DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
HS Biết được:
- Khái niệm, thành phần, trạng thái tự nhiên của dầu mỏ, khí thiên nhiên


và khí mỏ dầu và phương pháp khai thác chúng; một số sản phẩm chế biến từ
dầu mỏ.
- Ứng dụng: Dầu mỏ và khí thiên nhiên là nguồn nhiên liệu vàng
nguyên liệu quý trong CN.
2. Kỹ năng
- Đọc trả lời câu hỏi, tóm tắt được thơng tin về dầu mỏ, khí thiên nhiên
và ứng dụng của chúng.
- Sử dụng có hiệu quả một số sản phẩm dầu mỏ và khí thiên nhiên.
3. Tư duy
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đốn, suy luận hợp lý và suy luận lơgic;
- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo;
- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa;
4. Về thái độ và tình cảm
- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;
- Nhận biết được tầm quan trọng, vai trò của bộ mơn Hóa học trong cuộc
sống và u thích mơn Hóa. Tự hào về nguồn tài nguyên của Tổ quốc, có hồi
bão học tập để góp phần xây dựng q hương đất nước.
- HS nhận thấy trách nhiệm của bản thân, cùng hợp tác với cộng đồng
tuyên truyền biện pháp khai thác các mỏ khí, vận chuyển dầu mỏ, tránh ô nhiễm
môi trường nước và không khí.

- HS thấy được sự giàu có của tài nguyên biển. Tự hào, yêu q hương
đất nước và có trách nhiệm trong cơng cuộc giữ gìn và bảo vệ biển đảo, Tổ
quốc.
5. Định hướng phát triển năng lực
* Năng lực chung: Năng lực giao tiếp; năng lực tự học; năng lực hợp tác.
* Năng lực riêng: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học; năng lực giải quyết vấn
đề.
II.Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Bài giảng có tranh vẽ sơ đồ chưng cất dầu mỏ và ứng dụng của các sản
phẩm thu được từ chế biến dầu mỏ.
- Mẫu dầu mỏ.
2. Học sinh
Nghiên cứu trước bài mới.
III. Phương pháp
Trực quan, hỏi đáp.
IV. Tiến trình bài giảng
1. Ổn định tổ chức:(1’)
Kiểm tra sĩ số
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số
Vắng
9A
01/03/2018
38
9B
01/03/2018
35
9C

01/03/2018
31
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3. Nội dung bài giảng mới


Hoạt động 1
DẦU MỎ
- Mục tiêu: HS nắm được tính chất vật lý, trạng thái tự nhiên và thành phần
của dầu mỏ. Biết được các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ.
- Thời gian: 18 phút.
- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống.
- Phương pháp dạy học: Trực quan, thuyết trình, đàm thoại.
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi.
-HS quan sát dầu mỏ, nêu trạng thái, I. Dầu mỏ
màu sắc, tính tan.
1. Tính chất vật lí
=> Theo dõi nội dung SGK, hồn - Chất lỏng sánh, màu đen, khơng tan
thiện tính chất vật lí
trong nước và nhẹ hơn nước
- Quan sát H4.16, nghiên cứu thông 2. Trạng thái tự nhiên, thành phần dầu
tin
mỏ
? Dầu mỏ có ở đâu?
- Tập trung thành vũng lớn sâu trong lòng
? Thành phần của dầu mỏ?
đất.
? Dầu mỏ được khai thác như thế - Dầu mỏ thường có 3 lớp:
nào?
* Lớp khí ( chính là metan).

? Thực trạng khai thác dầu mỏ hiện
* Lớp dầu lỏng có hịa tan khí ở giữa
nay?
* Lớp đáy là nước mặn.
? Em hãy đề xuất các biện pháp - Khai thác người ta khoan giếng dầu
*) Bài tập 1: Dầu mỏ
khai thác dầu mỏ tránh gây ô nhiễm
môi trường nước, không khí?
1, Là hỗn hợp nhiều chất trong đó chủ
yếu là hiđrocacbon.
? Em đã làm gì trong quá trình sử
2, Là chất lỏng sánh. 3,
dụng dầu mỏ?
Không màu.
- Em sử dụng tiết kiệm, tôn trọng
4, Không tan trong nước. 5,
các sản phẩm tài ngun dầu mỏ
Có nhiệt độ sơi cố định
do ngành dầu khí tạo ra. Có
6, Để dập tắt đám cháy xăng dầu, ta phủ
trách nhiệm hợp tác, đoàn kết
cát lên ngọn lửa.
trong việc bảo vệ môi trường
Những ý nào đúng:
biển (tránh tràn dầu....)
a, 1, 2, 3, 5
b, 1, 2, 5, 6
c, 1, 2, 5, 6
d, Tất cả đều
đúng.

( Chọn c.)
Hoạt động cá nhân: Quan sát H4.17, 3. Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ
nghiên cứu thông tin
- Bằng cách chưng cất dầu mỏ thu được:
=> Đưa ra bộ mẫu: Các sản phẩm + Xăng.
chế biến từ dầu mỏ => Nhóm quan + Dầu hỏa.
sát
+ Dầu diezen.
? Nêu các sản phẩm chế biến từ dầu + Dầu mazut, nhựa đường.
mỏ?
- Dùng PP crăckinh để tăng lượng xăng:
craêckinh xăng + hh khí
? Nêu phương pháp chế biến dầu
Dầu nặng ⃗
mỏ. Viết sơ đồ crăckinh dầu mỏ?
=> GV thông báo ưu thế của phương


pháp crăckinh.
- Gv làm rõ tầm quan trọng của PP
crăckinh: lượng xăng thu được khi
chưng cất dầu mỏ là rất ít, vì vậy
người ta phải sử dụng PP crăckinh
nhằm thu được lượng dầu lớn hơn.
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................

Hoạt động 2
KHÍ THIÊN NHIÊN
- Mục tiêu: HS nắm được thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên, cách khai

thác và ứng dụng của khí thiên nhiên.
- Thời gian: 7 phút.
- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống.
- Phương pháp dạy học: Đàm thoại.
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi.
- - Tìm hiểu thơng tin, H4.18
II. Khí thiên nhiên
- ? So sánh hàm lượng khí CH 4 trong khí thiên
- Thành phần: Chủ yếu là CH4
nhiên và trong khí mỏ dầu?
(95%)
- ? Thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên là
gì?
- Cách khai thác: SGK
- ? Thực trạng khai thác khí thiên nhiên hiện
nay?
- ? Em hãy đề xuất các biện pháp khai thác khí *) Bài tập 2: Thành phần chính
thiên nhiên tránh gây ơ nhiễm mơi trường của khí thiên nhiên là:
khơng khí?
1, CH4, C2H2, C2H4
- ? Em đã làm gì trong q trình sử dụng khí
3, CH4
thiên nhiên?
3, C2H4
- Em sử dụng tiết kiệm, có trách nhiệm hợp tác 4, CH4 và C2H2
trong việc BVMT khơng khí.
(Chọn 2)
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................


Hoạt động 3
DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN Ở VIỆT NAM
- Mục tiêu: HS nắm được vị trí, trữ lượng, tình hình khai thác các mỏ dầu và
khí thiên nhiên ở Việt Nam.
- Thời gian: 8 phút.
- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống.
- Phương pháp dạy học: Đàm thoại.
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi.
- GV chiếu tranh về khai thác dầu III. Dầu mỏ và khí thiên nhiên ở
mỏ.
Việt Nam
- ? Các em đã biết gì về dầu mỏ và - Dầu mỏ và khí thiên nhiên là nguồn
khí thiên nhiên của đất nước?
nhiên liệu và nguyên liệu quý trong
- GV kết luận về vị trí, trữ lượng, đời sống và trong cơng nghiệp


chất lượng và tình hình khai thác,
triển vọng của cơng nghiệp dầu mỏ
và hóa dầu ở nước ta.
...........................................................................................................................................................

4. Củng cố:(10’)
Làm các bài tập
- Bài tập 1: đúng c và e
- Bài tập 3: đúng b và c,
sai a
- Bài tập 4 : CH4 +2O2 → CO2+ 2H2O,(1)
Ca(OH)2 + CO2→ CaCO3+H2O (2)
N2 và CO2 không cháy

tt CH4 là: (V:100) x 96= 0,96V, tt CO2 là (V:100) x 2= 0,02 V
(1) → ttCO2 là 0,96V → CO2thu được sau khi đốt :
0,96V+0,02 V=0,98V
- Số mol CO2 thu được 0,98V: 22,4
(2)→ số mol CaCO3 = số mol CO2 bị hấp thụ = 4,9: 100= 0,049mol
hệ PT
0,98V: 22,4 = 0,049mol →V =1,12 lít
5. Hướng dẫn về nhà: (1’)
Về nhà bài 2,4,5sgk.
Học thuộc bài cũ.
Tìm hiểu trước nội dung bài nhiên liệu: Nhiên liệu là gì, phân loại, cách sử dụng
nhiên liệu.



×