Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

On tap Vat ly 7 trong thoi gian nghi tu 23 den 1432020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.93 KB, 5 trang )

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP VẬT LÍ 7
A. TRẮC NGHIỆM
Câu 1 : Trong những cách sau đây, cách nào làm lược nhựa bị nhiễm điện?
A. Nhúng lược nhựa vào nước ấm rồi lấy ra thấm khô nhẹ nhàng.
B Áp sát lược nhựa một lúc lâu vào cực dương của pin.
C. Tì sát và vuốt mạnh lược nhựa trên áo len.
D. Phơi lược nhựa ngoài trời nắng trong 3 phút.
Câu 2 : Hai quả cầu bằng nhựa, có cùng kích thước, nhiễm điện cùng loại như nhau. Giữa chúng có lực
tác dụng như thế nào trong số các khả năng sau:
A. Hút nhau
C. Có lúc hút có lúc đẩy.
B. Đẩy nhau
D. Khơng có lực tác dụng.
Câu 3: Dùng mảnh vải khơ để cọ xát, thì có thể làm vật nào dưới đây mang điện tích?
A. Một ống bằng gỗ.
C. Một ống bằng nhựa.
B. Một ống bằng giấy.
D. Một ống bằng thép
Câu 4 : Có bốn vật a,b,c,d đều bị nhiễm điện. Nếu a đẩy b, b hút c, c đẩy d thì câu phát biểu nào dưới đây
là đúng?
A. Vật d và c có điện tích trái dấu.
C. Vật b và d có điện tích cùng dấu.
B. Vật a và d có điện tích trái dấu.
D. Vật a và c có điện tích cùng dấu.
Câu5.. Điền từ thích hợp vào chỗ trống. Nhiều vật sau khi bị cọ xát………………………. các vật khác
A. Có khả năng đẩy
B. Có khả năng hút
C. Vừa đẩy vừa hút
D. Không đẩy và không hút
Câu 6. Chọn câu sai
A. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát


B. Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác
C. Vật mang điện tích có khả năng hút các vật khác
D. Các vật bị nhiễm điện chỉ có khả năng hút nhau
Câu 7. Chọn câu sai. Vật bị nhiễm điện:
A. Có khả năng đẩy các vật khác
B. Có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện
C. Cịn được gọi là vật mang điện tích
D. Khơng có khả năng đẩy các vật khác
Câu 8. Chọn câu trả lời đúng. Một trong những nguyên nhân tạo thành các đám mây dông bị nhiễm điện
là do:
A. Sự cọ xát mạnh giữa những giọt nước trong luồng khơng khí bốc lên cao
B. Sự có xát mạnh giữa các luồng khơng khí
C. Gió làm cho đám mây bị nhiễm điện
D. Cả ba câu trên dều sai
Câu 9. Chọn câu trả lời đúng. Khi đưa một cây thước nhựa lại gần một sợi tóc
A. Cây thước hút sợi tóc
B. Cây thước đẩy sợi tóc
C. Cây thước sau khi cọ xát vào mảnh vải khơ sẽ hút sợi tóc
D. Cây thước sau khi cọ xát vào mảnh vải khơ sẽ đẩy sợi tóc ra xa
Câu 10. Chọn câu trả lời đúng. Khi thời tiết hanh khơ, chải tóc bằng lược nhựa ta thấy nhiều sợi tóc bị
lược nhựa hút thẳng ra. Điều này do:


A. Lược nhựa bị nhiễm điện
B. Tóc bị nhiễm điện
C. Lược nhựa và tóc đều bị nhiễm điện
D. Khơng câu nào đúng
Câu 11. Chọn câu trả lời đúng. Thước nhựa sau khi được cọ xát bằng mảnh vải khô sẽ có khả năng hút
các vụn giấy nhỏ. Vậy khi đưa mảnh vải khô lại gần các mẩu giấy vụn, mảnh vải sẽ hút hay đẩy chúng?
Tại sao?

A. Đẩy, vì mảnh vải cũng bị nhiễm điện sau khi cọ xát
B. Hút, vì mảnh vải cũng bị nhiễm điện sau khi cọ xát
C. Hút, vì các vụn giấy bị nhiễm điện
D. Đẩy, vì vụn giấy bị nhiễm điện
Câu 12. Chọn câu trả lời đúng. Tại sao cánh quạt trong các quạt điện thường xun quay mà vẫn có rất
nhiều bụi dính vào
A. Vì hạt bụi nhỏ và rất dính
B. Vì cánh quạt có điện
C. Vì cánh quạt khi quay sẽ cọ xát với khơng khí nên bị nhiễm điện
D. Vì các hạt bụi bay trong khơng khí bị nhiễm điện
Câu 13. Chọn câu giải thích đúng. Tại sao khi lau kính bằng các khăn vải khơ ta thấy khơng sạch bụi
A. Vì khăn vải khơ làm kính bị trầy xước
B. Vì khăn vải khơ khơng dính được các hạ bụi
C. Vì khăn vải khơ làm kính bị nhiễm điện nên sẽ hút các hạt bụi và các bụi vải
D. Cả ba câu đều sai
Câu 14. Chọn câu trả lời đúng. Làm thế nào để biết một vật bị nhiễm điện?
A. Đưa vật lại gần các vụn giấy, nếu vật hút các mẩu giấy thì kết luận vật bị nhiễm điện
B. Đưa vật đến gần các vật khác đã bị nhiễm điện nếu chúng hút hay đẩy nhau thì kết luận vật nhiễm điện
C. Đưa vật lại gần các vụn giấy nếu vật đẩy các mẩu giấy thì kết luận vật bị nhiễm điện
D. Cả A và C đều đúng
Câu 15. Hai quả cầu A và B được đặt gần nhau bằng hai sợi chỉ, chúng hút nhau làm cho phương của hai
sợi chỉ bị lệch như trên hình 7.1. Trường hợp nào sau đây là sai:



1. Vào những ngày thời tiết khô ráo, khi lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình ti vi bằng


ĐÁP ÁN ÔN TẬP VẬT LÝ 7 (LẦN 2)
1.Đáp án Trắc nghiệm Vật lý lớp 7

1. C

6. D

11. B

16. D

2. B

7. D

12. C

17. C

3. C

8. A

13. C

18. D

4. B

9. C

14. B


19. B

5. B

10. C

15. D

20. D

1.Đáp án tự luận Vật lý lớp 7
1.- Khi lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình ti vi bằng khăn bơng khơ, chúng bị
cọ xát và bị nhiễm điện . Vì thế chúng hút các bụi vải.
2.- Khi chải đầu bằng lược nhựa, lược nhựa và tóc cọ xát vào nhau. Cả lược nhựa và tóc
đều bị nhiễm điện và nhiễm điện khác loại do đó tóc bị lược nhựa kéo hút thẳng ra.
3. Áp dụng lý thuyết: các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, các vật mang điện
ích khác loại thì hút nhau.
4. Áp dụng lý thuyết: Bình thường ngun tử trung hịa về điện, có nghĩa là trong nhân có
bao nhiêu điện tích dương thì bên ngồi lớp vỏ sẽ có bấy nhiêu ê lec tron.
5.- Trong các xưởng sản xuất đồ bông vải sợi người ta hay treo trên tường những tấm kim
loại lớn đã nhiễm điện để bụi vải bị hút vào tấm kim loại, giữ môi trường trong sạch, bảo
vệ sức khỏe cho công nhân.

Ghi chú: Trên đây là Đề cương ôn tập kiểm tra 1 tiết Vật lý (tiết 27)



×