Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

ĐỀ KSCL môn TV lớp 4 (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.86 KB, 3 trang )

PHỊNG GD& ĐT TAM ĐẢO

KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
NĂM HỌC: 2020-2021
Môn: Tiếng Việt - Lớp 4
Thời gian : 40 phút
LỜI PHÊ CỦA CƠ GIÁO:

Trường Đại Đình II
Họ và tên:…………………………
Lớp: 4…….
ĐIỂM:

Phần 1: TRẮC NGHIỆM (3 điểm) (Đọc đoạn văn sau rồi khoanh vào phương án
đúng trong các câu hỏi bên dưới)
Ngỗng và rùa
Hai vợ chồng ngỗng và rùa là những người bạn tốt. Mùa hè đến, trời bắt đầu
nóng lên khiến hồ nước dần cạn kiệt. Vì vậy, chúng lên kế hoạch đi tìm một chỗ ở
mới. Tuy nhiên, rùa không thể bay được nên ngỗng quyết định mang rùa theo bằng
cách vợ chồng ngỗng cùng ngậm một nhánh cây bay ở hai bên, còn chú rùa ngậm
chặt ở giữa nhánh cây. Điều duy nhất mà rùa cần phải nhớ là không được mở miệng
ra khi bay.
Chúng bắt đầu cuộc hành trình của mình. Mọi người đều ngạc nhiên khi nhìn
thấy chúng và bắt đầu la hét. Đột nhiên có ai đó cười lên: “Nhìn kìa, một con rùa
bay”. Con rùa tức giận và đáp lại: “Tại sao cười tớ?”. Và tất nhiên, con rùa đã rớt
xuống đất. May mắn thay, rùa rơi ngay vào một lùm cây nên không bị thương. Lúc
này, rùa rất ân hận: “Giá như mình đừng lên tiếng, giờ này mình đã vui chơi cùng vợ
chồng ngỗng rồi”.
1. Vì sao hai vợ chồng ngỗng và rùa lại lên kế hoạch tìm một nơi ở mới? (0,5đ)
A. Vì đã chán chỗ ở hiện tại


B. Vì hồ nước họ sống đang dần cạn đi

C. Vì họ rất thích đi du lịch

D. Vì có con cá sấu độc ác đến hồ nước

2. Vợ chồng ngỗng đã dùng cách nào để mang theo rùa đến nơi ở mới? (0,5đ)
A. Vợ chồng ngỗng cùng ngậm một nhánh cây bay ở hai bên, còn chú rùa ngậm
chặt ở giữa nhánh cây
B. Vợ chồng ngỗng mang theo một cái túi lớn và cho rùa ngồi ở trong đó
C. Vợ chồng ngỗng cõng rùa trên lưng
D. Vợ chồng ngỗng ngậm hai đầu của một sợi dây, ở giữa buộc vào thân rùa
3. Vì sao rùa lại bị rớt xuống đất? (0,5đ)
A. Vì rùa quá nặng so với vợ chồng ngỗng

B. Vì nhánh cây quá trơn

C. Vì vợ chồng ngỗng thả rùa xuống đất

D. Vì rùa há miệng ra để nói chuyện

4. Câu: “Chúng lên kế hoạch đi tìm một chỗ ở mới.” thuộc kiểu câu nào? (0,5đ)
A. Ai làm gì?

B. Ai thế nào?

B. Ai là gì?

5. Từ “ngỗng” có cấu tạo gồm những phần nào? (0,5đ)
A. Âm đầu, vần, thanh


B. Vần, thanh

D. Ai ở đâu?


C. Âm đầu, thanh

D. Âm đầu, vần

6. Dấu ngoặc kép trong câu: “Nhìn kìa, một con rùa bay” có tác dụng gì? (0,5đ)
A. Dẫn lời nói trực tiếp
B. Đánh dấu từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt
C. Dùng để hỏi
Phần 2: TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1: Điền r/ d hoặc gi vào chỗ chấm dưới đây (1đ)
Cơn …..ó

Cánh ….. iều

Tranh ….. ành

Đống … ấm

Câu 2: Đặt 1 câu Ai làm gì? với một trong các từ em vừa hoàn thành ở câu 1
(1đ)
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Câu 3: Tập làm văn (5đ)
Viết bài văn tả một đồ dùng học tập hoặc đồ chơi mà em thích.

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………



Đáp án đề kiểm tra chất lượng Tiếng Việt lớp 4
Câu
Đáp án
Điểm

1
B
0,5đ

2
A
0,5đ

3
D
0,5đ

Phần II: TỰ LUẬN
Câu 1:
Cơn gió
Cánh diều
0,5đ
0,5đ

4
A
0,5đ


5
A
0,5đ

Tranh giành
0,5đ

Câu 2:
Cơn gió đưa cánh cánh diều bay cao dần.

6
A
0,5đ

Đống rấm
0,5đ
1,0 điểm

Dàn ý bài văn tả đồ vật
1. Mở

bài
- Giới thiệu về đồ vật mà em muốn tả.
2. Thân bài
- Tả khái qt:
+ Hình dáng, kích thước, màu sắc trọng lượng,….
+ Nguồn gốc xuât xứ, chất liệu cấu thành,…
- Tả chi tiết:
+ Miêu tả những điểm em ấn tượng nhất về đồ vật: họa tiết,
hoa văn, bộ phận,….

+ Miêu tả công dụng của đồ vật, q trình sử dụng có đặc
điểm gì thú vị, đáng nhớ,….
+ Sự khác biệt (nếu có) so với những đồ vật cùng loại khác…
- Kể lại một kỉ niệm làm em nhớ mãi giữa cô và em.
3. Kết bài
- Nêu những suy nghĩ, tình cảm mà em dành cho đồ vật
Câu 3:

1,0 điểm

2 điểm

1,0 điểm



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×