Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Giáo án Lịch sử 7 Tiết 6 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.56 KB, 8 trang )

Ngày soạn: 03/9/2019
Tiết 6
Bài 5
ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
Học sinh làm rõ những nội dung chính sau :
- Các giai đoạn lớn của lịch sử Ấn Độ thời cổ đại đến giữa thế kỉ XIX
- Những chính sách cai trị của các Vương triều và những biểu hiện của sự phát
triển thịnh đạt của Ấn độ thời Phong kiến.
- Một số thành tựu của văn hoá Ấn Độ thời cổ, trung đại.
2. Kĩ năng
* Kĩ năng bài học:
- Giúp học sinh biết tổng hợp những kiến thức ở trong bài.
* Kĩ năng sống:
- Kĩ năng nhân thức, kĩ năng tư duy độc lập, kĩ năng hợp tác, kĩ năng giao tiếp, kĩ
năng tư duy sáng tạo...
3. Thái độ
- Giúp học sinh thấy được đất nước Ấn Độ là một trong những trung tâm của văn
minh nhân loại và có ảnh hưởng sâu rộng tới sự phát triển lịch sử và văn hoá của
nhiều dân tộc Đông nam Á.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự chủ, tự học; giao tiếp hợp tác; giải quyết vấn đề sáng tạo.
- Năng lực tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật; xác định mối liên hệ, tác động
giữa các sự kiện, hiện tượng; so sánh, phân tích, khái qt hóa; nhận xét, đánh giá,
rút ra bài học lịch sử; ...
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: SGK, giáo án,…
- Bản đồ Ấn Độ, Đông Nam Á
- Một số tranh ảnh về các cơng trình kiến trúc, điêu khắc Ấn Độ - Đơng Nam Á.
- Một số hình ảnh về chữ Phạn.


2. Học sinh: SGK, vở ghi, chuẩn bị bài ở nhà,…
III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Thuyết trình, trao đổi, đàm thoại,…
- Đặt câu hỏi, động não,…
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức(1p)
Lớp
Ngày dạy
Vắng
Ghi chú
7A


7B
7C
2. Kiểm tra bài cũ(5p)
- Chính sách cai trị cuả nhà Tống và nhà Ngun có gì khác nhau? Vì sao có
sự khác nhau đó?
- Nêu những thành tựu lớn về văn hóa, KHKT của nhân dân Trung Quốc thời
phong kiến?
3. Bài mới(35p)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: (2p) Những trang sử đầu tiên 1. Những trang sử đầu tiên
(Không dạy, GV giới thiệu nhanh và hướng (HS tự đọc và tìm hiểu )
dẫn HS tự tìm hiểu thêm ở nhà)
? Các tiểu vương quốc được hình thành ở đâu
trên đất ấn độ? Vào thời gian nào?
? Nhà nứơc Ma -ga-đa ra đời trong hoàn cảnh
nào?

? Đất nước Ma -ga-đa tồn tại trong bao lâu?
Hoạt động 2
2. Ấn Độ thời phong kiến.
- Thời gian: 20p
- Mục tiêu: Làm rõ được sự phát triển của các
giai đoạn lớn của lịch sử Ấn Độ thời cổ đại
đến giữa thế kỉ XIX. Những chính sách cai trị
của các Vương triều và những biểu hiện của
sự phát triển thịnh đạt của Ấn độ thời Phong
kiến.
- Phương pháp dạy học: nêu vấn đề, thuyết
trình, đàm thoại, vấn đáp,...
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, động não,...
GV: Vương triều Gúp- ta ra đời trong thời a. Vương triều Gúp - ta (TK IVgian nào?
VI)
HS:
GV: Sự p /tr của vương triều Gúp- ta thể - Luyên kim phát triển.
hiện ở những mặt nào?
- Nghề thủ cồng: dệt, chế tạo kim
GV: Kt, xh, văn hố đều p /tr: chế tạo sắt hồn, khắc trên ngà voi…
không rỉ, đúc tượng đồng, dệt vải kỹ thuật cao, - Thế kỷ VI bị tiêu diệt, sau đó
làm đồ kim hồn.
ấn độ ln bị nước ngồi xâm
lược, cai trị .
GV: Sự sụp đổ của vương triều Gúp-ta diễn b.Vương quốc Hồi giáo Đê- li
ra ntn? Vương triều Đê- li ra đời ntn? Tồn (TKXII-XVI)
tại bao lâu?


HS: Đầu TK XII, người Thổ Nhĩ Kì tiêu diệt

miền Bắc ấn -> Đê-li.
GV: Người Hồi giáo đã thi hành những c /s
gì? Hậu quả?
HS: Chiếm ruộng đất, cấm đạo Hinđu -> ><
d/t.
GV: Sau vương triều Đê -li là vương triều
nào?
HS: Mô -gôn
GV: Vua Acơba đã áp dụng những c /s gì để
cai trị ấn Độ?
G: A-cơ-ba lên ngơi hồng đế ở Đê-li năm 14
tuổi. A-cơ-ba một mặt thiết lập chính quyền
chyuên chế tật trung, chinh phục và đàn áp
các vùng lân cận không chịu quy thuận, mặt
khác lại thi hành chính sách khoan dung đối
vơí mọi tơn giáo. Ơng ra lệnh bãi bỏ thuế “
đầu người” hay “ thuế ngoại đạo”, một thứ
thuế đánh vào bất cứ người dân nào khơng
theo đạo Hồi. Ơng khuyến khích q tộc
Mơng Cổ kết thân với quý tộc Ấn Độ. A-cơba thực hiện chính sách trọng đãi người tài, trí
thức và văn nghệ sĩ mặc dù bản thân ông
không biết chữ …
* Điều chỉnh, bổ sung
………………………….…………………….
…………………………….………………….
Hoạt động 3
- Thời gian: 13p
- Mục tiêu: Biết được một số thành tựu của
văn hoá Ấn Độ thời cổ, trung đại.
- Phương pháp dạy học: nêu vấn đề, thuyết

trình, đàm thoại, vấn đáp,...
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, động não,...
GV: Chữ viết đầu tiên được người ấn Độ
sáng tạo là chữ gì? Dùng để làm gì?
HS: Chữ Phạn -> sáng tác văn học, sử thi, các
bộ kinh, nguồn gốc của chữ Hin- đu
GV: Tôn giáo có điểm gì đặc biệt?

- Chiếm ruộng đất.
- Cấm đạo Hin đu
c.
Vương
triều
(TKXVI-XIX)

Mơ-gơn

- Bỏ kì thị tơn giáo, khơi phục kt,
p/tr văn hoá.

3. Văn hoá Ấn Độ

- Chữ viết: chữ Phạn

- Tôn giáo: Đạo hun Đu là phổ
biến .


GV: Kể tên các tác phẩm nổi tiếng của ấn - Văn học: sử thi đồ sộ, kịch, thơ
Độ?

ca, kinh Vê- đa
Kinh “Vê đa” có nghĩa là hiểu biết gồm 4 tập.
- 2 bộ sử thi, kịch Ka -li- a
G: Vở “Sơ-kun-tơ-la” nói về tình u của
nàng Sơkuntơla và vua Đu -sơn -ta phỏng theo
1 câu chuyên dân gian ấn Độ.
GV: Kiến trúc ấn Độ có gì đặc sắc?
- Kiến trúc Hin-đu và kiến trúc
HS:
Phật giáo
* Điều chỉnh, bổ sung
…………..……………………………………
……………………..........……………………
4. Củng cố(3p)
- Em hãy tóm tắt các giai đoạn phát triển lịch sử Ấn Độ thời phong kiến?
- Người Ấn Độ đã đạt được những thành tựu gì về văn hóa?
5. Hướng dẫn về nhà(1p)
- Học bài. Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK/17
- Lập niên biểu các giai đoạn phát triển lịch sử của Ấn Độ.
- Đọc trước Bài 6 : CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á
+ Sự hình thành các vương quốc cổ ở Đơng Nam Á.
+ Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á.
Ngày soạn: 03/09/2019
Tiết 7
Bài 6
CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
Học sinh làm rõ được những nội dung chính sau:
- Khu vực Đông Nam Á hiện nay gồm những nước nào? Tên gọi và vị trí những

nước này có những điểm gì tương đồng với nhau để tạo thành một khu vực riêng
biệt?
- Các giai đọan phát triển lịch sử lớn của khu vực.
2. Kĩ năng
* Kĩ năng bài học:
- Giúp học sinh biết sử dụng bản đồ hành chính Đơng Nam Á để xác định vị trí của
các vương quốc cổ và phong kiến.
- Biết sử dụng phương pháp lập biểu đồ các giai đọan phát triển của lịch sử.
* Kĩ năng sống:


- Kĩ năng nhân thức, kĩ năng tư duy độc lập, kĩ năng hợp tác, kĩ năng giao tiếp, kĩ
năng tư duy sáng tạo...
3. Thái độ
- Giúp học sinh nhận thức được q trình phát triển lịch sử, tính chất tương đồng
và gắn bó lâu đời của các dân tộc Đông Nam Á.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự chủ, tự học; giao tiếp hợp tác; giải quyết vấn đề sáng tạo.
- Năng lực tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật; xác định mối liên hệ, tác động
giữa các sự kiện, hiện tượng; so sánh, phân tích, khái qt hóa; nhận xét, đánh giá,
rút ra bài học lịch sử; ...
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên
- SGK, giáo án, máy chiếu,…
- Bản đồ hành chính khu vực Đơng Nam Á.
- Một số tranh ảnh về các cơng trình kiến trúc, văn hóa Đông Nam Á.
2. Học sinh
- SGK, vở ghi, chuẩn bị nội dung bài học,…
III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Thuyết trình, đàm thoại,…

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức(1p)
Lớp
Ngày dạy
Vắng
Ghi chú
7A
7B
7C
2. Kiểm tra bài cũ(5p)
- Nêu tóm tắt các giai đoạn phát triển lịch sử Ấn Độ thời phong kiến?
- Người Ấn Độ đã đạt được những thành tựu gì về văn hóa?
3. Bài mới(35p)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1
1. Sự hình thành các vương quốc cổ
- Thời gian: 15p
ở Đông Nam Á.
- Mục tiêu: Học sinh nếu được sự hình
thành các vương quốc cổ ở Đông Nam
Á.
- Phương pháp dạy học: nêu vấn đề,
thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp,...
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, động
não,...
a. Điều kiện tự nhiên
GV: Kể tên các nước trong khu vực



hiện nay và xác định vị trí trên bản đồ?
GV: Đặc điểm chung về tự nhiên của
ĐNA?
HS: ảnh hưởng gió mùa
GV: Điều kiện tự nhiên ấy tác động
ntn đến p/tr nơng nghiệp? Có thuận lợi
và khó khăn gì?
HS: - Thuận lợi: cung cấp đủ nước, khí
hậu nóng ẩm -> cây cối sinh trưởng,
p/tr.
- Khó khăn: gây lũ lụt, hạn hán

- Chịu ảnh hưởng của gió mùa -> mùa
khơ và mùa mưa
- Thuận lợi: nơng nghiệp p /tr.
- Khó khăn: có nhiều thiên tai

b. Sự hình thành các vương quốc cổ
- Đầu công nguyên (10 TK sau CN):
GV: Các quốc gia cổ ở ĐNA xuất hiện các vương quốc được thành lập.
từ bao giờ?
- Hàng loạt các quốc gia nhỏ được hình
HS: Từ những TK đầu sau CN (trừ VN thành
đã có nhà nước tr.CN)
GV: Kể tên 1 số quốc gia cổ và xác
định trên bản đồ?
HS: - Cham Pa, Phù Nam
- Thời kỳ thịnh vượng.
* Điều chỉnh, bổ sung
………………………………………….

…………………………………………. 2. Sự hình thành và phát triển của
Hoạt động 2
các quốc gia phong kiến Đông Nam
- Thời gian: 20p
Á.
- Mục tiêu: Trình bày được những nét
nổi bật của các thời kì thịnh vượng của
các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
- Phương pháp dạy học: nêu vấn đề,
thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp,...
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, động
não,...
GV: Trình bày sự hình thành của quốc - Thời kì thịnh vượng: TK X –XVIII
gia pk In-đô-nê -xi-a?
+In-đô-nê-xi-a: vương triều Mơ-giơHS: - Cuối TK 13 dịng vua Gia Va pa-hít (1213-1527)
mạnh lên -> chinh phục tất cả các tiểu
quốc ở 2 đảo Xu-ma-tơ-ra và Gia Va ->
vương triều Mơ-giơ-pa-hít (hơn 3TK)
GV: Kể tên 1 số quốc gia pk ĐNA khác + Cam-pu-chia: thời kỳ ăng co (IXvà thời điểm hình thành các quốc gia XV)


đó?
HS:

+ Mi-an-ma: Vương triều Pa-gan (XI)
+ Đại Việt, Chămpa: tk IX
- Đến thế kỉ XIII do sự tấn công của
người Mơng Cổ, người Thái phải di cư
xuống phía nam rồi lập nên vương
quốc Su-khô-thay,Vương quốc Lạn

Xạng (XIV)
GV: Qua các H12,13,14,15, em cho - Nửa sau TK XVIII thì suy yếu
biết thành tựu nổi bật của các nước
ĐNA là gì?
HS: - Kiến trúc và điêu khắc với nhiều
cơng trình nổi tiếng
GV: Quan sát kỹ H12, 13 và rút ra
nhận xét về kiến trúc ĐNA?
- Thảo luận: Hình vịm, kiểu bát úp, có
tháp nhọn đồ sộ, khắc hoạ nhiều h/a sinh
động (Chịu ảnh hưởng của kkiến trúc ấn
Độ)
G: Đền tháp Bô-rô-bu-đua được xây
dựng ở lưng chừng đồi, cách chân đồi
15, 5 mét, bao gồm 12 tầng to, nhỏ
vng trịn xen kẽ, kế tiếp nhau trông
xa như những bậc thềm chồng chất lên
nhau. tồn bộ ngơi đền cao 42m. Chiều
dài mỗi mặt chân đền là 123m.Nừu đi
hết các bậc, cáctầng để lên tới đỉnh tháp
thì phải đi hơn 5km.
Tầng thứ nhất, từ chân đồi lên, hình
vng, mỗi cạnh hương về một phương
rõ rệt. Giữa mỗi cạnh có 2 con sư tử
chầu 2 bên, hình thù rất đồ sộ. Tầng thứ
2 được xây dựng theo hình đa giác 20
cạnh . Tầng thứ 3 trở lên lại có dạng
hình vng, riêng 3 tầng trên cùng có
dạng hình trịn . Trên mỗi tầng có xây
nhiều miếu mạo, đền đài, cái lớn nhất ở

giữa, hai bên là những cái nhỏ
hơn.Trên cùng của tháp là cái mo trịn,
hình chuông.
Tất cả các bậc thềm từ 1 đến 9 đều


được phủ kín những bức phù điêu,
chạm chổ cơng phu, mô tả về cuộc đời
đức Phật Sakya Muni, về sự kiện trong
sách Phật giáo … Riêng 3 tầng trên cùng
có trổ 72 tháp chuông, bên trong đặt 72
tượng Phật .
Ngôi đền được xây từ khoảng thế kỉ 8
- 9. Ngày nay, ngơi đền này tuy khơng
cịn đươc ngun vẹn như trức nữa song
vẫn là một trong nhưng kì quan nổi tiếng
của Châu á.
* Điều chỉnh, bổ sung
………………………………………….
………………………………………….
4. Củng cố(3p)
- Em hãy kể tên các vương quốc chính ở Đơng Nam Á và địa bàn của các vương
quốc đó?
- Trình bày giai phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á?
5. Hướng dẫn về nhà(1p)
- Học bài.Trả lời câu hỏi 1,2 SGK/10
- Lập niên biểu các giai đoạn phát triển lịch sử lớn của khu vực ĐNA đến giữa
thế kỉ XIX
- Đọc, tìm hiểu trước Phần 3,4. Bài 6: CÁC QUỐC GIA PHONG
KIẾN ĐÔNG NAM Á

+ Vương quốc Cam-pu-chia
+ Vương quốc Lào



×