Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

Bai 11 Luc hap dan Dinh luat van vat hap dan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (805.79 KB, 20 trang )

Hiện tượng thủy triều

- Chiến thắng quân Nam Hán
trên sông Bạch Đằng của Ngô
Quyền năm 938 (nhờ hiện tượng
thủy triều)


BÀI 11:

Isaac Newton
(1642-1727)
LỰC HẤP DẪN.
ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN


Nội dung bài học:


BÀI 11: LỰC HẤP DẪN. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN


Lc no gi cho Mt trng chuyn
Chuyển động của Mặt Trăng quanh Tr¸i đÊt
động gần như trịn đều quanh Trái t?
ất t
quanh
Mặtng
Trời
Lc và
nocủa


giTrái
cho Trỏi
chuyn
gn nh trũn u quanh Mt tri?
Mặt
Trng
Trái ĐÊt

MỈt Trêi


BÀI 11: LỰC HẤP DẪN. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN

I. Lực hấp dẫn.
- Mọi vật trong vũ trụ đều hút
nhau với một lực gọi là lực
hấp dẫn.
- Lực hấp dẫn là lực tác
dụng từ xa, qua không gian
giữa các vật


BÀI 11: LỰC HẤP DẪN. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN

I. Lực hấp dẫn.
II. Định luật vạn vật hấp dẫn.
1. Định luật:
Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm tỉ lệ bất kỳ tỉ lệ thuận với tích hai
khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng
cách giữa chúng

m1

m2
F21

F12

r


BÀI 11: LỰC HẤP DẪN. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN

I. Lực hấp dẫn.
II. Định luật vạn vật hấp dẫn
1. Định luật:
2. Hệ thức:

m1m2
Fhd G 2
r

Fhd: Lực hấp dẫn (N)
m1, m2: Khối lượng của hai chất điểm (kg)
r: Khoảng cách giữa hai chất điểm (m)
G = 6,67.10-11 N m2/kg2 : hằng số hấp dẫn


Nêu các đặc điểm
(phương, chiều, độ lớn)
của lực hấp dẫn ?



BÀI 11: LỰC HẤP DẪN. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN

I. Lực hấp dẫn
II. Định luật vạn vật hấp dẫn
1. Định luật:
2. Hệ thức:
3. Đặc điểm của lực hấp dẫn:
- Điểm đặt: đặt tại trọng tâm của hai vật.
 

- Phương: nằm trên đường thẳng nối
trọng tâm của hai vật .
- Chiều: hút nhau
- Độ lớn:

m1

m2

F21

F12

r


Điều kiện áp dụng định luật:
1. Khoảng cách giữa hai vật rất lớn so với kich

thước của chúng
2. Hai vật có dạng hình cầu đồng chất. Khi đó r
là khoảng cách giữa hai tâm của hai vật đó


BÀI 11: LỰC HẤP DẪN. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN

I. Lực hấp dẫn.
II. Định luật vạn vật hấp dẫn.
Tại sao chúng ta không cảm nhận thấy được lực hút giữa các
vật thể thơng thường ?
Vì G = 6,67.10-11N m2/kg2 rất nhỏ nên lực hấp dẫn rất nhỏ do
đó ta không cảm nhận được lực hấp dẫn
Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm là cặp lực cân bằng hay
cặp lực trực đối?
Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm là cặp lực trực đối


Hãy vận dụng lực hấp dẫn, hãy giải thích hiện
tượng thủy triều ?


III. TRỌNG LỰC LÀ TRƯỜNG HỢP RIÊNG CỦA LỰC HẤP DẪN
Trọng lực mà Trái Đất tác dụng lên vật
là lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vật đó.
m
Vật

 
PFhd


h

mM
P G
2
( R  h)



P

R

m: khối lượng của vật (kg)
M: khối lượng của TĐ (kg)
h : độ cao của vật so với mặt đất(m)
R: bán kính TĐ(m)

M


Ta có:
Mặt khác:
Suy ra:

mM
P G
2
( R  h)

P mg
GM
g
2
( R  h)

Nếu vật ở gần mặt đất (h<
GM
g 2
R

R


CỦNG CỐ
I. LỰC HẤP DẪN

Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau với một lực gọi là lực hấp dẫn.
II. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN

1. Định luật: Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ
thuận với khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình
phương khoảng cách giữa chúng.
2. Hệ thức

m1m2
Fhd G 2
r


III. TRỌNG LỰC LÀ TRƯỜNG HỢP RIÊNG CỦA LỰC HẤP DẪN

GM
g
( R  h) 2

Nếu h << R thì


Câu 1: Câu nào sau đây là đúng khi nói về lực hấp dẫn
do Trái Đất tác dụng lên Mặt Trời và Mặt Trời tác
dụng lên Trái Đất?
A.Hai lực này cùng phương, ngược chiều, cùng độ
lớn.
B.Hai lực này cùng chiều, cùng độ lớn.
C.Phương của hai lực này luôn thay đồi và không
trùng nhau
D.Hai lực này cùng phương, cùng chiều.


Câu 2: Phát biểu nào sau đây đúng?
A.Càng lên cao thì gia tốc rơi tự do càng nhỏ
B.Để xác định trọng lực tác dụng lên vật người ta dùng
lực kế
C.Trọng lực của vật không phụ thuộc vào trạng thái
chuyển động của vật đó.
D.Trọng lực tác dụng lên vật tỉ lệ với trọng lượng của
vật



Câu 3: Hai quả cầu bằng chì, mỗi quả có khối lượng là 45 kg,
tâm hai quả cầu cách nhau 10m. Hãy tính lực hấp dẫn giữa
chúng.

m1m2
Fhd G 2
r

=1,35.10-9 N

Câu 4 : Tính trọng lượng của một nhà du hành vũ trụ có khối
lượng 70kg khi người đó ở:
a. Trên Trái Đất : g= 9,8m/s2

P = mgTĐ = 9,8.70 = 686 N
b. Trên Kim Tinh: g= 8,7m/s2

P = m.gKT=8,7.70 = 609 N


DẶN DÒ
- Học bài và làm bài tập 5; 6; 7 SGK trang 70
- Đọc phần em có biết?
- Đọc trước bài: “Lực đàn hồi của lò xo. Định luật
Húc”. Trả lời các câu hỏi sau:
+ Lực đàn hồi của lị xo có đặc điểm gì?
+ Cách sử dụng lực kế để đo lực?
+ Nội dung của định luật Húc? Giới hạn áp dụng của
định luật?




×