Tải bản đầy đủ (.pptx) (33 trang)

Bai 24 Tan sac anh sang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (454.58 KB, 33 trang )

BÀI TẬP TÁN SẮC ÁNH SÁNG:


BÀI TẬP TÁN SẮC ÁNH SÁNG:

Câu 1: Chiếu một chùm sáng trắng qua
một lăng kính, chùm sáng sẽ bị tách ra
thành nhiều chùm sáng có màu khác
nhau. Hiện tượng này gọi là hiện
tượng:
A. nhiễu xạ ánh sáng
B. giao thoa ánh sáng
C. tán sắc ánh sáng
D. khúc xạ ánh sáng


BÀI TẬP TÁN SẮC ÁNH SÁNG:

Câu 2: Một ánh sáng đơn sắc sau khi đi
qua một lăng kính thủy tinh thì
A. chỉ bị lệch mà khơng đổi màu
B. chỉ đổi màu mà không bị lệch
C. vừa bị lệch vừa bị đổi màu
D. không bị lệch và không bị đổi màu


BÀI TẬP TÁN SẮC ÁNH SÁNG:

Câu 3: Hiện tượng cầu vồng bảy sắc
được giải thích nhờ hiện tượng
A. phản xạ ánh sáng


B. nhiễu xạ ánh sáng
C. tán sắc ánh sáng
D. giao thoa ánh sáng


BÀI TẬP TÁN SẮC ÁNH SÁNG:
Câu 5: Trong hiện tượng tán sắc của chùm ánh sáng trắng khi
truyền qua lăng kính, tia tím bị lệch nhiều nhất, tia đỏ bị lệch ít
nhất là do:
A. chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là lớn nhất, đối
với ánh sáng tím là nhỏ nhất
B. chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là nhỏ nhất, đối
với ánh sáng tím là lớn nhất
C. tần số của ánh sáng đỏ là lớn nhất, của ánh sáng tím là nhỏ
nhất
D. bước sóng của ánh sáng đỏ là nhỏ nhất, của ánh sáng tím là
lớn nhất


BÀI TẬP TÁN SẮC ÁNH SÁNG:
Câu 6: Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với các
ánh sáng đơn sắc khác nhau là đại lượng:
A. có giá trị như nhau đối với các ánh sáng đơn sắc có màu
từ đỏ đến tím
B. có giá trị khác nhau, lớn nhất đối với ánh sáng màu đỏ và
nhỏ nhất đối với ánh sáng màu tím
C. có giá trị khác nhau, lớn nhất đối với ánh sáng màu tím
và nhỏ nhất đối với ánh sáng màu đỏ
D. có giá trị khác nhau, nhỏ nhất đối với ánh sáng màu vàng
và lớn nhất đối với ánh sáng màu đỏ



BÀI TẬP TÁN SẮC ÁNH SÁNG:

Câu 7: Khi ánh sáng đơn sắc truyền từ khơng
khí vào nước thì:
A. tần số tăng, bước sóng giảm
B. tần số giảm, bước sóng tăng
C. tần số khơng đổi, bước sóng giảm
D. tần số khơng đổi, bước sóng tăng


BÀI TẬP TÁN SẮC ÁNH SÁNG:

Câu 9: Dải sáng bảy màu thu được trong thí
nghiệm thứ nhất của Newton được giải thích là
do
A. thuỷ tinh đã nhuộm màu cho ánh sáng.
B. lăng kính đã tách riêng bảy chùm sáng bảy
màu có sẵn trong chùm ánh sáng Mặt Trời.
C.lăng kính làm lệch chùm sáng về phía đáy
nên đã làm thay đổi màu sắc của nó.
D. các hạt ánh sáng bị nhiễu loạn khi truyền
qua thuỷ tinh.


BÀI TẬP TÁN SẮC ÁNH SÁNG:
Câu 10: Tìm phát biểu sai về hiện tượng tán sắc ánh sáng.
A. Tán sắc AS là hiện tượng một chùm sáng trắng bị tách
thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau khi có hiện

tượng khúc xạ.
B. Hiện tượng tán sắc AS chứng tỏ ánh sáng trắng bao gồm
rất nhiều AS đơn sắc có màu sắc khác nhau.
C. Thí nghiệm về sự tán sắc ánh sáng của Newton chứng tỏ
rằng lăng kính là nguyên nhân của hiện tượng tán sắc.
D. Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc ánh sáng là do chiết
suất của một mơi trường trong suốt có giá trị khác nhau đối
với các ánh sáng đơn sắc có màu sắc khác nhau.


BÀI TẬP TÁN SẮC ÁNH SÁNG:

Câu 11: Một chùm ánh sáng đơn sắc,
sau khi qua một lăng kính thuỷ tinh thì
A. vừa bị lệch, vừa bị đổi màu.
B. chỉ bị lệch mà không đổi màu.
C. không bị lệch và không đổi màu.
D. chỉ đổi màu mà không bị lệch.


Pọ
TÁN
SÁNG:
CâuBÀI
12:TẬG
i ncS,ẮnCt,ÁNH
nv và
nl là chiết suất

của thuỷ tinh lần lượt đối với các tia

cam, tím, vàng và lục. Sắp xếp theo thứ
tự chiết suất nhỏ dần nào sau đây là
đúng?
A. nc, nt, nv, nl.
B. nc, nv, nl, nt.
C. nt, nl, nv, nc.
D. nv, nl, nc, nt.


BÀI TẬP TÁN SẮC ÁNH SÁNG:
Câu 13: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng trắng
và ánh sáng đơn sắc?
A. AS trắng là tập hợp của vơ số các ánh sáng đơn sắc khác
nhau có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
B. Chiết suất của chất làm lăng kính là giống nhau đối với các
ánh sáng đơn sắc khac nhau.
C. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua
lăng kính.
D. Khi các ánh sáng đơn sắc đi qua một mơi trường trong suốt
thì chiết suất của mơi trường đối với ánh sáng đỏ là nhỏ nhất,
đối với ánh sáng tím là lớn nhất

.


BÀI TẬP TÁN SẮC ÁNH SÁNG:

Câu 14: Cho bốn loại ánh sáng sau: trắng, đỏ,
vàng, tím. Những AS nào khơng bị tán sắc khi
đi qua lăng kính?

A. Ánh sáng trắng, đỏ, vàng.
C. Ánh sáng đỏ, vàng, tím.
B. Ánh sáng trắng, đỏ, tím.
D. Cả bốn loại ánh sáng trên.


BÀI TẬP TÁN SẮC ÁNH SÁNG:

Câu 15:
Hãy chọn câu đúng. Khi một chùm
sáng đơn sắc truyền từ khơng khí
vào thuỷ tinh thì
A. bước sóng tăng, tần số khơng đổi.
B. bước sóng giảm, tần số giảm.
C. bước sóng giảm, tần số khơng đổi.
D. bước sóng tăng, tần số tăng.


BÀI TẬP TÁN SẮC ÁNH SÁNG:
Câu 16: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Ánh sáng trắng là tập hợp của vơ số các ánh sáng
đơn sắc có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím.
B. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh
sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau.
C. Ánh sáng đơn sắc khơng bị tán sắc khi đi qua lăng
kính.
D. Khi chiếu một chùm ánh sáng Mặt Trời đi qua một
cặp hai mơi trường trong suốt thì tia tím bị lệch về phía
mặt phân cách hai mơi trường nhiều hơn tia đỏ.



BÀI TẬP TÁN SẮC ÁNH SÁNG:

Câu 17: Hãy chọn câu đúng. Khi ánh sáng
truyền từ một môi trường này sang một
mơi trường khác thì
A. tần số khơng đổi, nhưng bước sóng
thay đổi
B. bước sóng khơng đổi, nhưng tần số
thay đổi
C. cả tần số lẫn bước sóng đều thay đổi
D. cả tần số lẫn bước sóng đều khơng đổi


BÀI TẬP TÁN SẮC ÁNH SÁNG:
Câu 19: Từ khơng khí người ta chiếu xiên tới mặt nước nằm
ngang một chùm tia sáng hẹp song song gồm hai ás đơn sắc:
màu vàng, màu chàm. Khi đó chùm tia khúc xạ
A. gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu
chàm, trong đó góc khúc xạ của chùm màu vàng nhỏ hơn góc
khúc xạ của chùm màu chàm.
B. vẫn chỉ là một chùm tia sáng hẹp song song.
C. gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu
chàm, trong đó góc khúc xạ của chùm màu vàng lớn hơn góc
khúc xạ của chùm màu chàm.
D. chỉ là chùm tia màu vàng còn chùm tia màu chàm bị phản xạ


BÀI TẬP TÁN SẮC ÁNH SÁNG:
Câu 19: Từ khơng khí người ta chiếu xiên tới mặt nước

nằm ngang một chùm tia sáng hẹp song song gồm hai
ás đơn sắc: màu vàng, màu chàm. Khi đó chùm tia khúc
xạ:
Theo định luật khúc xạ ánh sáng (VL11):
sini. n1 = sinr. n2 (n1=1 chiết suất của kk)
Vậy: sin r = sini.1/ n2 (n2: chiết suất của nước)
Với n2 chàm > n2 vàng nên rchàm < rvàng


BÀI TẬP TÁN SẮC ÁNH SÁNG:
Theo định luật khúc xạ ánh sáng (VL11):
sini. n1 = sinr. n2 (n1=1 chiết suất của kk)
Vậy: sin r = sini.1/ n2 (n2: chiết suất của nước)
Với n2 chàm > n2 vàng nên rchàm < rvàng
Khơng khí

i

r

Nước


BÀI TẬP TÁN SẮC ÁNH SÁNG:
Câu 19: Từ khơng khí người ta chiếu xiên tới mặt nước nằm
ngang một chùm tia sáng hẹp song song gồm hai ás đơn sắc:
màu vàng, màu chàm. Khi đó chùm tia khúc xạ
A. gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu
chàm, trong đó góc khúc xạ của chùm màu vàng nhỏ hơn góc
khúc xạ của chùm màu chàm.

B. vẫn chỉ là một chùm tia sáng hẹp song song.
C. gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu
chàm, trong đó góc khúc xạ của chùm màu vàng lớn hơn góc
khúc xạ của chùm màu chàm.
D. chỉ là chùm tia màu vàng còn chùm tia màu chàm bị phản xạ



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×