Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Đề bài : Phân tích nhân vật bé Thu trong tác phẩm Chiếc lược ngà của nhà văn Nguyễn Quang Sáng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (51.29 KB, 8 trang )

Phân tích nhân vật bé Thu trong “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng
Bài làm
Nguyễn Quang Sáng được biết đến là một trong những nhà văn tiêu biểu của nền văn học
Cách mạng Việt Nam, ông cũng là tác giả của nhiều tác phẩm văn chương và kịch bản phim
nổi tiếng. Những trang viết của Nguyễn Quang Sáng thấm đẫm tình yêu quê hương đất nước
con người, làm lay động đến từng trái tim người đọc. Một trong số đó là truyện ngắn “ Chiếc
lược ngà” được sáng tác năm 1966, một câu chuyện cảm động kể về tình cảm cha con sâu
nặng giữa bé Thu và ông Sáu trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh- khi người dân Nam Bộ
nói riêng và tồn dân Việt Nam nói chung đang phải chiến đấu với đế quốc Mỹ xâm lược.
Đọc truyện, thật ấn tượng với nhân vật bé Thu – một cơ bé với những nét tính cách đáng u,
tinh nghịch của trẻ thơ và cả sự cá tính rạch rịi trong tình cảm, em là biểu tượng cho một tình
cảm cha con sâu nặng và thiêng liêng
Thu chính là đứa con gái đầu lịng và cũng là cơ con gái duy nhất của ông Sáu – người
cán bộ kháng chiến miền quê Nam Bộ. Như bao đứa trẻ lúc bấy giờ, từ khi sinh ra, em đã
phải sống trong hồn cảnh khói lửa của chiến tranh tàn khốc. Ngay từ khi sinh ra, ông Sáu
phải đi kháng chiến, em ln phải sống trong hồn cảnh xa cách, thiếu thốn tình cảm của cha.
Suốt tám năm dài đằng đẵng, Thu chưa một lần được gặp, được gọi, được ôm lấy người cha
mà con bé yêu thương nhất. Thứ duy nhất có thể giúp em nhớ về cha lúc này chỉ là tấm ảnh
nhỏ thời cha mẹ em mới cưới. Sau bao tháng ngày chờ đợi, cuối cùng, ba em cũng trở về vậy
mà Thu lại chẳng nhận cha chỉ bởi trên má ơng Sáu có vết thẹo dài trơng rất đáng sợ . Đến
khi em nhận ra đó là người mà em mong nhớ suốt bao năm qua thì cũng là lúc cha em phải
lên đường. Để rồi chẳng bao lâu sau đó, một trận càn đáng sợ của địch đã cướp cha của em đi
mãi mãi. Có thể nói, bé Thu đã phải chịu nhiều đau thương, mất mát thiệt thịi ngay từ khi em
cịn bé, đó là nỗi đau đớn khơng chỉ riêng em mà cịn biết bao người dân Việt Nam phải hứng
chịu trong hoàn cảnh lúc bấy giờ.
Đọc truyện, chúng ta ấn tượng với nhân vật bé Thu khơng chỉ bởi em phải sống trong
hồn cảnh đáng thương, phải chịu nhiều thiệt thòi, thiếu thốn về tình cảm mà cịn bởi Thu là
một cơ bé hồn nhiên, trong sáng, có nét cá tính mạnh mẽ , biết thể hiệ tình cảm yêu ghét rõ
ràng. Trước hết, ngay từ những câu đầu tiên, qua lời kể của bác Ba- người đồng chí của ơng
Sáu, bé Thu hiện lên với vẻ đẹp của một cô bé hồn nhiên, trong sáng. Cơ bé “ độ 7,8 tuổi, tóc
cắt ngang vai, mặc quần đen, áo bơng đó đang chơi ở nhà chòi ngay dưới gốc cây trước nhà”.


Dù còn nhỏ tuổi, nhưng Thu đã tỏ ra là một cô bé có cá tính mạnh mẽ, biết thể hiện tình cảm
u ghét rõ ràng. Nét tính cách ấy của Thu được thể hiện qua ba ngày nghỉ phép ngắn ngủi
của ông Sáu khi ở bên gia đình. Phải chăng qua những nét tính cách đặc biệt ấy, Nguyễn
Quang Sáng muốn bé Thu có cả sự mạnh mẽ để trở thành cơ giao liên sau này.


Bé Thu không chỉ gây cho người đọc sự ấn tượng qua nét hồn nhiên của một cô bé 8 tuổi
mà em còn để lại trong chúng ta một vẻ đẹp tâm phong phú. Điều đó được thể hiện qua tình
u thương cha sâu sắc mãnh liệt. Trước hết, chính bởi vì yêu thương nên em đã cự tuyệt tình
cảm của ông Sáu. Ngay từ phút đầu gặp cha nơi bến sông, khi ông Sáu cất tiếng gọi con đầu
tiên sau 8 năm mịn mỏi, đưa tay đón chờ em cùng với tiếng gọi yêu thương nhưng đầy lạ
lẫm. Hành động đầu tiên của em không phải là lao đến ôm chặt lấy cha hay trao cho cha cái
hôn ấm áp, mà đó là sự ngạc nhiên, bất ngờ, em “ giật mình, trịn mắt nhìn” . Ngay sau khi
thấy người đàn ơng có khn mặt đáng sợ với vết thẹo dài trên mà nhận là cha của mình, Thu
trở nên hốt hoảng, sợ hãi, vụt chạy mà kêu thét lên “ Má!”. Sự cự tuyệt phũ phàng của em
chính là những gì ơng Sáu nhận được sau biết bao yêu thương và mong nhớ, cũng chỉ bởi vết
thẹo dài trên má, chỉ bởi cái chiến tranh đau đớn khốc liệt đã đẩy cha con em vào hoàn cảnh
thế này. Thu đâu có tội, em chỉ là một cơ bé tám tuổi hồn nhiên và trong sáng. Đâu thể trách
em được khi em không nhận ông Sáu là cha, trong khi trong lịng em có cả một tình u to
lớn gìn giữ cho người cha mà nó biết, nó nhớ , người mà nó u thương và tơn thờ. Nó không
thể chấp nhận một người cha khác, người cha mà khơng giống với những gì nó thấy trong
tấm ảnh khi xưa.
Sự cự tuyệt và bướng bỉnh của Thu còn thể hiện qua ba ngày ông Sáu ở nhà. Suốt ba
ngày liền, em nhất định không chịu nhận cha mặc cho ông Sáu đã tìm mọi cách để được đến
gần con nhưng càng mong muồn, càng bị Thu lảng tránh. Hơn thế, em cịn tỏ rõ sự lạnh lùng
bướng bình của mình dù có bị đặt trong tình huống thử thách căng thẳng. Khi bị má dọa đánh
bắt kêu ba vào ăn cơm, Thu vẫn nói trổng, cộc lốc khiến ơng Sáu khổ tâm, hay khi được mẹ
giao nhiệm vụ chông nồi cơm, em chẳng biết làm thế nào khi nồi cơm đang nồi sùng sục cần
chắt nước, dẫu vậy em vẫn khơng đầu hàng, nó khơng muốn để ơng Sáu chắt, cũng khơng
muốn nhờ người khơng phải là cha nó. Sợ mẹ mắng, em chỉ biết cầu cứu bằng cách nói trổng

chứ nhất định khơng chịu gọi là cha “Cơm sôi rồi, nhão bây giờ” . Dù cho bác Ba có mở lời
mà nó cũng mặc kệ, khơng được, nó làm liều, với nó, thà tự làm một việc nguy hiểm, quá sức
chứ không chịu cất lên tiếng gọi như ba nó mong chờ. Các ứng xử của em khiến ông Sáu vừa
thương con lại vừa đau lòng, khổ tâm đến khơng khóc được, đành cười. Đỉnh điểm là vào
bữa cơm tối, khi ơng Sáu bày tỏ tình u thương nó bằng việc gắp miếng trứng cá vừa to,
vừa vàng cho nó, sự cứng đầu và cá tính của Thu còn thể hiện mạnh mẽ khi em đã hất tung
miếng trứng làm cơm văng tung tóe cả mâm. Nó bất chấp cả sự hỗn láo để cự tuyệt sự chăm
sóc u thương của một người mà nó cho rằng khơng phải là cha của mình. Hành động của
Thu là sai bởi tất cả hành động mà em làm đều xuất phát từ những suy nghĩ sâu trong tiềm
thức của một cô bé tám tuổi ấy, ông Sáu không phải là cha em, không phải là người cha mà
em thấy trong tấm ảnh, vậy tại sao nó lại phải gọi, phải đáp lại cái tình u thương ấy? Chính
bởi cái tình yêu em dành cho người cha trong tấm ảnh chụp chung với má quá to lớn, mãnh
liệt sâu sắc.


Ba ngày ngắn ngủi cứ trơi qua, tình cảm của Thu với ba chưa một lần được em bày tỏ.
Mãi đến giờ phút cuối cùng em có thể ở bên ông Sáu, biết bao nỗi nhớ, tình cảm, sự yêu
thương tôn thờ của em mới đợc một lần bộc phát, nhưng đó cũng là lúc người cha mà em yêu
thương phải rời xa em mất rồi. Nguyễn Quang Sáng đã làm cho tình yêu thương của Thu
được thể hiện cháy bỏng quả ánh nhìn, qua hành động gấp gáp và tiếng gọi thiêng liêng. Nhà
văn đã vô cùng tinh tế khi miêu tả diễn biến tâm lý bé Thu trong đoạn truyện xúc động này.
Ơng như hóa thân vào tâm hồn thơ trẻ và trái tim yêu thương của Thu để rồi cùng chung với
em những nhịp đập tình thương ấy, khi em đón nhận tình cảm thiêng liêng. Nhưng để có
được tình u thương sâu sắc cảm động trong hoàn cảnh đặc biệt ấy, em đã được bà ngoại kể
và giảng giải cho em nghe để hiểu tại sao cha em lại có vết thẹo dài trên má. Hóa ra, vết thẹo
trên má cha em chính là do bom đạn kẻ thù cùng sự khốc liệt của chiến tranh máu lửa. Chính
chiến tranh đã đẩy hai cha con em ra rồi cũng chính nó đã khiến cho cha phải đau đớn trên
khuôn mặt, để rồi cuối cùng khiến cho em không nhận ra người cha mà em đã mong nhớ biết
bao. Hiểu được điều ấy, Thu đã thay đổi cả suy nghĩ, tình cảm và thái độ. Từ một cô bé hồn
nhiên, tinh nghịch, Thu khiến ta chẳng thể nào quên “tiếng thở dài như người lớn “ cùng tư

thế nằm lăn lộn mãi hông yên . Trong tiếng thở dài ấy có cả sự day dứt, nỗi ân hận vì lãng phí
qng thời gian qua để lảng tránh người cha mà em ln u kính, người mà suốt tám năm
qua em ln khao khát gặp mặt.
Tình cảm của Thu dành cho ông Sáu bộc phát mạnh mẽ trong giây phút cuối cùng bên
cha. Giờ phút chia tay đã đến, em khơng cịn bướng bỉnh hay nhăn mặt cau có như trước
nữa .Vẻ mặt nó sầm lại buồn rầu, đơi mắt nó nhìn với vẻ nghĩ ngợi sâu xa, không ngơ ngác,
không lạnh lùng, ẩn chửa trong đôi mắt mênh mơng đó là nỗi buồn, là cả sự ân hận vì ngày
mà nó nhận ra ba cũng là lúc ba nó phải lên đường. Tại sao nó khơng nhận ra ba lớn hơn, tại
sao nó khơng bên ba nhiều hơn để rồi giờ đây phải hối hận như thế này. Trong ánh mắt ấy, có
nỗi luyến tiếc thẳm sâu, có sự ân hận vì đã làm cha phiền lịng. Có thể nói, chỉ với chi tiết
ánh mắt của Thu, nó đã tạo dư âm trong tác phẩm, giúp chúng ta nhận ra tình yêu thương cha
mãnh liệt của Thu. Cùng với ánh mắt biết nói là tiếng gọi ba thiêng liêng mà em đã kìm nén
trong suốt bao năm trời, chỉ trực chờ một ngày nó đó được kêu lên tiếng ba thật to. Đó là
tiếng gọi thiêng liêng mà em ln mong ngóng, tiếng gọi ba của nó như vỡ ỏa, trào ra từ tận
trong tim nó. Thu gọi ba bằng tất cả tình u thương mà nó có, nó gìn giữ cho ba. Cùng với
tiếng gọi của tình phụ tử là một loạt những hành động gấp gáp “ nhảy thót lên” “ giang hai
tay ơm chặt lấy cổ ba” “ nó hơn ba nó cùng khắp, hơn tóc, hơn cổ, hơn cả vết thẹo dài trên
má của ba nó nữa” . Vết thẹo ấy từng là thứ chia cắt ình cảm cha con của Thu giờ lại khiến
cho em tự hào nhất bới nó là hiện thân của sự dũng cảm, cam trường của người cha anh hùng
của em. Trong giờ phút cuối cùng, khi biết bản thân chẳng thể nào giữ cha ở lại, em nghe lời
bà ngoại mà thổn thức “Ba về! Ba mua cho con một cây lược nghe ba” .Có thể nói, tình u
thương cha của Thu thật mãnh liệt. Nó đánh thức trái tim người đọc chúng ta, khơi gợi trong


chúng ta tình cảm thiêng liêng cao quý của con cái với đấng sinh thành của mình. Thật xúc
động biết bao.
Với nhân vật bé Thu, Nguyễn Quang Sáng đã thể hiện sự thành cơng của mình trong việc
xây dựng nhân vật. Trước hết, nhà văn xây dựng nhân vật bé Thu qua lời kể của bác Ba, đồng
đội của ông Sáu, bé Thu được miêu tả thông qua hành động cử chỉ và lời nói giúp những vẻ
đẹp tâm hồn em hiện lên thật sinh động, gợi cho ta nhiều cảm xúc. Đặc biệt, Nguyễn Quang

Sáng đã thể hiện cái tài của mình trong việc hịa vào dịng suy nghĩ của trẻ thơ để am hiểu
tâm lý bé Thu để rồi miêu ta diễn biến nội tâm nhân vật thật phong phú sâu sắc. Và không thể
không kể đến việc đặt Thu vào tình huống vơ cùng éo le: từ khi sinh ra đã không được gặp
cha, khi cha trở về lại không nhận ra cha và mãi đến giây phút cuối cùng nhận ra cha rồi
cũng là lúc phải chia tay cha mãi mãi. Từ đó, bé Thu – hiện lên là một cơ bé nhỏ tuổi nhưng
có cá tính mạnh mẽ, rạch rịi trong tình cảm, em có tình u tương cha vơ cùng to lớn và
thiêng liêng đủ để ta phải thán phục. Em là tiêu biểu cho biết bao đứa trẻ phải sống trong sự
mất mát, đau thương của chiến tranh của Việt Nam thời kỳ lúc bấy giờ. Qua đó, Nguyễn
Quang Sáng đã bày tỏ niềm cảm thông với bao đau khổ của con người thời kỳ đó, cùng với
niềm cảm thơng là sự chân trọng và ngợi ca tình phụ tử thiêng liêng, sâu sắc của ông Sáu –
bé Thu để rồi nhà văn đã khẳng định một chân lý : chiến tranh tàn khốc có thể sẽ phá hủy
một cây cầu, một căn nhà, nhưng tình cảm thiêng liêng của cha con ơng Sáu, tình cảm gia
đình cao q sẽ khơng bao giờ hủy diệt được.
Bé Thu - cơ gái nhỏ tóc cắt ngang vai, mặc quần đen, áo bông đỏ cùng biết bao vẻ đẹp
tâm hồn cùng tình yêu thương cha to lớn cứ mãi hiện lên thật sinh động trong lòng người
đọc. Bao thập kỉ trôi qua, bạn đọc được tiếp xúc nhiều hơn với muôn vàn các thể loại văn học
phong phú khác nhưng “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng vẫn cịn đó tỏa sáng,
khơng hề mờ nhạt, tình yêu thương của bé Thu dành cho ông Sáu cũng vậy, nó sẽ trở thành
một ngọn lửa ấp áp, tỏa sáng, sưởi ấm trái tim độc giả. Tác phẩm cùng tình cảm cha con
thiêng liêng và bất diệt sẽ cịn lấy đi biết bao giọt nước mắt của người đọc, làm nghẹn ngào
cảm xúc người nghe và làm rung động bao trái tinh lạnh lẽo nhất của thế hệ hôm nay và mai
sau.

Đề bài : Phân tích diễn biên tâm trạng nhân vật bé Thu trong truyện ngắn
“Chiếc lược ngà” của nhà văn Nguyễn Quang Sáng

Bài làm
Nguyễn Quang Sáng được biết đến là một trong những nhà văn tiêu biểu của nền văn học
Cách mạng Việt Nam, ông cũng là tác giả của nhiều tác phẩm văn chương và kịch bản phim
nổi tiếng. Những trang viết của Nguyễn Quang Sáng thấm đẫm tình yêu quê hương đất nước

con người, làm lay động đến từng trái tim người đọc. Một trong số đó là truyện ngắn “ Chiếc
lược ngà” được sáng tác năm 1966, một câu chuyện cảm động kể về tình cảm cha con sâu


nặng giữa bé Thu và ơng Sáu trong hồn cảnh éo le của chiến tranh- khi người dân Nam Bộ
nói riêng và tồn dân Việt Nam nói chung đang phải chiến đấu với đế quốc Mỹ xâm lược.
Đọc truyện, chúng ta cảm nhận được ở nhân vật bé Thu có những diễn biến tâm lý vô cùng
phong phú , em hiện lên với một tình u cha vơ cùng to lớn và sâu sắc .
Thu chính là đứa con gái đầu lịng và cũng là cơ con gái duy nhất của ông Sáu – người
cán bộ kháng chiến miền quê Nam Bộ. Như bao đứa trẻ lúc bấy giờ, từ khi sinh ra, em đã
phải sống trong hồn cảnh khói lửa của chiến tranh tàn khốc. Ngay từ khi sinh ra, ông Sáu
phải đi kháng chiến, em luôn phải sống trong hồn cảnh xa cách, thiếu thốn tình cảm của cha.
Suốt tám năm dài đằng đẵng, Thu chưa một lần được gặp, được gọi, được ôm lấy người cha
mà con bé yêu thương nhất. Thứ duy nhất có thể giúp em nhớ về cha lúc này chỉ là tấm ảnh
nhỏ thời cha mẹ em mới cưới. Sau bao tháng ngày chờ đợi, cuối cùng, ba em cũng trở về vậy
mà Thu lại chẳng nhận cha chỉ bởi trên má ông Sáu có vết thẹo dài trơng rất đáng sợ . Đến
khi em nhận ra đó là người mà em mong nhớ suốt bao năm qua thì cũng là lúc cha em phải
lên đường. Để rồi chẳng bao lâu sau đó, một trận càn đáng sợ của địch đã cướp cha của em đi
mãi mãi. Có thể nói, bé Thu đã phải chịu nhiều đau thương, mất mát thiệt thòi ngay từ khi em
cịn bé, đó là nỗi đau đớn khơng chỉ riêng em mà còn biết bao người dân Việt Nam phải hứng
chịu trong hoàn cảnh lúc bấy giờ.
Trong tác phẩm “ Chiếc lược ngà”, nhà văn Nguyễn Quang Sáng đã khắc phục hình ảnh
của bé Thu với những diễn biến tâm lý tình cảm hết sức phong phú để giúp chúng ta nhận ra
cơ bé cịn nhỏ tuổi ấy có những nét cá tính mạnh mẽ cùng tình u thương cha vô cùng sâu
sắc. Ngay từ phút đầu gặp cha nơi bến sông, khi ông Sáu cất tiếng gọi con đầu tiên sau 8 năm
mịn mỏi, đưa tay đón chờ em cùng với tiếng gọi yêu thương nhưng đầy lạ lẫm. Hành động
đầu tiên của em không phải là lao đến ôm chặt lấy cha hay trao cho cha cái hơn ấm áp, mà đó
là sự ngạc nhiên, bất ngờ, em “ giật mình, trịn mắt nhìn” . Ngay sau khi thấy người đàn ơng
có khn mặt đáng sợ với vết thẹo dài trên mà nhận là cha của mình, Thu trở nên hốt hoảng,
sợ hãi, vụt chạy mà kêu thét lên “Má!”. Sự cự tuyệt phũ phàng của em chính là những gì ơng

Sáu nhận được sau biết bao yêu thương và mong nhớ, cũng chỉ bởi vết thẹo dài trên má, chỉ
bởi cái chiến tranh đau đớn khốc liệt đã đẩy cha con em vào hoàn cảnh thế này. Thu đâu có
tội, em chỉ là một cơ bé tám tuổi hồn nhiên và trong sáng. Đâu thể trách em được khi em
không nhận ông Sáu là cha, trong khi trong lịng em có cả một tình u to lớn gìn giữ cho
người cha mà nó biết, nó nhớ , người mà nó u thương và tơn thờ. Nó khơng thể chấp nhận
một người cha khác, người cha mà khơng giống với những gì nó thấy trong tấm ảnh khi xưa.
Sự cự tuyệt và bướng bỉnh của Thu cịn thể hiện qua ba ngày ơng Sáu ở nhà. Suốt ba
ngày liền, em nhất định không chịu nhận cha mặc cho ơng Sáu đã tìm mọi cách để được đến
gần con nhưng càng mong muồn, càng bị Thu lảng tránh. Hơn thế, em ocnf tỏ rõ sự lạnh lùng
bướng bình của mình dù có bị đặt trong tình huống thử thách căng thẳng. Khi bị má dọa đánh
bắt kêu ba vào ăn cơm, Thu vẫn nói trổng, cộc lốc khiến ông Sáu khổ tâm, hay khi được mẹ


giao nhiệm vụ chông nồi cơm, em chẳng biết làm thế nào khi nồi cơm đang nồi sùng sục cần
chắt nước, dẫu vậy em vẫn khơng đầu hàng, nó khơng muốn để ông Sáu chắt, cũng không
muốn nhờ người không phải là cha nó. Sợ mẹ mắng, em chỉ biết cầu cứu bằng cách nói trổng
chứ nhất định khơng chịu gọi là cha “Cơm sôi rồi, nhão bây giờ”. Dù cho bác Ba có mở lời
mà nó cũng mặc kệ, khơng được, nó làm liều, với nó, thà tự làm một việc nguy hiểm, quá sức
chứ không chịu cất lên tiếng gọi như ba nó mong chờ. Các ứng xử của em khiến ông Sáu vừa
thương con lại vừa đau lịng, khổ tâm đến khơng khóc được, đành cười. Đỉnh điểm là vào
bữa cơm tối, khi ông Sáu bày tỏ tình u thương nó bằng việc gắp miếng trứng cá vừa to,
vừa vàng cho nó, sự cứng đầu và cá tính của Thu cịn thể hiện mạnh mẽ khi em đã hất tung
miếng trứng làm cơm văng tung tóe cả mâm. Nó bất chấp cả sự hỗn láo để cự tuyệt sự chăm
sóc yêu thương của một người mà nó cho rằng khơng phải là cha của mình. Hành động của
Thu là sai bởi tất cả hành động mà em làm đều xuất phát từ những suy nghĩ sâu trong tiềm
thức của một cô bé tám tuổi ấy, ông Sáu không phải là cha em, không phải là người cha mà
em thấy trong tấm ảnh, vậy tại sao nó lại phải gọi, phải đáp lại cái tình yêu thương ấy? Chính
bởi cái tình u em dành cho người cha trong tấm ảnh chụp chung với má quá to lớn, mãnh
liệt sâu sắc
Thái độ của Thu hồn tồn khơng đáng trách. Trong hoàn cảnh xa cách và cả bởi sự trắc

trở của chiến tranh, Thu cịn q nhỏ để có thể hiểu được những áo len nghiệt ngã mà chiến
tranh mang đến, phản ứng tâm lý của Thu hoàn toàn tự nhiên. Cơ bé cịn chứng tỏ tình u
thương cha sâu sắc mãnh liệt. Thu chỉ yêu ba khi biết chắc đó là người cha của mình. Trong
cái cứng đầu ương ngạnh của Thu còn ẩn chứa cả sự kiêu hãnh của trẻ thơ khi chỉ tơn thờ u
kính người cha chụp chung hình với má. Nét cá tính mạnh mẽ ấy của Thu cùng tình cảm yêu
ghét rõ ràng trong em phải chăng là cơ sở hình thành bản lĩnh cứng cỏi kiên cường của một
cô giao liên dũng cảm sau này.
Nhưng thái độ tình cảm của Thu đã hồn tồn thay đổi trong giờ phút quan trọng nhất.
Đó là thời khắc ơng Sáu từ biệt gia đình trở lại tâm cứ.Từ cơ bé ương ngạnh cá tính ln lảng
tránh cha, ln nhìn cha bằng sự ngạc nhiên sợ hãi Thu đã hồn tồn thay đổi vào buổi sáng
hơm sau. Bởi em ra được nghe bà ngoại giải thích tại sao cha lại có vết thẹo dài trên má.
Hiểu ra vết thẹo trên khuôn mặt cha là do bom đạn và sự khốc liệt của chiến tranh, Thu đã có
sự đổi thay trong suy nghĩ, tình cảm. Chúng ta sẽ chẳng thể nào quên tiếng thở dài những
người lớn cùng tư thế nằm lăn lộn mãi không ngủ yên của bé Thu khi hiểu rõ sự tình. Trong
tiếng thở dài ấy có cả sự day dứt ân hận vì đã lảng tránh người cha yêu thương mà bấy lâu
nay em ln khao khát gặp mặt.
Tình cảm của Thu dành cho ông Sáu bộc phát mạnh mẽ trong giây phút cuối cùng bên
cha. Giờ phút chia tay đã đến, em không cịn bướng bỉnh hay nhăn mặt cau có như trước
nữa .Vẻ mặt nó sầm lại buồn rầu, đơi mắt nó nhìn với vẻ nghĩ ngợi sâu xa, khơng ngơ ngác,
khơng lạnh lùng, ẩn chửa trong đơi mắt mênh mơng đó là nối buồn, là cả sự ân hận vì ngày


mà nó nhận ra ba cũng là lúc ba nó phải lên đường. Tại sao nó khơng nhận ra ba lớn hơn, tại
sao nó khơng bên ba nhiều hơn để rồi giờ đây phải hối hận như thế này. Trong ánh mắt ấy, có
nỗi luyến tiếc thẳm sâu , có sự ân hận vì đã làm cha phiền lịng. Có thể nói, chỉ với chi tiết
ánh mắt của Thu, nó đã tạo dư âm trong tác phẩm, giúp chúng ta nhận ra tình yêu thương cha
mãnh liệt của Thu. Cùng với ánh mắt biết nói là tiếng gọi ba thiêng liêng mà em đã kìm nén
trong suốt bao năm trời, chỉ trực chờ một ngày nó đó được kêu lên tiếng ba thật to. Đó là
tiếng gọi thiêng liêng mà em ln mong ngóng, tiếng gọi ba của nó như vỡ ỏa, trào ra từ tận
trong tim nó. Thu gọi ba bằng tất cả tình u thương mà nó có, nó gìn giữ cho ba . Cùng với

tiếng gọi của tình phụ tử là một loạt những hành động gấp gáp “ nhảy thót lên” “ giang hai
tay ơm chặt lấy cổ ba” “ nó hơn ba nó cùng khắp, hơn tóc, hơn cổ, hơn cả vết thẹo dài trên
má của ba nó nữa” . Vết thẹo ấy từng là thứ chia cắt ình cảm cha con của Thu giờ lại khiến
cho em tự hào nhất bới nó là hiện thân của sự dũng cảm, cam trường của người cha anh hùng
của em. Trong giờ phút cuối cùng, khi biết bản thân chẳng thể nào giữ cha ở lại, em nghe lời
bà ngoại mà thổn thức “Ba về! Ba mua cho con một cây lược nghe ba” .Có thể nói, tình u
thương cha của Thu thật mãnh liệt. Nó đánh thức trái tim người đọc chúng ta, khơi gợi trong
chúng ta tình cảm thiêng liêng cao quý của con cái với đấng sinh thành của mình. Thật xúc
động biết bao.
Với nhân vật bé Thu, Nguyễn Quang Sáng đã thể hiện sự thành cơng của mình trong việc
xây dựng nhân vật. Trước hết, nhà văn xây dựng nhân vật bé Thu qua lời kể của bác Ba, đồng
đội của ông Sáu, bé Thu được miêu tả thông qua hành động cử chỉ và lời nói giúp những vẻ
đẹp tâm hồn em hiện lên thật sinh động, gợi cho ta nhiều cảm xúc. Đặc biệt, Nguyễn Quang
Sáng đã thể hiện cái tài của mình trong việc hịa vào dịng suy nghĩ của trẻ thơ để am hiểu
tâm lý bé Thu để rồi miêu ta diễn biến nội tâm nhân vật thật phong phú sâu sắc. Và không thể
không kể đến việc đặt Thu vào tình huống vơ cùng éo le : từ khi sinh ra đã không được gặp
cha, khi cha trở về lại không nhận ra cha và mãi đến giây phút cuối cùng nhận ra cha rồi
cũng là lúc phải chia tay cha mãi mãi. Từ đó, bé Thu – hiện lên là một cơ bé nhỏ tuổi nhưng
có cá tính mạnh mẽ, rạch rịi trong tình cảm, em có tình u tương cha vơ cùng to lớn và
thiêng liêng đủ để ta phải thán phục. Em là tiêu biểu cho biết bao đứa trẻ phải sống trong sự
mất mát, đau thương của chiến tranh của Việt Nam thời kỳ lúc bấy giờ. Qua đó, Nguyễn
Quang Sáng đã bày tỏ niềm cảm thông với bao đau khổ của con người thời kỳ đó, cùng với
niềm cảm thơng là sự chân trọng và ngợi ca tình phụ tử thiêng liêng, sâu sắc của ông Sáu –
bé Thu để rồi nhà văn đã khẳng định một chân lý : chiến tranh tàn khốc có thể sẽ phá hủy
một cây cầu, một căn nhà, nhưng tình cảm thiêng liêng của cha con ơng Sáu, tình cảm gia
đình cao q sẽ khơng bao giờ hủy diệt được.
Bao thập kỉ trơi qua nhưng những dịng văn thấm đẫm tình yêu và dạt dào cảm xúc của
Nguyễn Quang Sáng vẫn cứ tiếp tục làm lay động trái tim độc giả. Bé Thu với những nét tâm
trạng vừa đáng yêu, đáng quý mà cũng đáng khâm phục càng khiến chúng ta nhớ mãi khơng
qn cái tình u to lớn cùng sự tôn thờ của em dành cho ông Sáu- người cha mà em yêu



thương kính trọng nhất. Bé Thu nói riêng và “Chiếc lược ngà” nói chung sẽ mãi như ngày
đầu, để lại tiếng vang lớn trong lòng thế hệ bạn đọc dầu cho thời gian có làm trơi đi bao cảm
xúc lần đầu trải nghiệm. Hỉnh ảnh một cô bé với mái tóc cắt ngắn ngang vai, mặc chiếc quần
đen cùng áo bơng đỏ sẽ cịn hiện lên thật nhiều trong tâm trí mỗi con người.



×