Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tu nhien va Xa hoi 2 Bai 5 Co quan tieu hoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.7 KB, 3 trang )

Môn: Tự nhiên và xã hội lớp 2
BÀi 5:
CƠ QUAN TIÊU HOÁ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh nêu được tên và chỉ được vị trí các bộ phận chính của cơ quan tiêu
hố trên tranh vẽ hoặc mơ hình.
- Học sinh khá giỏi phân biệt được ống tiêu hoá và tuyến tiêu hố.
2. Kĩ năng:
- Học sinh có kĩ năng quan sát, so sánh, mô tả.
3. Thái độ:
- Học sinh có ý thức giữ vệ sinh trong ăn uống hằng ngày để cơ quan tiêu
hoá được khoẻ mạnh.
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Tranh vẽ cơ quan tiêu hoá, phiếu học tập, Mơ hình hệ tiêu hố.
- HS: Vở ghi chép khoa học. Sách giáo khoa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HĐGV
HĐHS
1. Kiểm tra:
- Để cơ và xương phát triển tốt chúng ta - 1 HS trả lời. Lớp nhận xét.
cần làm gì?
- GV nhận xét chung.
2. Dạy bài mới:
Bước 1: Đưa tình huống xuất phát:
- Trị chơi khởi động: "Chế biến thức ăn"
- GV hô: "Nhập khẩu", "vận chuyển", - HS làm theo cơ nói, khơng làm theo
"chế biến" nhưng tay khơng làm theo nói cơ làm.
- Hỏi: Em học được gì qua trị chơi này? - HS trình bày ý kiến.
- Vậy thức ăn sau khi vào miệng được - Suy nghĩ
nhai nuốt rồi sẽ đi đâu và những bộ phận


nào được dùng để tiêu hố thức ăn? Đó
chính là vấn đề cần nghiên cứu trong bài
học hôm nay.
Bước 2: Làm bộc lộ những hiểu biết
ban đầu của HS:
- GV yêu cầu HS mô tả bằng lời hoặc sơ - Ghi chép vào vở ghi chép khoa học
đồ những hiểu biết ban đầu của mình vào - Thảo luận nhóm 4, ghi kết quả của
vở ghi chép khoa học về tên các bộ phận nhóm vào bảng nhóm.
dùng để tiêu hoá thức ăn và đường đi của - Các nhóm trình bày kết quả trước
thức ăn, sau đó thảo luận nhóm 4 để ghi lớp
chép vào bảng nhóm.
Bước 3: Đề xuất các câu hỏi và phương
án tìm tịi:
- Từ việc suy đoán của HS, giáo viên giúp - HS nêu các câu hỏi đề xuất:


các em đề xuất các câu hỏi liên quan đến
nội dung kiến thức tìm hiểu về các bộ
phận dùng để tiêu hoá thức ăn và đường đi
của thức ăn qua các bộ phận đó.
- GV tổng hợp và chỉnh sửa các câu hỏi để
đưa ra câu hỏi cần có:
+ Các bộ phận nào dùng để tiêu hoá thức
ăn?
+ Thức ăn sau khi vào miệng, được nhai,
nuốt, sẽ đi đâu?
- Ngoài việc dựa vào hiểu biết bản thân,
em cần làm gì để giải đáp thắc mắc của
mình?
- Theo em cách nào là thuận tiện nhất?

- GV định hướng cho HS chọn cách quan
sát hình vẽ.
Bước 4: Thực hiện phương án tìm tịi:
- Phát phiếu học tập có in hình như SGK.
- u cầu HS quan sát hình vẽ nối chú
thích với các bộ phận thích hợp trong
hình rồi tìm hiểu đường đi của thức ăn
qua các bộ phận đó.
Bước 5: Kết luận và hợp thức hoá kiến
thức:
- Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả.

- Hướng dẫn HS so sánh lại với biểu
tượng ban đầu của các em (ở bước 2) để
khắc sâu kiến thức.
- GV khắc sâu kiến thức:
+ Cơ quan tiêu hố gồm có: miệng, thực
quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu mơn
và các tuyến tiêu hố như tuyến nước bọt,
gan tiết ra dịch mật chứa trong túi mật, tuỵ
tiết ra dịch tuỵ để tiêu hoá thức ăn.
+ Thức ăn vào miệng rồi xuống thực quản,

- Các bộ phận nào dùng để tiêu hoá
thức ăn?
- Thức ăn vào miệng rồi đi đâu?
- Thức ăn nuốt xuống cổ rồi đi đâu?
- Thức ăn nuốt xuống cổ, xuống dạ
dày rồi đi đâu?...


- HS thảo luận trong nhóm 4, đề xuất
trước lớp phương án tìm tịi để trả lời
câu hỏi: Thảo luận nhóm, tìm hiểu
qua sách báo, quan sát hình vẽ, hỏi
người lớn...

- Thực hành thảo luận theo nhóm 4
- Thống nhất ý kiến, viết vào phiếu.

ư
- Các nhóm báo cáo kết quả:
- Các bộ phận dùng để tiêu hoá thức
ăn gồm: miệng, thực quản, dạ dày,
ruột non, ruột già, hậu môn, tuyến
nước bọt, gan, tuỵ.
- Thức ăn vào miệng rồi xuống thực
quản, dạ dày, ruột non, ruột già và
đến hậu môn.


dạ dày, ruột non và biến thành chất bổ
dưỡng. Ở ruột non, các chất bổ dưỡng
được thấm vào máu đi nuôi cơ thể, các - 1 số HS nhắc lại nội dung
chất bã được được đưa xuống ruột già và
thải ra ngồi theo đường hậu mơn.
- Bài học hơm nay em biết được các
- Bài học hôm nay em biết được gì?
bộ phận dùng để tiêu hố thức ăn.
- GV : Các bộ phận đó chính là "Cơ quan
tiêu hố" ghi đề bài lên bảng.

HĐ Nối tiếp: Trò chơi: "Gọi đúng, chỉ
nhanh"
- Lần lượt từng cặp lên chỉ và gọi tên các
bộ phận của cơ quan tiêu hoá.

- HS nhắc lại đề bài.

- 2 HS lên chơi. 1 em gọi tên cơ quan
tiêu hố, 1 em chỉ nhanh trên mơ
hình.
- Đánh răng, súc miệng, ăn uống hợp
Liên hệ: Em cần làm gì để bảo vệ cơ quan vệ sinh...
tiêu hố?
- Dặn HS về nhà làm bài tập trong vở để - Chuẩn bị bài: Tiêu hoá thức ăn.
củng cố kiến thức.



×