Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tom Tat Kien Thuc Ki II Vat Ly 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.17 KB, 3 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 – NĂM HỌC 2009 – 2010
MƠN : VẬT LÍ 11 – CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN
PHẦN I: TÓM TẮT LÝ THUYẾT
Chương IV. Từ trường
1. Từ trường. Cảm ứng từ
- Xung quanh nam châm và xung quanh dịng
điện tồn tại từ trường. Từ trường có tính chất cơ
bản là tác dụng lực từ lên nam châm hay lên
dịng điện đặt trong nó.
- Vectơ cảm ứng từ là đại lượng đặc trưng cho
từ trường về mặt tác dụng lực từ. Đơn vị cảm
ứng từ là Tesla (T).
- Từ trường của dòng điện trong dây dẫn thẳng,
dài đặt trong khơng khí:
−7 I
B=2 .10
r
r là khoảng cách từ điểm khảo sát đến dây dẫn.
- Từ trường tại tâm của dòng điện trong khung
dây tròn:
I
B=2 π . 10−7
R
R là bán kính của khung dây, N là số vịng dây
trong khung, I là cường độ dòng điện trong mỗi
vòng.
- Từ trường của dòng điện trong ống dây:
N
B=4 π . 10−7 nI=4 π . 10− 7 I
l
n là số vòng dây trên một đơn vị dài của ống.


- Nguyên lý chồng chất từ trường :

B =⃗
B1 + ⃗
B 2+. . .
2. Lực từ
- Lực từ tác dụng lên một đoạn dòng điện ngắn:
F = B.I.l .Sin 
 là góc hợp bởi đoạn dòng điện và vectơ cảm
ứng từ
3. Lực Lorenxơ
-Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt mang điện
chuyển động: f =|q|Bv sin α

q là điện tích của hạt,  là góc hợp bởi
vectơ vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng từ
mv
- Bán kính quỹ đạo : R=
|q|B
2 πR
v
Chương V. Cảm ứng điện từ
1. Từ thơng qua diện tích S:
 = BS.cos 
2. Suất điện động cảm ứng trong mạch
điện kín:
ΔΦ
ec=
Δt


- Chu kỳ chuyển động : T =

| |

- Suất điện động tự cảm:

e c  L

I
t

3. Năng lượng từ trường trong ống dây:
1
W  LI 2
2
Chương VI. Khúc xạ ánh sáng
1. Định luật khúc xạ ánh sáng:
sin i
=n21
sin r
2. Chiết suất của một môi trường
n v
n21= 2 = 1
n1 v 2
n1 và n2 là các chiết suất tuyệt đối của môi
trường 1 và môi trường 2.
- Công thức khúc xạ:
n1sini = n2sinr.
3. Hiện tượng phản xạ toàn phần:



Hiện tượng phản xạ toàn phần chỉ xảy ra trong
trường hợp môi trường tới chiết quang hơn môi
trường khúc xạ (n1 > n2) và góc tới lớn hơn một
giá trị igh:
n2
i
i với sini = n1
gh

gh

Chương VII. Mắt và các dụng cụ quang học
1. Lăng kính
Các cơng thức của lăng kính:
sin i1 n sin r1
sin i n sin r

2
2

 A r1  r2
 D i1  i2  A

4. Kính lúp
G
Số bội giác:


§

k
0
d'  l

+ Khi ngắm chừng ở điểm cực cận: Gc = kc
+ Khi ngắm chừng ở vô cực: G∞ = Đ/f
(khơng phụ thuộc vào vị trí đặt mắt)
Đ = 25 cm ; f : tiêu cự kính lúp
5. Kính hiển vi
Số bội giác khi ngắm chừng ở vơ cực:
G∞ = k1.G2∞
(với k1 là số phóng đại của ảnh A1B1 qua vật
kính, G2∞ là số bội giác của thị kính

Khi các góc nhỏ hơn 100:
i1 n.r1
i n.r
2
2

 A r1  r2
 D (n  1). A

G 

(với  là độ dài quang học của kính hiển vi)

2. Thấu kính
- Độ tụ của thấu kính:


δ=l− f 1 − f 2

1
1
1
D  ( n  1)(  )
f
R1 R 2

1 1 1
 
- Cơng thức thấu kính: f d d'
'

- Số phóng đại: k =

§
f1 f2

'

AB
d'
f
=− =
AB
d f −d

3. Mắt
- Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thấu

kính mắt và màng lưới .
- Điều kiện để mắt nhìn rõ vật là vật nằm trong
giới hạn thấy rõ của mắt và mắt nhìn vật dưới
góc trơng   min (năng suất phân li)
- Chữa tật cận thị : Đeo TKPK có f = - OCV
(Kính đeo sát mắt )
- Chữa tật viễn thị : Đeo TKHT

f1 : tiêu cự vật kính ; f2 : tiêu cự thị kính ; l:
khoảng cách giữa vật kính và thị kính
6. Kính thiên văn
- Kính thiên văn gồm vật kính là thấu kính hội
tụ có tiêu cự lớn và thị kính là thấu kính hội tụ
có tiêu cự nhỏ.
- Ngắm chừng là quan sát và điều chỉnh khoảng
cách qiữa vật kính và thị kính sao cho ảnh của
vật nằm trong khoảng thấy rõ của mắt.
- Số bội giác khi ngắm chứng ở vô cực:
f
G  1
f2

Với :

l=f 1+ f 2

l: khoảng cách giữa vật kính và thị kính





×