Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

XÂY DỰNG QUY ĐỊNH QUẢN lý tài CHÍNH đối với HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG TRONG TRƯỜNG học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.84 KB, 10 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM
-----oo0oo-----

BÀI TIỂU LUẬN
QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG TRƯỜNG HỌC
ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VÀ XÂY DỰNG QUY ĐỊNH QUẢN LÝ TÀI
CHÍNH ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THƠNG TRONG
TRƯỜNG HỌC

Danh sách nhóm:

Thành phố Hồ Chí Minh – 2020



MỤC LỤC



Chương 1. Tìm hiểu và xây dựng quy định quản lý tài chính đối với hoạt
động truyền thơng trong trường học
1. Khái niệm truyền thông
Truyền thông được hiểu là quá trình truyền đạt, trao đổi thơng tin, tương tác
thơng tin với nhau giữa hai hoặc nhiều người với nhau thông qua sử dụng ngơn
ngữ, chữ viết, hình ảnh, màu sắc nhằm tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau, thay đổi
nhận thức, tác động trực tiếp đến tư duy suy nghĩ của đối tượng mà chúng ta muốn
hướng đến. Khái niệm truyền thơng cịn được hiểu là sản phẩm của con người, là
động lực kích thích sự phát triển của xã hội.
Truyền thông trong giáo dục là các hoạt động chia sẻ, truyền tải thông tin thông
qua việc trao đổi ý tưởng, hình ảnh, âm thanh trong mơi trường học đường. Đối


tượng tiếp nhận thông tin bao gồm học sinh, giáo viên và một bộ phận phụ huynh
học sinh.
- Một vài yếu tố truyền thông:
+ Nội dung: Thông tin hay thông điệp xây dựng từ chính nội dung xoay
quanh giáo dục để có thể sản xuất ra những tác phẩm có ý nghĩa như những
câu chuyện, bài viết, video và hình ảnh,…
+ Kênh truyền tải: Thơng qua hình thức truyền hình, phát thanh, báo chí, dư
luận để truyền tải thơng tin đến cơng chúng nhờ Internet.
+ Người nhận: Chính là đối tượng tìm kiếm thơng tin truyền tải thơng tin đến.
+ Phản hồi: Chính là những thơng tin, ý kiến người tiếp nhận thông tin phản
hồi lại.
+ Nhiễu: Những thông tin bị sai lệch trong quá trình lan truyền.
- Phân loại truyền thông gồm:
+ Truyền thông liên cá nhân
+ Truyền thông liên đại chúng
+ Truyền thông liên tập thể
2. Các hoạt động truyền thông
- Các hoạt động của truyền thông trong giáo dục phổ biến như sau:
+ Giới thiệu thông qua các chủ trương, chỉ đạo, tin tức, các chương trình hoạt
động, sự kiện của ngành giáo dục: Hàng năm Bộ giáo dục sẽ ban hành những văn
bản, quy định, thông tư,..liên quan đến giáo dục trường học, hoạt động truyền
thông này sẽ giúp các bộ, giáo viên, công nhân viên nhà trường nắm rõ những quy
định chung để thực hiện đúng u cầu của Bộ ban hành. Ngồi ra thơng qua hoạt
động giúp họ nắm bắt, cập nhật xu thế giáo dục hiện nay để có những đổi mới phù
hợp.
3


+ Các hoạt động vui chơi giải trí, các cuộc thi cho kênh học đường: Mỗi năm
học sẽ có những hoạt động thường niên, truyền thống của nhà trường tổ chức:

Ngày phụ nữ Việt Nam 20-10, chuỗi hoạt động chào mừng ngày nhà giáo Việt
Nam 20-11, Hội trại truyền thống 26-3, …
+ Các hoạt động liên quan đến giáo dục :Hội thi giáo viên dạy giỏi, học sinh
giỏi cấp quốc gia, học sinh giỏi olympic,…
- Hình thức truyền thơng:
+ Truyền thơng dưới dạng ấn phẩm : ví dụ điển hình cho “kênh” này là báo chí,
tờ rơi.Ở dạng “kênh” này các cơ sở giáo dục tiếp cận được nhiều khách hàng
nhưng với xu hướng phát triển hiện nay, mọi người ít sử dụng báo chí, tờ rơi hơn,
thay vào đó là các thông tin được truyền tải qua mạng xã hội, các website, truyền
hình,…
+Truyền thơng dưới dạng quảng bá: truyền hình, radio, phát thanh,…là những
“kênh” của dạng này.
+ Các phương tiện trưng bày: pano, áp phích, bảng hiệu…
+ Các phương tiện điện tử: TVC, viral, các bài content marketing,…
3. Xây dựng quy định về quản lí tài chính đối với hoạt động truyền thơng
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
PHẠM
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
QUY ĐỊNH
QUẢN LÍ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
(Ban hành kèm theo quyết định số 1299/QĐ-ĐHSP ngày 31 tháng 12 năm 2014
của Hiệu trưởng trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh)
Điều 1. Phạm vi và đối tượng điều chỉnh
1. Văn bản quy định chi tiết việc lập, chấp hành, quyết toán ngân sách nhà nước
và việc sử dụng, quản lí các nguồn lực tài chính liên quan đến hoạt động truyền

thông tại trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.
4


2. Tất cả các đơn vị và cá nhân thuộc sự quản lí của trường Đại học Sư phạm
Thành phố Hồ Chí Minh có thể sử dụng nguồn kinh phí này cho các hoạt động
truyền thơng của đơn vị mình.
Điều 2. Mục tiêu xây dựng quy định
1. Thực hiện thống nhất quản lí về tài chính, kế tốn hoạt động truyền thông của
nhà trường, đảm bảo thực hiện đúng quy định chung của Nhà nước và hướng dẫn
của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.
2. Khai thác và mở rộng và phát triển nguồn thu nhằm tăng cường nguồn lực
đáp ứng yêu cầu của hoạt động truyền thông trường Đại học Sư phạm Thành phố
Hồ Chí Minh.
3. Sử dụng hiệu quả các nguồn lực tài chính, đảm bảo tiết kiệm, hiệu quả nhằm
nâng cao thu nhập cho người lao động.
4. Phát huy quyền làm chủ tập thể, dân chủ, công khai, minh bạch trong quản lí
và sử dụng tài chính đối với hoạt động truyền thông.
5. Tăng cường công tác tự kiểm tra, giám sát nội bộ.
Điều 3. Nguyên tắc quản lí tài chính đối với hoạt động truyền thơng
1. Tất cả các khoản thu, chi phát sinh trong quá trình hoạt động của trường Đại
học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh về hoạt động truyền thơng phải tn thủ
theo chế độ tài chính, kế tốn hiện hành và qui chế chi tiêu nội bộ của nhà
trường.Tất cả các khoản thu đều phải sử dụng mẫu hóa đơn, biên lai, phiếu thu do
trường phát hành theo quy định hiện hành của Nhà nước.
2. Tất cả các khoản thu, chi hoạt động truyền thơng phải được quản lí thống
nhất và phải được thể hiện trên hệ thống sổ sách kế toán theo qui định của pháp
luật, phải tuân thủ qui định, thủ tục và phải được quản lí chặt chẽ, đảm bảo thu
đúng, chi đúng và tuân thủ đầy đủ các qui định của pháp luật.
3. Tất cả các khoản chi cho hoạt động truyền thông thực hiện theo quy chế chi

tiêu nội bộ của trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, những khoản
chi khác khơng nằm trong qui chế chi tiêu nội bộ thì thực hiện theo chế độ hiện
hành của Nhà nước.
4. Các khoản chi phải có trong dự tốn và chủ trương của nhà trường được Hiệu
trưởng phê duyệt, không cho phép chi đối với các trường hợp tự ý thực hiện khi
chưa có chủ trương được Hiệu trưởng phê duyệt.
5. Sau khi hoàn thành nhiệm vụ, các khoản chi đã đủ điều kiện phải làm thủ tục
chi. Kết thúc năm tài chính vào ngày 31-12 hàng năm, toàn bộ những chứng từ
phát sinh phải được tập hợp quyết tốn trong năm, khơng thực hiện đối với chứng
từ phát sinh không đúng năm tài chính.
Điều 4. Các nội dung về truyền thơng
5


1. Các hoạt động truyền thống của nhà trường: ngày nhà giáo Việt Nam 20-11,
ngày học sinh – sinh viên 19-1, ngày thành lập Đảng 3-2, ngày thành lập Đoàn
thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Ngày Phụ nữ Việt Nam 20-11, Quốc tế Phụ nữ
8-3.
2. Ngày kỉ niệm thành lập trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.
3. Các cuộc thi về tư tưởng đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, nghiên cứu khoa
học, người sư phạm, nét đẹp sư phạm,..
4. Hoạt động của các câu lạc bộ, đội – nhóm trường Đại học Sư phạm Thành phố
Hồ Chí Minh.
5. Tun truyền những thơng điệp tích cực về phòng chống Covid 19; phòng
chống bạo lực học đường, tệ nạn xã hội; Gương người tốt, việc tốt,…
Điều 5. Nguồn tài chính của nhà trường
1. Kinh phí do ngân sách nhà nước cấp, gồm:
a) Kinh phí bảo đảm hoạt động thường xuyên; Kinh phí thực hiện các nhiệm vụ
khoa học và cơng nghệ; Kinh phí thực hiện chương trình đào tạo bồi dưỡng cán
bộ, viên chức; Kinh phí thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia;

b) Vốn đầu tư xây dựng cơ bản, kinh phí mua sắm trang thiết bị, sửa chữa lớn
tài sản cố định phục vụ hoạt động sự nghiệp theo dự án được cấp có thẩm quyền
phê duyệt; Vốn đối ứng thực hiện các dự án có nguồn vốn nước ngồi được cấp có
thẩm quyền phê duyệt;
c) Kinh phí khác
2. Nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp, gồm:
a) Phần được để lại từ số thu học phí, lệ phí thuộc ngân sách nhà nước theo qui
định của pháp luật;
b) Thu từ hoạt động dịch vụ
c) Thu từ hoạt động sự nghiệp khác (nếu có)
d) Lãi được chia từ các hoạt động liên doanh, liên kết, lãi tiền gửi ngân hàng.
3. Nguồn viện trợ, tài trợ, quà biếu, tặng theo qui định pháp luật.
4. Nguồn khác, gồm:
a) Nguồn vốn vay của các tổ chức tín dụng, vốn huy động của cán bộ, viên
chức trong đơn vị;
b) Nguồn vốn liên doanh, liên kết của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước
theo qui định của pháp luật.
Chương 2. Lựa chọn 1 hoạt động ở Trường học, xây dựng kế hoạch và dự trù
kinh phí đối với hoạt động này
Hoạt động: Hội thao chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20-11

6


KẾ HOẠCH
TỔ CHỨC HỘI THAO CHÀO MỪNG
NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11/2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG
NGHỆ SÀI GỊN - TPHCM
Nhằm tạo khơng khí thi đua sơi nổi giữa các đơn vị trong toàn trường, đồng
thời phát động phong trào thi đua dạy tốt, học tốt đến toàn thể Cán bộ - Giáo viên

– Cơng nhân viên để hồn thành tốt mục tiêu đề ra trong năm học 2019 – 2020.
Ban chấp hành Cơng đồn trường triển khai kế hoạch tổ chức như sau:
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Mục đích

- Thiết thực chào mừng 38 năm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11/1982 20/11/2020
- Tạo nên một sân chơi vui khỏe, lành mạnh, có cơ hội giao lưu học hỏi cho
tồn thể Cán bộ - Giáo viên - Công nhân viên, nhằm rèn luyện thể chất, tăng
cường tinh thần đoàn kết giữa các đơn vị, làm phong phú đời sống văn hóa tinh
thần để phục vụ cho nhiệm vụ dạy và học trong toàn trường.
- Tạo sự gắn kết giữa các tổ cơng đồn, đồn viên cơng đồn trong trường;
- Thúc đẩy phong trào thể dục thể thao nhà trường, thể hiện tinh thần “làm việc
tốt, vui chơi khỏe” của cán bộ, giảng viên.
2. Yêu cầu
- Công tác chuẩn bị phải được phân công triển khai cụ thể;
- Công tác tổ chức tham gia thi đấu, biểu diễn phải nghiêm túc, công bằng, tiết
kiệm, trên tinh thần đoàn kết, hữu nghị.
- Thu hút đông đảo cán bộ, giảng viên trong trường tham gia thi đấu;
- Có sự phối hợp chặt chẽ giữa Cơng đồn và Hội thể thao của trường.
II. Nội dung
1. Các môn thi đấu
- Bao gồm 2 môn cơ bản sau:
• Bóng đá Mini 5 người ( dành cho nam)
• Bóng chuyền (dành cho nữ)
- Thể thức thi đấu :
+ Bóng đá Mini:
• Thi đấu 2 hiệp, mỗi hiệp 25 phút, nghỉ giữa giờ 10 phút;
• Khơng áp dụng luật hội ý giữa giờ;
• Thời gian bù giờ khơng q 3 phút.
7



+ Bóng chuyền:
• Giải được tổ chức thi đấu theo 2 vòng: vòng 1 đấu theo bảng, vòng 2 đấu trực
tiếp;
• Giải chỉ được tổ chức khi có ít nhất 5 đơn vị tham gia;
• Thi đấu theo luật bóng chuyền hiện hành.

2. Đối tượng – thời gian
- Đối tượng : Là Cán bộ - Giáo viên – Công nhân viên của trường và các đơn vị
trực thuộc trường.
- Thời gian đăng kí:
• Từ ngày 28/09/2020 đến 17h ngày 02/10/2020
• Họp và bốc thăm xếp lịch thi vào lúc 15h ngày 10/10/2020
- Khai mạc: Vào lúc 16h ngày 30/09/2020 tại sân cỏ nhân tạo trường Đại học
Cơng nghệ Sài Gịn.
- Thi đấu:
• Bóng đá tại sân cỏ Hoa Lư quận 1, TPHCM
• Bóng chuyền tại nhà thi đấu trường.
- Lưu ý:
• Các đội tham gia giải BTC sẽ chia bảng thi đấu
• Vận động viên tham gia phải có đồng phục thi đấu.
III. Thành lập Ban tổ chức
ST
T
1
2
3
4
5


Họ và tên

Chức vụ

Phụ trách

Tạ Ngọc Bảo
Nguyễn Thanh Tùng
Hoàng Văn Hùng
Đỗ Thị Là
Trần Thị Tâm

Trưởng ban
Phó ban
Phó ban
Ủy viên
Ủy viên

6
7
8
9

Phan Thị Trâm
Lưu Thị Như Ý
Nguyễn Xn Nhã
Hồng Anh Dũng

Chủ tịch Cơng đồn

Ủy viên BCH Cơng Đồn
Bí Thư đồn trường
Ủy viên BCH Cơng đồn
Trưởng phịng cơng tác
chính trị học sinh sinh viên
Trưởng phịng hành chính
Ủy viên BCH Cơng đồn
Phó Bí thư Đồn trường
Nhân viên y tế

Ủy viên
Ủy viên
Ủy viên
Phụ trách y tế

Trên đây là kế hoạch của Ban chấp hành Cơng đồn về tổ chức Hội Thao văn
nghệ chào mừng kỉ niệm 38 năm ngày Nhà giáo Việt Nam. Ban chấp hành
Cơng đồn Trường đề nghị các tổ Cơng đồn bộ phận triển khai, đăng kí, tham
gia nghiêm túc, đúng tinh thần nội dung kế hoạch.
8


IV. Bảng dự trù kinh phí
1. Khai mạc, Bế mạc Hội thao:
- Cờ lưu niệm: 80.000 đ/cờ x 10 cờ:

800.000 đ

- Nước uống, khăn lạnh, bông băng y tế, khác…


800.000 đ

- Bảng tên đơn vị: 10 cái x 50.000 đ:

500.000 đ

- Âm thanh, trang trí

2.000.000 đ

2. Bóng đá mini:
- Tiền thuê sân trong 02 ngày vòng loại

2.500.000 đ

(150.000đồng/01sân/01giờ x 03 sân x 15 giờ)
- Tiền thuê 02 trọng tài (200.000/ trọng tài/ 1 trận)

800.000 đ

(Tổng số 12 trận, mỗi trận 2 trọng tài. Gồm 09 trận vòng loại; 2 trận bán kết và
01trận chung kết)
+ 01 giải nhất

500.000 đ

+ 01 giải nhì

300.000 đ


+ 02 giải ba

200.000 đ

*Giải phụ:
+ 01 Giải phong cách

200.000 đ

+ 01 Giải cổ động viên

200.000 đ

+ 01 Cầu thủ xuất sắc

100.000 đ

+ 01 Thủ môn xuất sắc

100.000 đ

3. Bóng chuyền
+ 01 giải nhất

500.000 đ

+ 01 giải nhì

300.000 đ


+ 02 giải ba

200.000 đ
Tổng cộng: 10.000.000 đ

V. Quy định chung
- Ban Tổ chức chỉ tổ chức thi đấu các giải khi có đầy đủ các vận động viên đã
đăng ký của các đơn vị tham gia. Tùy theo số lượng đăng ký BTC sẽ quyết định
thể thức thi đấu vòng tròn hoặc loại trực tiếp. Lịch thi đấu sẽ được thông báo chi
tiết qua email của các lãnh đội hoặc các Tổ trưởng Cơng đồn và đăng tải cơng
khai trên website Nhà trường mục: Cơng đồn/Thơng báo.
9


- Các đơn vị - Lãnh đội và Đội trưởng phải chịu trách nhiệm về sức khỏe của
VĐV mình trong quá trình tham dự hội thao.
- 15 phút trước khi diễn ra các trận đấu. BTC và Trọng tài gọi tên đơn vị – VĐV
nếu khơng có mặt xem như bỏ cuộc và bị xử thua theo luật.
- Các VĐV dự hội thao phải đảm bảo tinh thần thể thao tích cực, trung thực
trong suốt cuộc thi.
VI. Tiến độ thực hiện:
- Ngày 15/09/2020 – 20/09/2020: Lên kế hoạch tổ chức, gửi lấy ý kiến các Tổ
Cơng đồn;
- Ngày 22/09/2020 – 28/09/2020: Triển khai kế hoạch;
- Ngày 10/10/2020 Diễn ra hội thao;
- Ngày 15/10/2020 : Họp BTC rút kinh nghiệm.

TM. BCH Cơng đồn
Chủ tịch
Tạ Ngọc Bảo


10



×