Tải bản đầy đủ (.pdf) (126 trang)

Đồ án kỹ thuật và tổ chức thi công

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.84 MB, 126 trang )

Đồ án Kỹ thuật và Tổ chức thi công

GVHD: PGS.TS Hà Duy Khánh

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN CÔNG TRÌNH......................................................7
A.QUY MƠ CƠNG TRÌNH.....................................................................................................7
1.1.Thơng số đề bài và nhiệm vụ thiết kế.............................................................................7
1.1.1.Số liệu đề bài..............................................................................................................7
1.1.2.Nhiệm vụ thiết kết......................................................................................................7
1.2.Phương án kết cấu...........................................................................................................7
1.2.1.Kết cấu phần ngầm.....................................................................................................7
CHƯƠNG 2:THI CÔNG ĐÀO ĐẤT...........................................................................................8
A.THI CÔNG ĐÀO ĐẤT ĐỒI.................................................................................................8
2.1.Địa hình đất đồi................................................................................................................8
2.2.Lựa chọn phương án thi cơng.........................................................................................8
2.2.1.Hệ tường cọc xi măng đất làm tường vây chắn đất....................................................8
2.2.2.Hệ cừ Larsen kết hợp neo đất.....................................................................................9
2.2.3.Đào mở kết hợp neo đất ổn định mái dốc.................................................................10
2.2.3.4.Hệ tường cừ Barret kết hợp neo đất.......................................................................11
2.2.4.Lựa chọn biện pháp thi cơng....................................................................................11
2.3.Tính tốn tường vây Barret chắn đất..........................................................................11
2.3.1.Mơ hình và thơng số vật liệu tính tốn.....................................................................11
2.3.1.1.Thiết lập mơ hình tính tốn trong Plaxis...........................................................11
2.3.1.2.Thiết lập mơ hình tính tốn trong Plaxis...........................................................13
2.3.1.3.Các phase tính tốn trong các giai đoạn thi cơng............................................15
2.3.1.4.Kết quả phân tích trong Plaxis..........................................................................15
2.4.Tính tốn khối lượng đất đào.......................................................................................18
2.4.1.Mục đích, ngun tắc tính tốn................................................................................18
2.4.2.Xác định kích thước cơng trình đất và tính tốn.......................................................19
2.4.2.1.Kích thước hình học..........................................................................................19


2.4.2.2.Tình khối lượng đất đào....................................................................................19

SVTH: Tơn Quốc Khang

Trang 1


Đồ án Kỹ thuật và Tổ chức thi công

GVHD: PGS.TS Hà Duy Khánh

2.5.Lựa chọn máy đào và xe vận chuyển đất.....................................................................20
2.5.1.Nguyên tắc lựa chọn máy đào và xe.........................................................................20
2.5.2.Các yêu cầu cơng tác đào đất bằng máy đào............................................................20
2.5.3.Lựa chọn, tính tốn năng suất và số lượng máy đào................................................21
2.5.3.1.Lựa chọn máy đào.............................................................................................21
2.5.3.2.Tính tốn năng suất máy đào............................................................................23
2.5.3.3.Tính tốn số lượng máy đào..............................................................................24
2.5.4.Lựa chọn, tính tốn năng suất và số lượng xe ơ tơ chở đất......................................24
2.5.4.1.Lựa chọn xe ơ tơ................................................................................................24
2.5.4.2.Tính tốn nâng suất của ô tô.............................................................................25
- Xác định chu kỳ vận chuyển của xe ơ tơ theo cơng thức sau:.....................................25
B.THI CƠNG ĐÀO ĐẤT HỐ MĨNG...................................................................................27
2.5.Mặt bằng bố trí móng....................................................................................................27
2.6.Kích thước hố móng......................................................................................................27
2.6.1.Kích thước hố móng đơn..........................................................................................27
2.6.2.Kích thước hố móng tường chắn..............................................................................31
2.6.3.Tính tốn khối đất đào hố móng...............................................................................33
2.6.3.1.Cơng thức tính tốn...........................................................................................33
2.6.3.2.Tính tốn thể tích hố móng đơn.........................................................................34

2.6.3.3.Tính tốn thể tích hố móng đơi..........................................................................34
2.6.4.Tính tốn khối đất phục vụ cho việc đầm lại đất......................................................35
2.6.4.1.Tính thể tích cấu kiện chiếm chỗ.......................................................................35
2.6.4.2.Tính thể tích đất đào tái sử dụng và bỏ đi.........................................................36
2.6.5. Lựa chọn, tính tốn năng suất và bố trí máy đào.....................................................37
2.6.5.1.Nguyên tắc lựa chọn máy đào và xe..................................................................37
2.6.5.2.Các yêu cầu công tác đào đất bằng máy đào....................................................37
2.6.5.3.Lựa chọn, tính tốn năng suất và số lượng máy đào........................................37
2.6.5.4.Lựa chọn máy đào.............................................................................................37

SVTH: Tôn Quốc Khang

Trang 2


Đồ án Kỹ thuật và Tổ chức thi công

GVHD: PGS.TS Hà Duy Khánh

2.6.5.5.Tính tốn năng suất máy đào............................................................................38
2.6.6.Lựa chọn, tính tốn năng suất và số lượng xe ơ tơ chở đất......................................38
2.6.6.1.Tính tốn nâng suất của ơ tơ.............................................................................39
- Xác định chu kỳ vận chuyển của xe ô tô theo công thức sau:.....................................39
CHƯƠNG 3:THI CƠNG LẮP VÀ ĐẦM ĐẤT.........................................................................40
3.1.Vai trị của cơng tác đầm đất........................................................................................40
3.2.Các yêu cầu trong công tác lắp và đầm đất.................................................................40
3.2.1.Lựa chọn loại đất......................................................................................................40
3.2.1.Độ ẩm thi công đầm..................................................................................................40
3.2.3.Các thông số đầm.....................................................................................................41
3.2.3.1.Trị số tải trọng đầm...........................................................................................41

3.2.3.2.Số lần đầm nén..................................................................................................41
3.2.3.3.Thời gian và tốc độ đầm....................................................................................41
3.3.Lựa chọn biện pháp thi công đầm đất.........................................................................41
3.3.1.Các phương án thi công đầm đất..............................................................................41
3.3.2.Lựa chọn phương án thi cơng đầm đất cho cơng trình.............................................43
3.3.3.Chọn máy đầm theo phương án thi cơng..................................................................43
3.3.3.1.Chọn máy đầm nện (đầm cóc)...........................................................................43
3.3.3.2.Chọn máy đầm lu bánh hơi (đầm cóc)..............................................................44
CHƯƠNG 4: CƠNG TÁC BÊ TƠNG VÀ TÍNH TỐN CỐP PHA......................................46
PHẦN A: CƠNG TÁC BÊ TƠNG.........................................................................................46
4.1.Tính tốn khối lượng bê tơng cho tồn cơng trình.....................................................46
4.1.1.Thống kế bê tơng móng........................................................................................46
4.1.2.Thống kế bê tơng cổ cột........................................................................................47
4.1.3.Thống kế bê tông đà kiềng....................................................................................47
4.1.4.Thống kế bê tông cột............................................................................................47
4.1.5.Thống kế bê tông dầm..........................................................................................48
4.1.6.Thống kế bê tông sàn............................................................................................49

SVTH: Tôn Quốc Khang

Trang 3


Đồ án Kỹ thuật và Tổ chức thi công

GVHD: PGS.TS Hà Duy Khánh

4.2.Phân đợt và phân đoạn đổ bê tông...............................................................................50
4.2.1.Đảm bảo u cầu về khe nhiệt, khe lún cơng trình...................................................50
4.2.2.Đảm bảo yêu cầu về mạch ngừng thi công...............................................................51

4.2.3.Đảm bảo yêu cầu về chi phí (tái sử dụng cốp pha)...................................................51
4.2.4.Giải pháp phân đợt, phân đoạn đổ bê tơng cho cơng trình.......................................52
4.2.4.1.Giải pháp phân đợt............................................................................................52
4.2.4.2.Giải pháp phân đợt............................................................................................52
4.3.Thực hiện công tác bê tông...........................................................................................55
4.3.1.Chuẩn bị vật liệu..................................................................................................55
4.3.2.Xác định cấp phối.................................................................................................55
4.3.3.Vận chuyển vữa bê tông.......................................................................................55
4.4.Biện pháp thi công bê tông các cấu kiện......................................................................59
4.4.1.Biện pháp thi cơng bê tơng móng.........................................................................59
4.4.2.Biện pháp thi cơng bê tơng cột.............................................................................59
PHẦN B: TÍNH TỐN CỐP PHA, CÂY CHỐNG VÀ SÀN CÔNG TÁC.......................60
4.5.Tổng quan về cốp pha, cây chống và sàn cơng tác......................................................60
4.5.1.Vai trị.......................................................................................................................60
4.5.2.Những u cầu đối với cốp pha, cột chống..............................................................61
4.5.3.Lựa chọn loại cốp pha sử dụng cho cơng trình.........................................................61
4.5.4.Cơ sở lý thuyết tính tốn cốp pha, cây chống...........................................................62
4.5.4.1.Tính tốn cốp pha đứng....................................................................................62
4.5.4.2.Tính tốn cốp pha ngang (nằm)........................................................................64
4.5.5.Tính tốn, thiết kế cốp pha móng.............................................................................66
4.5.5.1.Thơng số kỹ thuật vật liệu.................................................................................66
4.5.5.2.Xác định tải trọng tác dụng...............................................................................68
4.5.5.3.Kiểm tra tấm ván cốp pha.................................................................................68
4.5.5.4.Kiểm tra sườn ngang (gông ngang)..................................................................70
4.5.5.5.Kiểm tra sườn đứng (gông đứng)......................................................................72

SVTH: Tôn Quốc Khang

Trang 4



Đồ án Kỹ thuật và Tổ chức thi công

GVHD: PGS.TS Hà Duy Khánh

4.5.5.6.Kiểm tra ty ren...................................................................................................73
4.5.5.7.Kiểm tra cây chống...........................................................................................74
4.5.6.Tính tốn, thiết kế cốp pha cột (400x600)mm..........................................................74
4.5.6.1.Thông số kỹ thuật vật liệu.................................................................................74
4.5.6.2.Xác định tải trọng tác dụng...............................................................................75
4.5.6.3.Kiểm tra tấm ván cốp pha.................................................................................77
4.5.6.4.Kiểm tra sườn đứng...........................................................................................78
4.5.6.5.Kiểm tra sườn ngang.........................................................................................80
4.5.6.6.Kiểm tra thanh ty ren........................................................................................82
4.5.5.7.Kiểm tra cây chống...........................................................................................82
4.5.7.Tính tốn, thiết kế cốp pha cột (400x1200)mm........................................................84
4.5.7.1.Thông số kỹ thuật vật liệu.................................................................................84
4.5.7.2.Xác định tải trọng tác dụng...............................................................................85
4.5.7.3.Kiểm tra tấm ván cốp pha.................................................................................87
4.5.7.4.Kiểm tra sườn đứng...........................................................................................87
4.5.7.5.Kiểm tra sườn ngang.........................................................................................87
4.5.7.6.Kiểm tra thanh ty ren........................................................................................89
4.5.7.7.Kiểm tra cây chống...........................................................................................90
4.5.8.Tính tốn, thiết kế cốp pha sàn.................................................................................91
4.5.8.1.Thông số kỹ thuật vật liệu.................................................................................91
* Dàn giáo và cây chống:.............................................................................................92
4.5.8.2.Xác định tải trọng tác dụng...............................................................................94
4.5.8.3.Kiểm tra tấm ván cốp pha.................................................................................96
4.5.8.4.Kiểm tra sườn trên............................................................................................97
4.5.8.5.Kiểm tra sườn dưới...........................................................................................99

4.5.8.6.Kiểm tra thanh cây chống của dàn giáo.........................................................101
4.5.9.Tính tốn, thiết kế cốp pha dầm (400x1000)mm....................................................101
4.5.9.1.Thông số kỹ thuật vật liệu...............................................................................101

SVTH: Tôn Quốc Khang

Trang 5


Đồ án Kỹ thuật và Tổ chức thi công

GVHD: PGS.TS Hà Duy Khánh

4.5.9.2.Xác định tải trọng tác dụng.............................................................................103
4.5.9.3.Kiểm tra cốp pha thành dầm...........................................................................104
CHƯƠNG 5: TIẾN ĐỘ THI CƠNG CƠNG TRÌNH............................................................110
2.1.Cơ sở lý thuyết các bước thiết kế tiến độ thi cơng....................................................110
2.2.Lập tiến độ ngang (Gant) cho thi cơng cơng trình....................................................110
2.2.1.Tính tốn tổng hợp vật liệu, nhân cơng..................................................................110
2.2.1.1.Khối lượng thi cơng phần ngầm......................................................................110
2.2.1.2.Khối lượng thi công phần thân........................................................................112
2.2.2.Xác định thời gian thi công cho công tác...............................................................113

SVTH: Tôn Quốc Khang

Trang 6


Đồ án Kỹ thuật và Tổ chức thi công


GVHD: PGS.TS Hà Duy Khánh

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN CƠNG TRÌNH
A.QUYMƠ
MƠ CƠNG
CƠNG TRÌNH
A.QUY
TRÌNH

1.1.Thơng
1.1.Thơngsố
sốđề
đềbài
bàivà
vànhiệm
nhiệmvụ
vụthiết
thiếtkế.
kế.
1.1.1.Số liệu đề bài.
- Cho cơng trình xây dựng trên sườn đồi với các thông số sau:
- Kết cấu: Khung bê tơng cốt thép đổ tồn khối.
- Quy mơ: Khung 3 tầng, khoảng cách bước cột 6m, gồm 20 bước khung.
- Cấp đất tính tốn: Đất cấp III
- Tổng thời gian thi công yêu cầu: 150 ngày
1.1.2.Nhiệm vụ thiết kết.
- Phân chia cơng trình thành các bộ phận cấu tạo, thành các đoạn, các đợt đổ bê tông hợp lý.
- Lập bảng thống kê các khối lượng bê tông của từng đoạn, từng đợt, và trình tự đúc chúng.
- Chọn phương án cấu tạo cốp pha cho từng bộ phận cơng trình (móng, cột, dầm, sàn, tường).
- Trình tự lắp đặt cốp pha, cốt thép của từng kết cấu cơng trình.

- Tính tốn kiểm tra khả năng chịu lực, độ ổn định của cốp pha, dàn giáo, sàn công tác.
- Phương án vận chuyển, đổ, đầm bê tông từng bộ phận cơng trình.Cách thức bảo dưỡng bê
tơng.Trình tự tháo cốp pha.
- Tính nhu cầu về máy thi cơng.
- Lập tổng mặt bằng công trường trong các giai đoạn đúc cơng trình, vị trí đặt máy móc thi
cơng, nhà kho chứa vật liệu,…
- Các biện pháp an toàn lao động trong thi công.
1.2.Phươngán
ánkết
kếtcấu.
cấu.
1.2.Phương
1.2.1.Kết cấu phần ngầm.
Dựa vào bản vẽ đề bài cho, giải pháp kết cấu phần ngầm sử dụng cho cơng trình bao gồm
phương án móng đơn và tường chắn đất.
- Phương án móng đơn: Sử dụng móng có kích thước B  L  2m  2.6m , chiều cao móng
h  0.8m , độ sâu chơn móng hm  1.6m .
- Phương án tường chắn đất: Sử dụng tường chắn bê tông cốt thép, vừa làm tường chắn đất sườn
đồi.
SVTH: Tôn Quốc Khang

Trang 7


Đồ án Kỹ thuật và Tổ chức thi công

GVHD: PGS.TS Hà Duy Khánh

CHƯƠNG 2:THI CƠNG ĐÀO ĐẤT
A.THICƠNG

CƠNG ĐÀO
A.THI
ĐÀO ĐẤT
ĐẤTĐỒI.
ĐỒI.

2.1.Địahình
hìnhđất
đấtđồi.
đồi.
2.1.Địa
Cơng trình được xây dựng trên vùng đất đồi như hình vẽ:

Hình 2.1.Mặt cắt ngang địa hình đất đồi xây dựng cơng trình.
2.2.Lựachọn
chọnphương
phươngán
ánthi
thicơng.
cơng.
2.2.Lựa
Cơng trình nhà đổ bê tơng tồn khối được xây dựng trên vùng đất đồi, giải pháp kết cấu phần
thân là sử dụng khung bê tơng cốt thép đổ tồn khối kết hợp với hệ tường chắn đất.Tường chắn
đất vừa làm chức năng chính là chắn phần đất đồi, vừa tận dụng để làm tường bao che cho cơng
trình.Để thực hiện thi cơng được hố móng cho các móng đơn đỡ cột, hố móng của chân tường
vây và thi cơng được phần thân cơng trình thì trước tiên phải đào phần đất đồi trong phạm vi xây
dựng cơng trình.Phải đào xuống độ sâu bằng cao trình sàn tầng trệt, lúc này mới có được mặt
bằng thi cơng cho các phần hố móng và phần thân cơng trình.
Có nhiều phương án thi công phần đất đồi này, sau đây là một số phương án có thể lựa chọn thi
cơng.

2.2.1.Hệ tường cọc xi măng đất làm tường vây chắn đất.
Khối đất đồi cần đào có chiều sâu tương đối lớn, sâu khoảng 6m tại vị trí trục C.Đất đồi thuộc
cấp đất 3 nên có hệ số mái dốc khá lớn, vì vậy khi đào sâu phải có biện pháp chắn đất.Hiện nay,

SVTH: Tôn Quốc Khang

Trang 8


Đồ án Kỹ thuật và Tổ chức thi công

GVHD: PGS.TS Hà Duy Khánh

công nghệ sử dụng cọc xi măng đất để làm tường vây được sử dụng khá nhiều trong các việc thi
công các hố đào sâu tầng hầm.Cọc xi măng đất bản chất là hỗn hợp giữa đất nguyên trạng tại nơi
gia cố và xi măng được phụt xuống lỗ khoan bởi thiết bị khoan phun.Mũi khoan được khoan
xuống làm tơi đất cho đến khi đạt độ sâu cần gia cố, trong quá trình mũi khoan dịch chuyển lên
thì xi măng được phụt vào hố khoan, trộn với đất trong hố thành hỗn hợp xi măng đất.Cọc xi
măng đất được ứng dụng rộng rãi trong xây dựng như: Làm tường hào chống thấm cho đê đập,
gia cố nền móng cho các cơng trình dân dụng, ổn định tường chắn, chống trượt mái dốc, làm
giảm áp lực chủ động tăng áp lực bị động lên tường chắn thi công hố đào sâu,…
* Ưu điểm:
- Thi công nhanh, kỹ thuật thi công không phức tạp, không yếu tố rủi ro cao.
- Hiệu quả kinh tế cao.
- Thích hợp với mọi loại đất (từ đất cát đến đất bùn yếu).Đặc biệt địa chất nền là cát rất phù hợp
với công nghệ này.
- Thi cơng được trong mặt bằng chặt hẹp, có nước ngầm.
- Khả năng hạn chế chuyển vị ngang cao khi ứng dụng làm tường vây hệ cọc.
- Hạn chế ô nhiễm mội trường.
- Dễ dàng điều chỉnh cường độ bằng cách điều chỉnh làm lượng vữa xi măng.

- Có khả năng xử lý sâu (chiều sâu cọc lên tới 50m).
* Nhược điểm:
- Thiết bị thi công cồng kềnh (đặc biệt khi khoan sâu).
- Yêu cầu công nghệ thi công cao, phải tính tốn kiểm tra.
2.2.2.Hệ cừ Larsen kết hợp neo đất.
Cừ thép Larsen được sử dụng phổ biến trong thi công chắn vách hố đào do khả năng chịu tải lớn,
trọng lượng nhỏ, có thể tái sử dụng được nhiều lần.Cừ được liên kết với nhau nhờ các móc liên
kết ở hai mép tạo thành tường cừ thép.Tường cừ Larsen có trọng lượng nhẹ nhưng lại chịu tải
trọng cao, dễ dàng ghép nối.Tuy thép có cường độ cao nhưng do cừ mỏng nên dễ bị biến dạng,
dễ bị ăn mòn.Sử dụng cừ làm vách hố đào hiệu quả cho địa chất đất không quá cứng (đất cứng
cừ sẽ bị biến dạng), khơng có nước ngầm hoặc nước ngầm thấp vì khả năng chống thấm của
tường cũng hạn chế (tốn chi phí cho việc bơm nước hố nào).Hiện nay trong thi cơng tường cừ
Larsen thường có hai phương pháp chống giữ tường cừ là dùng hệ shoring (các thanh thép hình
chống ngang, dọc kết hợp với hệ kích thủy lực) và dùng hệ neo đất.
Phương pháp dùng hệ neo đất để giữ ổn định tường cừ là công nghệ mới ở Việt Nam, nên vẫn

SVTH: Tôn Quốc Khang

Trang 9


Đồ án Kỹ thuật và Tổ chức thi công

GVHD: PGS.TS Hà Duy Khánh

cịn ít cơng trình sử dụng.Những ưu và nhược điểm của hệ neo đất kết hợp với tường cừ:
* Ưu điểm:
- Làm phân bố làm momen trong tường nên sẽ giảm chiều dày của cừ.
- Không cần phải đào đất sau tường, cho phép thi công từ trên xuống, làm giảm khối lượng
chống đỡ.

- Khi sử dụng hệ neo thay cho hệ shoring sẽ giải phóng được mặt bằng thi cơng, thuận tiện cho
việc máy móc di chuyển, thi cơng nhanh tăng tiến độ cơng trình.
* Nhược điểm:
- Đất nơi xây dựng cơng trình thuộc cấp đất III (đất chủ yếu sỏi sạn) nên khó có thể ép cừ
xuống, cừ thép Larsen có tính ổn định thấp nên có thể bị cong vênh khi ép.
- Thi cơng xong phải rút cừ Larsen lên, đấp lại đất.
2.2.3.Đào mở kết hợp neo đất ổn định mái dốc.
Ngoài hai phương án đã nêu trên, thì phương pháp đào mở kết hợp hệ neo đất ổn định mái dốc
cũng có thể được lựa chọn để thi công phần đất đồi.Phương áp này ta sẽ nào mở rộng chân hố
đào tính từ mép ngồi tường chắn đất ra một khoảng để thi cơng, phần mở rộng miệng hố đào
phụ thuộc vào độ sâu đào đất, hệ số mái dốc của đất.Sau khi đào mở rộng, tạo được mái dốc đất
ổn định, tiến hành sử dụng hệ neo đất để ổn định mái dốc đất vừa đào, giữ khối lượng đất đồi
phía sau.Nếu lựa chọn phương pháp đào mở kết hợp hệ neo đất ổn định mái dốc thì có những ưu
và nhược điểm sau:
* Ưu điểm:
- Phương pháp thi công đơn giản, máy móc thiết bị phục vụ cho việc đào đất phổ biến và dễ tìm
kiếm.
* Nhược điểm:
- Do đất đồi nơi xây dựng cơng trình thuộc cấp đất 3 (chủ yếu là cát sỏi sạn) nên hệ số mái dốc
của đất khá lớn, kết hợp với việc đào đất sâu (điểm cao nhất cần đào là khoảng 12m).Vì vậy bề
rộng miệng hố đào cần mở rộng rất lớn.
- Khối lượng đất đào lớn, thời gian thi công lâu, tốn nhiều nhân cơng máy móc.
- Cần bố trí mặt bằng để chứa khối lượng đất đào lên nhằm mục đích cho việc đắp đất lại sau khi
thi công.
- Tuy phương pháp đơn giản nhưng lại tốn nhiều chi phí.

SVTH: Tơn Quốc Khang

Trang 10



Đồ án Kỹ thuật và Tổ chức thi công

GVHD: PGS.TS Hà Duy Khánh

2.2.3.4.Hệ tường cừ Barret kết hợp neo đất.
2.2.4.Lựa chọn biện pháp thi cơng.
Qua q trình tìm hiểu và phân tích những biện pháp phù hợp có thể lựa chọn cho việc thi công
phần đất đồi, mỗi biện pháp đều có những ưu và nhược điểm.Việc chọn lựa biện pháp thi cơng
có ý nghĩa quan trọng đến năng suất, chất lượng, tiến độ và an toàn khi xây dựng cơng trình.
Bảng 2.1.So sánh, đánh giá các biện pháp thi cơng đào đất phần đồi.
Biện pháp thi cơng
Tiêu chí đánh giá

Tường cọc xi
măng đất

Tường Barret kết
hợp neo đất

Đào mở kết hợp neo
đất ổn định mái dốc

Nhanh

Chậm

Trung bình

Cao


Cao

Thấp

Cao

Cao

4.Thi cơng đơn giản

Trung bình

u cầu cao cao

Thấp

5.An tồn thi cơng

Trung bình

Trung bình

Trung bình

6.Sự thích hợp về địa hình

Cao

Cao


Thấp

7.Thiết bị thi cơng đơn giản

u cầu cao

Yêu cầu cao

Yêu cầu thấp

1.Tiến độ thi công
2.Chất lượng thi cơng
3.Chi phí thi cơng

Nhanh

2.3.Tính
2.3.Tínhtốn
tốntường
tườngvây
vâyBarret
Barretchắn
chắnđất.
đất.
Do phần đào đất cơng trình xuống độ sâu lớn (12m) nên cần phải tính tốn kiểm tra tường vây hố
đào.Hiện nay với sự phát triển của cơng nghệ, có nhiều phần mềm hỗ trợ cho việc mơ phỏng tính
bài tốn Địa kỹ thuật.Trong Đồ án sinh viên sử dụng phần mềm phần tử hữu hạn Plaxis 2D 8.6
để mơ hình và kiểm tra tường vây hố đào.
2.3.1.Mơ hình và thơng số vật liệu tính tốn.

2.3.1.1.Thiết lập mơ hình tính tốn trong Plaxis.

SVTH: Tơn Quốc Khang

Trang 11


Đồ án Kỹ thuật và Tổ chức thi công

GVHD: PGS.TS Hà Duy Khánh

Hình 2.2.Mặt cắt ngang thực tế địa hình vị trí xây dựng cơng trình.
Dựa vào mặt cắt ngang thực tế cơng trình, ta có thể mơ hình thiết lập mơ hình tính tốn trên phần
mềm Plaxis 2D như Hình 2.3.

Hình 2.3.Mơ hình thiết lập để tính tốn trong Plaxis.
Xác định biên phân tích bài tốn tường vây có hệ neo ta có thể dựa vào cơng thức đề xuất của
Vermeer và Wehnert như sau:
- Biên chiều rộng mô hình:

a  l  16.5  m  

Chọn vùng biên mơ hình phía bên phải

vùng biên mơ hình phái bên trái dựa vào mặt cắt cơng trình nên chọn

21 m 

.


7  m

.

- Biên chiều sâu mơ hình tính từ lớp đất thứ 2 xuống lớp đất thứ 3 lấy
Giả định tải trọng máy móc thi cơng lấy giá trị bằng
SVTH: Tôn Quốc Khang

10  kN / m 2 

26  m 

.
Trang 12


Đồ án Kỹ thuật và Tổ chức thi công

GVHD: PGS.TS Hà Duy Khánh

Hình 2.4.Mơ hình tính tốn được thiết lập trong phần mềm Plaxis.
2.3.1.2.Thiết lập mơ hình tính tốn trong Plaxis.
* Thông số đặc trưng cơ lý đất nền:
Thực tế đề bài chỉ cho cấp đất địa hình nơi xây dựng cơng trình, do sinh viên muốn làm mở rộng
tính tốn nên giả định các thơng số đặc trưng cơ lý của đất nền (các thông số này được lấy từ bài
giảng các ví dụ của Plaxis).Các thơng số địa chất của các lớp đất được trình bày trong Bảng sau:
Bảng 2.2.Các thông số đất nền phục vụ cho mô hình trong phần mềm Plaxis.
Thơng số phục vụ tính tốn

Ký hiệu


Lớp 1

Lớp 2

Lớp 3

(Fill)

(Sand)

(Loam)

Đơn vị

Mơ hình

Model

MC

MC

MC

-

Ứng xử vật liệu

Type


Drained

Drained

Drained

-

Dung trọng trên mực nước ngầm

 unsat

16

17

17

kN / m3

Dung trọng dưới mực nước ngầm

 sat

20

20

19


kN / m3

Hệ số thấm phương ngang

kx

1

0.5

0.1

m / day

Hệ số thấm phương đứng

ky

1

0.5

0.1

m / day

Eref

8000


30000

20000

kN / m 2

Hệ số Poisson



0.3

0.3

0.33

-

Lực dính

cref

1.0

1.0

8.0

kN / m 2


Góc nội ma sát




30

34

29

độ

0.0

4.0

0.0

độ

Rint er

0.65

0.7

Rigid


-

Modul biến dạng

Góc trương nở
Hệ số tiếp xúc bề mặt

Trong đó: MC ký hiệu cho mơ hình tính tốn Morh-Coulomb.
* Thơng số tường vây Barret:

SVTH: Tôn Quốc Khang

Trang 13


Đồ án Kỹ thuật và Tổ chức thi công

GVHD: PGS.TS Hà Duy Khánh

- Tường vây Barret được mơ hình bằng phần tử tấm trong Plaxis (Plate), chọn vật liệu bê tơng
làm tường vây cấp độ B35 có modul đàn hồi
- Chiều dày tường vây

0.8  m 

E  35 103  MPa 

.

.


- Đoạn tường vậy ngàm xuống đáy hố đào

4.5  m  .

Bảng 2.3.Các thông số tường vây phục vụ mơ hình trong phần mềm Plaxis.
Thơng số phục vụ tính tốn

Ký hiệu

Giá trị tính tốn

Đơn vị

Material Type

Elastic

-

Độ cứng dọc trục

EA

2.40E+7

kN / m

Độ cứng chống uốn


EI

1.28E+7

Chiều dày tương đương

d

0.8

kN .m2 / m
m

Hệ số Poisson



0.18

-

Ứng xử vật liệu

* Thông số neo đất:
Bài tốn mơ hình sử dụng 3 hàng neo đất được lắp đặt theo cao trình như Hình 2.3.
- Hàng neo thứ nhất có chiều dài neo

14.5  mm 

, góc nghiêng của neo


33.7  2 : 3 

- Hàng neo thứ hai có chiều dài neo

11 mm 

, góc nghiêng của neo

33.7  2 : 3

.

- Hàng neo thứ ba có chiều dài neo

7.0  mm 

, góc nghiêng của neo

33.7  2 : 3 

.

.

Để mơ hình neo đất trong phần mềm Plaxis ta cần hai thông số vật liệu của thân neo (Anchor) và
bầu neo (Geogrid).
Bảng 2.4.Các thơng số thân neo phục vụ mơ hìn trong phần mềm Plaxis.
Thơng số phục vụ tính tốn
Ứng xử vật liệu

Độ cứng dọc trục
Khoảng cách neo phương ngang
Lực dọc lớn nhất

Ký hiệu

Giá trị tính tốn

Đơn vị

Material Type

Elastic

-

EA

2.00E+5

kN

Lspacing

2.00

m

Fmax,comp


1.00E+15

kN

Fmax,ten

1.00E+15

kN

Bảng 2.5.Các thơng số bầu neo phục vụ mơ hình trong phần mềm Plaxis.
Thơng số phục vụ tính tốn

SVTH: Tơn Quốc Khang

Ký hiệu

Giá trị tính tốn

Đơn vị

Trang 14


Đồ án Kỹ thuật và Tổ chức thi công

Ứng xử vật liệu

GVHD: PGS.TS Hà Duy Khánh


Material Type

Elastic

-

EA

2.00E+5

kN

Độ cứng dọc trục

2.3.1.3.Các phase tính tốn trong các giai đoạn thi cơng.
Bảng 2.6.Các giai đoạn thi cơng đào đất mơ hình trong Plaxis.
Phas
e No.

Start
from

Calculation

Loading Input

Initial phase

0


0

N/A

N/A

Phase 1:Thi cơng tường và tải trọng ngồi

1

0

Plastic analysis

Staged construction

Phase 2: Đào đất tới cao trình -2.000

2

1

Plastic analysis

Staged construction

Phase 3: Lắp hàng neo thứ nhất (cos -2m)

3


2

Plastic analysis

Staged construction

Phase 4: Đào đất tới cao trình -6.000

4

3

Plastic analysis

Staged construction

Phase 5: Lắp hàng neo thứ hai (cos -6m)

5

4

Plastic analysis

Staged construction

Phase 6: Đào đất tới cao trình -10.00

6


5

Plastic analysis

Staged construction

Phase 7: Lắp hàng neo thứ ba (cos -10m)

7

6

Plastic analysis

Staged construction

Phase 8: Đào đất tới cao trình -12.00

8

7

Plastic analysis

Staged construction

Phase 9: Xác định hệ số an tồn (Phân tích
phi/c reduction)

9


8

Plastic analysis

Staged construction

Identification

2.3.1.4.Kết quả phân tích trong Plaxis.
Sau khi tiến hành vẽ mơ hình, khai báo các thơng số vật liệu đất nền, tường vây, neo đất và các
thiết lập các giai đoạn thi cơng trong Plaxis.Ta tiến hành phân tích và kiểm tra kết quả tính tốn.
* Chuyển vị đứng và ngang của tường vây:

Hình 2.5.Biểu đồ chuyển vị ngang (Ux) của tường vây ở 4 giai đoạn đào đất.

SVTH: Tôn Quốc Khang

Trang 15


Đồ án Kỹ thuật và Tổ chức thi công

GVHD: PGS.TS Hà Duy Khánh

Hình 2.6. Biểu đồ chuyển vị đứng(Uy) của tường vây ở 4 giai đoạn đào đất.
Bảng 2.7.Kết quả chuyển vị tường vây ở 4 giai đoạn đào đất.
Giai đoạn thi công

Chuyển vị ngang


Chuyển vị đứng

Chuyển vị đỉnh

(Phase)

Ux (mm)

Uy (mm)

Uxđỉnh (mm)

Phase 2: Đào đất tới cao trình -2.000

-24.44

-7.090

-24.44

Phase 4: Đào đất tới cao trình -6.000

-13.95

-7.540

7.118

Phase 6: Đào đất tới cao trình -10.00


-19.08

-17.54

5.117

Phase 8: Đào đất tới cao trình -12.00

-22.00

-28.83

-3.302

Kiểm tra chuyển vị tường vây:

- Chuyển vị ngang trong tường vây:
- Chuyển vị đỉnh trong tường vây:

U x max  24.44  mm    U x  

H 12000

 60  mm 
200
200
.

U dinh  24.44  mm    U dinh   25.4  mm 


.

* Momen uốn và lực cắt trong tường vây:

SVTH: Tôn Quốc Khang

Trang 16


Đồ án Kỹ thuật và Tổ chức thi công

GVHD: PGS.TS Hà Duy Khánh

Hình 2.7.Biểu đồ momen của tường vây ở 4 giai đoạn thi cơng đào đất.

Hình 2.8. Biểu đồ lực cắt của tường vây ở 4 giai đoạn thi công đào đất.
* Lực kéo trong thân neo:
- Lực kéo lớn nhất trong hàng neo thứ nhất:

(Ở Phase 4).

N neo 2  405.8  kN / m 

(Ở Phase 6).

N neo 3  400.6  kN / m 

(Ở Phase 8).


- Lực kéo lớn nhất trong hàng neo thứ hai:
- Lực kéo lớn nhất trong hàng neo thứ ba:

N neo1  400  kN / m 

* Kiểm tra thân neo:

SVTH: Tôn Quốc Khang

Trang 17


Đồ án Kỹ thuật và Tổ chức thi công

- Lực kéo lớn nhất trong các neo:

GVHD: PGS.TS Hà Duy Khánh

N max  405.8  kN 

- Dây neo trong đất theo cơng nghệ SEEE có 3 loại : Neo đất loại T, neo đất loại U.
- Chọn loại neo neo đất loại U, loại neo F 70UA có các thơng số cường độ như sau:
+ Tải trọng kéo dây neo (lực kéo cực hạn):

Tus  714  kN  .

+ Tải trọng điểm chảy dây (lực kéo chảy dây):

Tys  608  kN  .


- Kiểm tra điều kiện:
+

N max  405.8  kN    usTus  0.6  714  428.4  kN  

Neo đủ khả năng chịu lực.

+

N max  405.8  kN    ysTys  0.75  608  456  kN  

Neo đủ khả năng chịu lực.

2.4.Tínhtốn
tốnkhối
khốilượng
lượngđất
đấtđào.
đào.
2.4.Tính
Phần đất đồi trong cơng trình là phần đất cần phải đào bỏ để san lắp bằng phẳng mặt bằng phụ vụ
cho việc thi cơng cơng trình.Vì vậy phần đất sau khi đào khơng tái sử dụng lại (dùng một phần
để phục vụ cho đắp lại đất).
2.4.1.Mục đích, ngun tắc tính tốn.
* Mục đích:
- Việc tính tốn khối lượng cơng tác đất có ý nghĩa quan trọng trong việc thiết kế và thi công các
phần cơng trình có liên quan đến cơng tác đất (thi cơng móng, phần thân,…).
- Về mặt thiết kế, tính được khối lượng công tác đất mới lập được dự tốn, từ đó xác định được
chi phí xây dựng cơng trình.
- Về mặt thi cơng, việc xác định khối lượng công tác đất làm cơ sở thiết kế biện pháp thi công

đất cho phù hợp, đảm bảo tiến độ, hiệu quả và an tồn.
* Ngun tắc tính tốn:
- Đối với cơng trình đất có dạng khối đơn giản, rõ ràng thì dựa vào cơng thức hình học để xác
định.
- Đối với cơng trình có hình dạng phức tạp cần phân chia cơng trình thành những khối hình học
đơn giản để tính tốn.
2.4.2.Xác định kích thước cơng trình đất và tính tốn.
2.4.2.1.Kích thước hình học.
Mặt cắt ngang của phần đất đồi cần đào được cho như Hình 2.9.

SVTH: Tơn Quốc Khang

Trang 18


Đồ án Kỹ thuật và Tổ chức thi công

GVHD: PGS.TS Hà Duy Khánh

Hình 2.9.Mặt cắt ngang phần đất đồi cần đào.

Phần đất đồi cần đào thuộc cơng trình chạy dài (chiều dài lớn hơn nhiều lần so với chiều cao và
chiều rộng).Thực tế những cơng trình này thường có mặt cắt ngang thay đổi theo địa hình, nhưng
trong phạm vi Đồ án, sinh viên giả thiết gần đúng mặt cắt ngang có dạng hình tam giác và khơng
thay đổi suốt chiều dài của cơng trình.
Trong đó:
- B : Bề rộng hình tam giác (Bề rộng
đáy hố đào).
- H : Chiều cao hình tam giác (Chiều
cao hố đào).

- L : Chiều dài của hố đào.

Hình 2.10.Hình khối xác định thể tích khối lượng đất đào
2.4.2.2.Tình khối lượng đất đào.

Thể tích trong mỗi đoạn được xác định theo công thức sau:

Vi  Ftb  Li 

F1  F2
 Li
2

Giả sử mặt đất tự nhiên bằng phẳng nên chiều cao H luôn không đổi, vì vậy tổng khối lượng đất

đồi cần đào là:

V  FL 

SVTH: Tôn Quốc Khang

B H
21 12
L 
 120  15120  m3 
2
2
.
Trang 19



Đồ án Kỹ thuật và Tổ chức thi công

GVHD: PGS.TS Hà Duy Khánh

2.5.Lựa chọn máy đào và xe vận chuyển đất.
2.5.1.Nguyên tắc lựa chọn máy đào và xe.
Khi lựa chọn máy đào để hiệu quả trong thi cơng thì nên dựa theo những nguyên tắc sau:
- Lựa chọn loại cơ cấu di chuyển: Máy đào gầu nghịch (gầu sấp) có hai loại cơ cấu di chuyển
chủ yếu là bánh xích và bánh hơi.Việc chọn loại cơ cấu nào phải dựa trên khối lượng công việc,
phạm vị hoạt động, điều kiện nền đất nơi máy làm việc.Máy làm những công việc nhỏ lẻ, hay
phải di chuyển trong khu vực đô thị thì nên chọn máy đào bánh lốp.Khi máy làm những cơng
việc khối lượng lớn, tập trung, ít phải di chuyển thì nên chọn cơ cấu di chuyển bánh xích  Sinh
viên chọn máy cơ cấu di chuyển bánh xích vì được dùng phổ biến ở tất cả các loại kích cỡ.Do áp
suất riêng lên nền di chuyển nhỏ nên có thể làm việ tốt ở cả các điều kiện đất nền từ bền chắc
đến trung bình và yếu.
- Kích cỡ và số lượng máy:
+ Năng suất yêu cầu của máy phải lớn hơn năng suất tổ máy lựa chọn để đảm bảo tiến độ thi
công.Khi xác định năng suất yêu cầu cần tính đến những thời gian tổ máy khơng hoạt động được
do ảnh hưởng của thời tiết, hư hỏng.
+ Năng suất các máy đào lựa chọn phải lớn xấp xỉ năng lực các thiết bị vận chuyển để nâng
cao hiệu suất làm việc của máy.
+ Thương số giữa số thiết bị vận chuyển và số máy đào phải là số ngun để dễ bố trí.
+ Hiện trường thi cơng đủ đảm bảo cho các thiết bị hoạt động không phải chờ đợi nhau.
+ Hệ số phối hợp m  4  7 (tỷ số dung tích thùng ơ tơ trên dung tích của gầu đào).
+ Lực đào của gầu phải lớn hơn lực phá vỡ đất đá.
2.5.2.Các yêu cầu công tác đào đất bằng máy đào.
Theo điều 4.4.2 của TCVN 4447:2012 khi thi công đào đất bằng máy đào cần đảm bảo các yêu
cầu sau:
- Chỗ đứng của máy đào bằng phẳng, máy phải nằm toàn bộ trên mặt đất, khi đào ở sườn đồi núi

phải đảm bảo khoảng cách an tồn tới bờ mép mái dốc và khơng được nhỏ hơn 2m.
- Khi máy làm việc phải theo dõi các khoang đào, không để tạo thành hàm ếch, nếu có phải phá
ngay.Khi máy ngừng làm việc phải di chuyển máy ra xa vách khoang đào để tránh sụt lỡ.
- Khi đổ đất vào thùng xe, khoảng cách từ đáy gầu đến thùng xe khơng q 0.7m.Vị trí của xe ơ
tơ phải thuận tiện và an tồn.

SVTH: Tơn Quốc Khang

Trang 20


Đồ án Kỹ thuật và Tổ chức thi công

GVHD: PGS.TS Hà Duy Khánh

2.5.3.Lựa chọn, tính tốn năng suất và số lượng máy đào.
2.5.3.1.Lựa chọn máy đào.
Dựa vào những nguyên tắc khi lựa chọn máy đào ở trên, sinh viên chọn máy đào gàu nghịch (gầu
sấp) phục vụ cho thi công đào phần đất đồi.Chọn máy đào ZAXIS200-5G của HITACHI.

Hình 2.11.Máy đào ngầu sấp ZAXIS200-5G của HITACHI.
- Máy đào đào ZAXIS200-5G của HITACHI có các thơng số sau:
Bảng 2.8.Thơng số máy đào gầu sấp ZAXIS200-5G
THƠNG SỐ MÁY ĐÀO ZAXIS200-5G
Dung tích gầu
Cơng suất động cơ
Trọng lượng vận hành

SVTH: Tôn Quốc Khang


0.91 (m3)
125kW (168HP
19800 (kg)

Chiều dài cần

5.68 (m)

Chiều dài tay đòn

2.91 (m)

Đối trọng

4200 (kg)

Trang 21


Đồ án Kỹ thuật và Tổ chức thi công

GVHD: PGS.TS Hà Duy Khánh

Hình 2.12.Các thơng số kỹ thuật máy đào gầu sấp ZAXIS200-5G.
Bảng 2.9.Chi tiết các thông số kỹ thuật máy đào gầu sấp ZAXIS200-5G.
Thông số kỹ thuật của máy

Đơn vị (mm)

Khoảng cách giữa hai khối dẫn hướng xích (A)


3370

Chiều dài xích chạy (B)

4170

Khoảng hở (C)

1030

Bán kính xoay của phần khung phía sau (D)

2890

Chiều dài của phần khung phía sau (D’)

2890

Bề rộng tổng thể của phần khung trên (E)

2710

Chiều cao tổng thể của cabin (F)

2950

Chiều cao tổng thể của phần khung phía trên (F’)

3010


Khoảng sáng gầm nhỏ nhất (G)

450

Khoảng cách tâm giữa 2 xích chạy (H)

2200

Bề rộng bản xích (I)

G 600

Bề rộng tổng thể của phần khung gầm (J)

2800

Bề rộng tổng thể của máy (K)

2860

Chiều cao của xích (L)

920

Chiều dài tổng thể của máy với tay địn 2.91m (M)

9660

SVTH: Tơn Quốc Khang


Trang 22


Đồ án Kỹ thuật và Tổ chức thi công

GVHD: PGS.TS Hà Duy Khánh

Thông số kỹ thuật của máy

Đơn vị (mm)

Chiều cao tổng thể của cần với tay địn 2.91m (N)

2940

2.5.3.2.Tính toán năng suất máy đào.
Các máy đào một gầu hoạt động theo chu kỳ nên năng suất của máy được xác định theo cơng
thức tính năng suất lý thuyết và năng suất thực tế.
* Tính năng suất lý thuyết:
Năng suất lý thuyết của máy đào gầu nghịch được tính tốn theo công thức như sau:
PLT 

3600q k s 3600  0.91 0.95



 109.8  m3 / h 
Tck
K1

22.5
1.26

Trong đó:
3
q : Dung tích gầu của máy đào được chọn q  0.91 m  .

Tck : Là thời gian thực hiện một chu kỳ cơng tác trung bình thực tế của máy đào tính bằng đơn vị
(s), bao gồm thời gian đào đất, quay máy từ nơi đào đến nơi đổ, đổ đất, quay về nơi đào, di
chuyển máy đào sang vị trí đào mới.Tham khảo Bảng 4.3 sách Kỹ thuật thi cơng - Lê Khánh
Tồn. Đối với mái đào gầu nghịch có dung tích gầu

q  0.91 m3 

xác định được máy thực hiện được 160 (chu kỳ/giờ) 

Tck 

và loại đất thi công (đất cứng)

3600
 22.5  s 
160
.

k s : Hệ số đầy gầu, phụ thuộc vào loại gầu, cấp đất và độ ẩm của đất.Tham khảo Bảng 4.2 sách
Kỹ thuật thi cơng - Lê Khánh Tồn. Đối với máy đào gầu nghịch và cấp đất III xác định được
k s  0.95
K1 : Hệ số tơi xốp ban đầu của đất.Lấy theo Bảng C.1 (Phụ lục C) theo TCVN 4447:2012, xác
định được K1  1.26

* Tính năng suất thực tế:
Năng suất thực tế của máy đào gầu nghịch được tính tốn theo cơng thức sau:
PTT  PLT  Z  ktg  109.8  8  0.7  614.8  m3 / ca 
Trong đó:
PLT : Năng suất tính tốn lý thuyết của máy.

SVTH: Tơn Quốc Khang

Trang 23


Đồ án Kỹ thuật và Tổ chức thi công

GVHD: PGS.TS Hà Duy Khánh

Z : Số giờ làm việc của máy trong một ca  Z  7  8h  .Giả sử chọn Z  8h .
ktg

: Hệ số sử dụng thời gian.Trong đồ án sinh viện chọn đào đất đổ trực tiếp lên xe ô tô nên hệ

số

ktg  0.68  0.72

.Giả sử chọn

ktg  0.7

.


2.5.3.3.Tính tốn số lượng máy đào.
- Số ca máy để hoàn thành khối lượng cơng tác đào đất như đã tính tốn được xác định:
n

V
15120

 25  ca 
PTT 614.8
.

Trong đó:
3
V : Khối lượng đất (thể tích) phần đất cần thi cơng.Khối lượng phần đất đồi V  15120  m  .

- Số lượng máy đào cần thiết để hoàn thành như thời gian mong muốn được xác định:
m

n
25

 2(máy )
t  N 12 1
.

Trong đó:
n : Là số ca máy để hồn thành khối lượng công tác đất, n  25  ca  .

t : Thời gian mong muốn hoàn thành cơng tác đào đất, tính bằng ngày, t  12  ngày  .
N : Số ca máy làm việc trong 1 ngày, N  1 ca  .

2.5.4.Lựa chọn, tính tốn năng suất và số lượng xe ơ tơ chở đất.
2.5.4.1.Lựa chọn xe ô tô.
- Theo chỉ dẫn tại mục 4.4.2.10 của TCVN 4447:2012 khi chọn ô tô vận chuyển phục vụ máy
đào thì năng suất tổng cộng của ô tô vận chuyển phải lớn hơn năng suất của máy đào từ 15% đến
20%.Dung tích của thùng ơ tơ tốt nhất là bằng bốn đến bảy lần dung tích của gầu và chứa được
một số chẵn của gầu máy đào.
- Theo chỉ dẫn tại mục 4.4.2.11 của TCVN 4447:2012 trọng tải hợp lý của ô tô phục vụ vận
chuyển đất phụ thuộc vào dung tích gầu và cự lỵ vận chuyển đất, lấy theo Bảng 16.
- Dung tích gầu của máy đào

q  0.91 m3 

trọng hợp lý của xe ô tô nằm khoảng

và giả sử cự ly vận chuyển đất là

2  km 

thì giá trị tải

 8 10T  .

- Dựa vào đó sinh viên chọn xe ben tự đổ HINO FG8JJSB do Nhật Bản và Việt Nam sản xuất.

SVTH: Tôn Quốc Khang

Trang 24


Đồ án Kỹ thuật và Tổ chức thi công


GVHD: PGS.TS Hà Duy Khánh

Hình 2.13.Xe ben tự đổ HINO FG8JJSB.
Dưới đây là bảng các thông số kỹ thuật của xe ben tự đổ HINO FG8JJSB.
Bảng 2.10.Chi tiết các thông số kỹ thuật xe ben tự đổ HINO FG8JJSB.
Thông số kỹ thuật

Giá trị

Đơn vị

6880x2500x2850

mm

Dung tích xe

6.90

m3

Chiều dài cơ sơ

4.28

mm

Trọng lượng xe tải ben


6750

kg

Tải trọng cho phép chở

8200

kg

Trọng lượng tồn bộ

15100

kg

4300x2300x700

mm

30

(km/h)

Kích thước tổng thể (DxRxC)

Kích thước thùng lọt lịng (DxRxC)
Tốc độ xe trung bình

Bằng thép SS400 chun dụng, chịu mài mịn và

áp lực cao

Vật liệu thùng chứa

2.5.4.2.Tính tốn nâng suất của ơ tơ.
- Xác định chu kỳ vận chuyển của xe ô tô theo công thức sau:
Tck  t x 

2L
2 2
 td  t q  6 
 60  1  4  18  phút 
v
30
.

Trong đó:
t x : Thời gian để máy đào đổ đất vào thùng xe, được tính tốn theo cơng thức sau:
tx 

SVTH: Tơn Quốc Khang

60q 60  6.9

 5.37  phút   t x  6  phút 
N
77
.

Trang 25



×