Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

THCK6Trinh Thu NganKTGHP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.68 KB, 3 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI
KHOA SP TIỂU HỌC – MẦM NON
------

KIỂM TRA GIỮA HỌC PHẦN
MÔN : PP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT 1

Giang viên : Trần
Dương Quốc Hòa
Sinh
viên : Trịnh Thu Ngân
Lớp

: Đại học tiểu học C-K6

Sau khoảng thời gian kiến tập một tháng tại trường tiểu học Nguyễn
Du. Em nhận thấy được môi trường dạy học ở đây rất tốt . Đối với các tiết
học giáo viên ở đây đều rất cố gắng điều chỉnh tiết học của mình sao cho
phù hợp nhất để có thể để đáp ứng đủ 3 nguyên tắc trong dạy học Tiếng
Việt ở tiểu học vào môn học cụ thể . Sau đây là những kinh nghiệm quý
báu mà em được học hỏi từ các giáo viên tại trường .


* Đối với nguyên tắc phát triển tư duy
-Trong bài tập đọc : “ Chuyện một khu vườn nhỏ”. Ở phần luyện đọc học
sinh sẽ tự chia đoạn theo cá nhân sau đó các học sinh khác nhận xét ý kiến
của bạn . Nếu sai giáo viên sửa lại cho học sinh.
-Trong bài chính tả : “ Luật bảo vệ mơi trường” .Trước khi viết chính tả
học sinh sẽ được đọc thầm bài qua 1 lần .Sau đó tìm ra từ chưa biết rõ về
nghĩa và dễ viết sai có trong bài .Học sinh sẽ giải thích những từ đó theo
suy nghĩ của mình và sử dụng từ điển để tra lại nghĩa của các từ mà mình


vừa giải thích .Tổng hợp các ý kiến của học sinh và giải nghĩa của từ điển
giáo viên sẽ phân tích từ khó đó .Ví dụ: “khắc phục”-học sinh sẽ nêu là sửa
chữa lại những hạn chế . Từ điển – làm cho cái có tác dụng khơng hay dần
dần khơng cịn nữa.Giao viên sẽ giải thích lại từ “khắc phục”và đặt câu “
Để bảo vệ mơi trường thì chúng ta cần phải khắc phục việc xả rác thải bừa
bãi ra ngồi mơi trường”, học sinh sẽ tìm thêm một từ khác có chứa tiếng
“khắt” và đặt câu với từ này để phân biệt với từ khắc phục.Đối với bài tập
âm vần giáo viên sẽ cho học sinh chơi trò “bắn tên” và học sinh sẽ tìm
những từ có chứa tiếng khác nhau ở âm đầu kết hợp với đặt câu ,ví dụ:
“nương-lương” (mẹ bồng bé lên nương lúa - ba em hôm qua mới vừa
được lãnh lương )
*Nguyên tắc giao tiếp (phát triển lời nói)
-Trong mơn tập làm văn tả về ngơi nhà của em thì giáo viên sẽ cho học
sinh làm việc theo nhóm đơi kể cho nhau nghe về ngơi nhà của mình sau
đó giáo viên sẽ cho một vài học sinh lên kể và miêu tả lại ngôi nhà của các
em .Cuối cùng giáo viên sẽ tổng hợp lại và cho học sinh thử sắp xếp lại
các chi tiết mà các em vừa nêu để tạo thành dàn bài mà các em cho là hợp
lí ,giáo viên sẽ nhận xét và bổ sung cho các em
-Trong phần kể chuyện giáo viên sẽ cho học sinh xem tranh và học sinh sẽ
tự tạo ra nội dung của câu chuyện sau đó giáo viên sẽ kể lại câu chuyện
theo trình tự nội dung hoàn chỉnh.Dựa vào nội dung cốt truyện và sự sáng
tạo ban đầu học sinh sẽ đóng vai câu chuyện theo cách của mình.
-Trong bài tập đọc “mùa thảo quả” phần luyện đọc diễn cảm ,sau khi biết
được những đoạn cần ngắt nhịp ,nhấn giọng thì học sinh sẽ luyện đọc theo
nhóm đơi-nhóm bàn .Giao viên sẽ chọn ra một vài nhóm thi đua đọc diễn
cảm .Các nhóm khác sẽ nhận xét và rút ra kinh nghiệm khi đọc bài.
*Ngun tắc chú ý đến tâm lí và trình độ Tiếng Việt của học sinh.
-Dạy học Tiếng Việt phải chú ý đến đặc điểm tâm lý của học sinh, đặc biệt
là bước chuyển khó khăn từ hoạt động chủ đạo là hoạt động vui chơi sang
hoạt động học tập.Vì vậy trong một số hoạt động học tập của học bao giờ

giáo viên cũng luôn lồng ghép hoạt động vui chơi trong hoạt động học tập


để tạo hứng thú cho học sinh ví dụ trong phần học vần “ƠN-ƠN” giáo viên
cho học sinh chơi trị “những ngôi sao may mắn” học sinh sẽ chọn ra ngơi
sao sau đó sẽ đọc từ ứng dụng hay vần có trong ngơi sao đó. Trong q
trình tham gia trị chơi giáo viên sẽ sửa lại lỗi phát âm cho học sinh do
phương ngữ của địa phương.
Các tiêu chí của một tiết dạy học tích cực:
Có 3 tiêu chí để đánh giá một tiết dạy học tích cực là: Mọi HS đều tham
gia hoạt động; tự HS sản sinh ra tri thức; khơng khí lớp học sinh động,
vui vẻ, thoải mái. Phần lớn em thấy các tiết dạy đều đảm bảo các tiêu chí
trên.trong suốt các tiết dạy thì giáo viên ln có sự lồng ghép các hoạt
động trị chơi hay là cho các em hoạt động theo nhóm để tự mình nêu ra
ý kiến cá nhân . Sau đó ,cá nhân hay nhóm khác sẽ nhận xét bạn mình
cịn giáo viên chỉ bổ sung hay tổng hợp lại ý kiến .Trong giờ học thì giáo
viên ln cố gắng khơng bác bỏ ý kiến của các em không chê khi các em
trả lời chưa chính xác.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×