Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Deeef va dap an thi thu THPTQG nam 2019 mon Vat li truong THPT so 4 TP Lao Cai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.32 KB, 7 trang )

MA TRẬN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2018-2019
Môn: Vật lý – Khối 12
Thời gian làm bài: 50 phút (40 câu trắc nghiệm)
Lớp

Chương
Nhậ
n
biết
1
2
3

11

4
5
6

Điện tích, điện trường

Mức độ
Thơn
Vận
g hiểu dụng
1
1

Dịng điện khơng đổi
Dịng điện trong các mơi
trường


Từ trường
Cảm ứng điện từ

1

Khúc xạ ánh sáng

Mắt và dụng cụ quang
học
Tổng 11
1 Dao động điều hịa

3
4

Nội dung

1

7

2

Vận
dụng
2

1
0


2

2

0

2

2

1

2

7

2

1

1

1

5

2

2


0

3

7

1

1

1

0

3

2

1

1

1

5

1

2


1

0

4

2

1

1

1

5

12

10

6

8

12

12

8


8

Sóng cơ và sóng âm
Dịng điện xoay chiều
Dao động và sóng điện
từ

12
5
6
7

Sóng ánh sáng
Lượng tử ánh sáng
Hạt nhân nguyên tử

Tổng 12
Tổng 11 + 12


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ THI THỬ THPT NĂM 2018-2019

TRƯỜNG THPT SỐ 4 TP LÀO CAI

Môn thi: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

(Đề thi có 05 trang)


Họ, tên thí sinh:………………………………...
Số báo danh:……………………………………
Câu 1: Một vật dao động điều hoà đi được quãng đường 16cm trong một chu kì dao động. Biên độ dao
động của vật là
A. 4cm.

B. 8cm.

C. 16cm.

D. 2cm.

Câu 2: Đối với dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất mà sau đó trạng thái dao động của vật
được lặp lại như cũ được gọi là
A. tần số dao động.

B. chu kì dao động.

C. chu kì riêng của dao động.

D. tần số riêng của dao động.

Câu 3: Giả sử tại nguồn O có sóng dao động theo phương trình: uO= A cos ωt . Sóng này truyền dọc
theo trục Ox với tốc độ v, bước sóng là λ . Phương trình sóng của một điểm M nằm trên phương Ox
cách nguồn sóng một khoảng d

d
u M = A sin ω (t− )
v .

A.

d
u M = A cos(ωt+ 2 π )
λ .
B.

d
u M = A cosω (t+ )
v .
C.

d
u M = A cos(ωt−2 π )
λ .
D.

Câu 4: Độ to của âm thanh được đặc trưng bằng
A. đồ thị dao động.

B. biên độ dao động âm.

C. mức cường độ âm.

D. áp suất âm thanh.

Câu 5: Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 2
A. 2A.

B. 2


√3

A.

C.

√6

A.

Câu 6: Chọn câu trả lời đúng. Máy biến áp
A. là thiết bị biến đổi điện áp của dịng điện.
B. có hai cuộn dây đồng có số vịng bằng nhau quấn trên lõi thép.
C. cuộn dây nối với mạng điện xoay chiều gọi là cuộn thứ cấp.
D. hoạt động dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ.

√3

D. 3

cos200

√2

A.

π

t(A) là



Câu 7: Tần số của dao động điện từ trong khung dao động thoả mãn hệ thức nào sau đây?


B. f = √CL .

A. f = 2π √ CL .

1
C. f = 2 π √ CL. .



D. f =



L
C .

Câu 8: Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ quan sát được khi hai nguồn ánh sáng là hai nguồn
A. đơn sắc.

B. kết hợp.

C. cùng màu sắc.

D. cùng cường độ.


Câu 9: Quang phổ gồm một dải màu từ đỏ đến tím là
A. quang phổ vạch phát xạ.

B. quang phổ vạch hấp thụ.

C. quang phổ liên tục.

D. cả ba loại quang phổ trên.

Câu 10: Pin quang điện là nguồn điện, trong đó
A. hóa năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
B. quang năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
C. cơ năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
D. nhiệt năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
Câu 11: Hạt nhân nào sau đây không thể phân hạch?
A.

239
92 U

.

B.

238
92 U

.

Câu 12: Số nuclôn trong hạt nhân

A. 86.

B. 222.

C.
222
86 Ra

12
6C

.

D.

239
94 Pb

.

là bao nhiêu?
C. 136.

D. 308.

Câu 13: Phải tăng hay giảm khoảng cách giữa hai điện tích như thế nào để khi một điện tích
tăng 4 lần thì lực tương tác giữa chúng không đổi?
A. Tăng khoảng cách giữa hai điện tích 2 lần.

B. Tăng khoảng cách giữa hai điện tích 4 lần.


C. Giảm khoảng cách giữa hai điện tích 2 lần.

D. Giảm khoảng cách giữa hai điện tích 4 lần.

Câu 14: Một khung dây dẫn hình vng cạnh 20 cm nằm trong từ trường đều độ lớn B = 1,2 T
sao cho các đường sức vng góc với mặt khung dây. Từ thơng qua khung dây đó là
A. 0,048 Wb.

B. 24 Wb.

C. 480 Wb.

D. 0 Wb.

Câu 15: Một vật có m = 500g dao động điều hồ với phương trình dao động x = 2cos10
2
π
¿ 10. Năng lượng dao động của vật là:
A. 0,1J.

B. 0,01J.

C. 0,02J.

π

t(cm). Lấy

D. 0,1mJ.


Câu 16: Một hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn Fn =F 0 cos10 πt
tượng cộng hưởng. Tần số dao động riêng của hệ phải là

thì xảy ra hiện


A. 5

π

Hz.

B. 10hz.

C. 10

π

Hz.

D. 5Hz.

Câu 17: Một sợi dây dài 2m, hai đầu cố định và rung với bốn múi sóng thì bước sóng trên dây là
A. 1m.

B. 0,5m.

C. 2m.


D. 0,25m.

Câu 18: Muốn giảm hao phí trên đường dây tải điện 100 lần thì tỷ số giữa số vịng dây của cuộn sơ cấp
và cuộn thứ cấp của máy biến thế ở trạm phát là
A. 10.

B. 10 000.

C. 1/100.

D. 1/10.

Câu 19: Dịng điện xoay chiều có tần số f = 50Hz, trong một chu kì dịng điện đổi chiều
A. 50 lần.

B. 100 lần.

C. 2 lần.

D. 25 lần.

Câu 20: Một mạch dao động LC gồm cuộn cảm có hệ số tự cảm L = 0,4mH và tụ có điện dung C =
4pF. Chu kì dao động riêng của mạch dao động là
A. 2,512ns.

C. 25,12 μ s.

B. 2,512ps.

D. 0,2513 μ s.


Câu 21: Gọi nc, nl, nL, nv lần lượt là chiết suất của thuỷ tinh đối với các tia chàm, lam, lục, vàng. Sắp xếp
thứ tự nào dưới đây là đúng?
A. nc > nl > nL > nv.

B. nc < nl < nL < nv.

C. nc > nL > nl > nv.

D. nc < nL < nl < nv.

Câu 22: Cho bán kính quỹ đạo Bo thứ nhất là 0,53A0. Bán kính quỹ đạo Bo thứ 5 là
A. 1,325nm.

B. 13,25nm.

C. 123.5nm.

D. 1235nm.

Câu 23: Catot tế bào quang điện bằng kim loại có cơng thốt 2,07eV. Chiếu ánh sáng vào catot, chùm
ánh sáng gây ra hiện tượng quang điện khi
A. là ánh sáng tử ngoại.

B. là ánh sáng hồng ngoại.

C. là ánh sáng đơn sắc đỏ.

D. là ánh sáng có bước sóng λ = 0,63 μ m.


Câu 24: Khối lượng của hạt nhân

9
4 Be

là 9,0027u, khối lượng của nơtron là m n = 1,0086u, khối

lượng của prôtôn là mp = 1,0072u. Độ hụt khối của hạt nhân
A. 0,9110u.

B. 0,0811u.

C. 0,0691u.

9
4 Be


D. 0,0561u.

Câu 25: Cho đoạn mạch gồm điện trở R 1 = 100 (), mắc nối tiếp với điện trở R 2 = 200 (),
hiệu điên thế giữa hai đầu đoạn mạch là 12 (V). Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R 1 là
A. U1 = 1 (V).

B. U1 = 4 (V).

C. U1 = 6 (V).

D. U1 = 8 (V).


Câu 26: Một thấu kính phân kì có tiêu cự 20 cm được ghép đồng trục với một thấu kính hội tụ
có tiêu cự 40 cm, đặt cách thấu kính thứ nhất 50 cm. Đặt một vật phẳng nhỏ vng góc với
trục chính và trước thấu kính một 20 cm. Ảnh cuối cùng
A. thật và cách kính hai 120 cm.

B. ảo và cách kính hai 120 cm.

C. thật và cách kính hai 40 cm.

D. ảo và cách kính hai 40 cm.


Câu 27: Hai dao động điều hoà cùng phương, biên độ A bằng nhau, chu kì T bằng nhau và có hiệu pha
ban đầu Δϕ = 2

π

A. 2A.

/3. Dao động tổng hợp của hai dao động đó sẽ có biên độ bằng
B. A.

C. 0.

D. A

√2

.


Câu 28: Hai nguồn sóng kết hợp A, B cách nhau 20cm có chu kì dao động là 0,1s và dao động cùng pha
nhau. Tốc độ truyền sóng trong mơi trường là 40cm/s. Số cực tiểu giao thoa nằm trong khoảng giữa AB
là:
A. 6.
B. 10.
C. 9.
D. 7
Câu 29: Mạch dao động chọn sóng của một máy thu gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L bằng
0,5mH và tụ điện có điện dung C biến đổi được từ 20pF đến 500pF. Máy thu có thể bắt được tất cả các
sóng vơ tuyến điện có dải sóng nằm trong khoảng nào?
A. 188,4m đến 942m.

B. 18,85m đến 188m.

C. 600m đến 1680m.

D. 100m đến 500m.

Câu 30: Trong thí nghiệm khe Iâng, ta có a = 0,5mm, D = 2m. Thí nghiệm với ánh sáng có bước sóng
λ = 0,5 μm , khoảng cách giữa hai vân sáng nằm ở hai đầu là 32mm. Số vân tối quan sát được trên
màn là:A. 14.
B. 16.
C. 17.
D. 18.
Câu 31: Chọn câu trả lời đúng. Giới hạn quang điện của Natri là 0,5 μ m. Cơng thốt của Kẽm lớn
hơn của Natri là 1,4 lần. Giới hạn quang điện của kẽm là
A. 0,7 μ m.

B. 0,36 μ m.


C. 0,9 μ m.

D. 0,63 μ m.

Câu 32: Cho hạt nhân α có khối lượng 4,0015u. Biết mP = 1,0073u; mn = 1,0087u; 1u =
931MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt α bằng
A. 7,5MeV.

B. 28,4MeV.

C. 7,1MeV.

D. 7,1eV.

Câu 33: Một con lắc đơn gồm dây treo dài 0,5m, vật có khối lượng m = 40g dao động ở nơi có gia tốc
trọng trường là g = 9,47m/s2. Tích điện cho vật điện tích q = -8.10-5C rồi treo con lắc trong điện trường
đều có phương thẳng đứng, có chiều hướng lên và có cường độ E = 40V/cm. Chu kì dao động của con
lắc trong điện trường thoả mãn giá trị nào sau đây?
A. 1,06s.

B. 2,1s.

C. 1,55s.

Câu 34: Con lắc lò xo dao động điều hoà. Đồ thị biểu diễn sự
biến đổi động năng và thế năng theo thời gian cho ở hình vẽ.
Khoảng thời gian giữa hai thời điểm liên tiếp động năng bằng
thế năng là 0,2s. Chu kì dao động của con lắc là
A. 0,2s.


B. 0,6s.

C. 0,8s.

D. 1,8s.
W

O

Wt



t

D. 0,4s.

Câu 35: Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10cm dao động theo phương trình u = Acos100 π t(mm)
trên mặt thống của thuỷ ngân, coi biên độ không đổi. Xét về một phía đường trung trực của AB ta thấy
vân bậc k đi qua điểm M có hiệu số MA - MB = 1cm và vân bậc (k+5) cùng tính chất dao động với vân
bậc k đi qua điểm N có NA – NB = 30mm. Tốc độ truyền sóng trên mặt thuỷ ngân là:


A. 10cm/s.

B. 20cm/s.

C. 30cm/s.

D. 40cm/s.


Câu 36: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, biết R = 30
 , r = 10  , L =

0,5/ π (H), tụ có điện dung C biến đổi.

L,r

R

A

C

B

M

Đặt giữa hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có dạng

u=100 √ 2 .cos100 πt(V ) . Điều chỉnh C để điện áp UMB đạt giá trị
cực tiểu khi đó dung kháng ZC bằng
A. 50  .

B. 30  .

C. 40  .

D. 100  .


Câu 37: Cho mạch điện như hình vẽ hộp kín X gồm một trong ba phần tử địên trở thuần, cuộn dây, tụ
điện. Khi đặt vào AB điện áp xoay chiều có U AB= 250V thì UAM=
150V và UMB= 200V. Hộp kín X là:
A. Cuộn dây cảm thuần.

B. Cuộn dây có điện trở khác khơng.

C. Tụ điện.

D. Điện trở thuần.

Câu 38: Cho mạch điện xoay chiều RLC như hình vẽ
u AB =U √2 cos2 π ft ( V ) .Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm

R

L

A

C
N

B

−3

5
10
H

C=
F

24 π
, tụ diện có
. Điện áp uNB và uAB
nhau 900 . Tần số f của dịng điện xoay chiều có giá trị là:
L=

A. 60Hz.

B.100Hz.

C.400Hz.

lệch

pha

D.800Hz.

Câu 39: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng I-âng, khoảng cách 2 khe là 1mm, khoảng cách từ 2 khe
đến màn là 1m. Chiếu đồng thời 2 ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 = 0,5  m và 2 = 0,75  m. Xét
tại M là vân sáng là vân sáng bậc 6 của vân sáng ứng với bước sóng 1 và tại N là vân sáng là vân sáng
bậc 6 của vân sáng ứng với bước sóng 2 , M, N ở cùng một phía của vân sáng trung tâm, trên MN ta
đếm được:

A. 3 vân sáng.

B. 5 vân sáng.


Câu 40: Dùng p có động năng K1 bắn vào hạt nhân

C. 7 vân sáng.
9
4 Be

D. 9 vân sáng.

đứng yên gây ra phản ứng:

6
6
9

α + 3 Li .
p + 4 Be
Phản ứng này thu năng lượng bằng 2,125MeV. Hạt nhân 3 Li
và hạt α bay ra với các động năng lần lượt bằng K2 = 4MeV và K3 = 3,575MeV (lấy gần đúng khối
lượng các hạt nhân, tính theo đơn vị u, bằng số khối). Cho 1u = 931,5MeV/c2. Góc giữa hướng chuyển
động của hạt α và p bằng

A. 450.

B. 900.

C. 750.
- - - Hết - - -

D. 1200.



ĐÁP ÁN
Câu
Đáp
án
Câu
Đáp
án
Câu
Đáp
án
Câu
Đáp
án

1

2

3

4

5

6

7


8

9

10

A

B

D

C

C

D

C

B

C

B

11

12


13

14

15

16

17

18

19

20

C

B

C

A

A

D

A


D

C

D

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

A

A


A

C

B

A

B

B

A

B

31

32

33

34

35

36

37


38

39

40

B

C

A

C

B

A

B

A

A

B



×